Giáo án Ngữ văn 8 - Kỳ I - Tiết 63
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức:
Nhận diện được giá trị nội dung và giá trị nhân đạo của truyện. Bước đầu có kiến thức cơ bản về nghệ thuật viết truyện ngắn và xây dựng nhân vật trẻ thơ của nhà văn Mã A Lềnh.
2/ Kĩ năng:
Cảm nhận được tình cảm gia đình tha thiết
3/ Thái độ
Hợp tác trong tìm hiểu kiến thức.
Trân trọng tình cảm mẫu, phụ tử.
II. II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
1. Kĩ năng tư duy sáng tạo
2. Kĩ năng giao tiếp
3. Kĩ năng tự nhận thức
4. Kĩ năng giải quyết vấn đề
5. Kĩ năng tư duy phê phán
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Ngày soạn: 03/12/2012 Ngày giảng: 06/12/2012 Tiết 63, văn bản: Thằng bé củ mài ( Chương trình địa phương) Mã A Lềnh I/ Mục tiêu bài học 1/ Kiến thức: Nhận diện được giá trị nội dung và giá trị nhân đạo của truyện. Bước đầu có kiến thức cơ bản về nghệ thuật viết truyện ngắn và xây dựng nhân vật trẻ thơ của nhà văn Mã A Lềnh. 2/ Kĩ năng: Cảm nhận được tình cảm gia đình tha thiết 3/ Thái độ Hợp tác trong tìm hiểu kiến thức. Trân trọng tình cảm mẫu, phụ tử. II. II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 1. Kĩ năng tư duy sáng tạo 2. Kĩ năng giao tiếp 3. Kĩ năng tự nhận thức 4. Kĩ năng giải quyết vấn đề 5. Kĩ năng tư duy phê phán III. Đồ dùng dạy học IV. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học Đọc sáng tạo( giao nhiệm vụ); Phân tích và bình giảng, nêu vấn đề, thảo luận nhóm ( đặt câu hỏi, động não, chia nhóm) IV. Các bước lên lớp 1. ổn định.( 1’) 2. Kiểm tra đầu giờ (3’) H: Nêu ý nghĩa của văn bản “ Muốn làm thằng cuội”? Trả lời Muốn làm thằng cuội thể hiện nỗi chán ghét thực tại tầm thường, khao khát vươn tới cái đẹp, toàn thiện toàn mĩ của thiên nhiên. 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động * Khởi động (1’) Bên cạnh nền văn thơ chung thì mỗi địa phương đều có những nét đẹp phong tục tập quán và nền văn thơ độc đáo. HĐ của thầy và trò T/g Nội dung HĐ1. Đọc - hiểu văn bản - Mục tiêu: + Đọc đúng các từ ngữ trong văn bản + Trình bày được nghĩa của các từ ngữ khó và quan trọng. + Xác định được bố cục của văn bản. GV hướng dẫn đọc: rõ ràng, chú ý lời đối thoại của các nhân vật. Gv đọc mẫu Hs đọc Gv nhận xét cách đọc. H: Tóm tắt truyện ? Hs tóm tắt Hs khác nhận xét, bổ sung Gv nhận xét, chốt H: Nêu hiểu biết của em về Mã A Lềnh? H: Nêu xuất xứ của truyện ngắn ? H: Theo em, chú thích nào khó và quan trọng trong văn bản ? H: Văn bản có thể chia làm mấy phần ? H: Truyện có mấy nhân vật ? 5 nhân vật H: Nhân vật chính – thằng bé củ mài- được kể ở ngôi nào ? Ngôi thứ 3. H: ấn tượng chung của em về nhân vật này khi mới đọc tác phẩm ? Là cậu bé đáng yêu, biết nghe lời mẹ và có phẩm chất của một chàng trai dân tộc H mông. 33’ 3’ 3’ I/ Đọc, thảo luận chú thích. 1/ Đọc. 2/ Thảo luận chú thích. a. Chú thích *. - Tác giả: + Mã A Lềnh sinh năm 1943 ở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. + Ông từng giữ nhiều chức vụ quan trọng về văn học nghệ thuật. + Những trang viết của ông thường hồn hậu, sâu lắng, ấm áp tình yêu thương con người. - Tác phẩm: Rút trong tập truyện cùng tên. b/ Các chú thích khác. (1), (2), (10). II/ Bố cục P1: Từ đầu -> như thế Những ngày cậu bé sống bên mẹ P2: Còn lại Cuộc sống của cậu bé khi mẹ mất III/ Tìm hiểu văn bản. 4/ Củng cố (1’) Gv hệ thống kiến thức 5/ HDHT(1’) Phân tích nhân vật thằng bé củ mài theo bố cục đã xác định
File đính kèm:
- tiet 63.doc