Giáo án Ngữ văn 8 - Học kỳ I

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS:

 - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật "Tôi" ở buổi tựu trường đầu tiên.

- Thấy được thái độ, cử chỉ yêu thương và trách nhiệm của người lớn đối với thế hệ tương lai.

- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ của nhà văn Thanh Tịnh.

2. Kĩ năng:

Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm, sáng tạo, kĩ năng phân tích, cảm thụ tác phẩm văn xuôi giàu chất trữ tình.

3. Thái độ:

Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với những kỉ niệm thời học trò và biết trân trọng, ghi nhớ những kỉ niệm ấy.

B. Phương pháp:

 - Đàm thoại, gợi tìm, phân tích, vấn đáp

C. Chuẩn bị:

1/ GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.

2/ HS: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo SGK.

D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

 

doc97 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1558 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ưu tầm thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích:
- Anh em như thể tay chân.
- Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú gì.
- Phúc đức tại mẫu.
“ Cha mẹ nuôi con bằng giời...con kể”.
“ Có cha có mẹ thì hơn, không cha không mẹ như đờn không dây”.
4-Cuỷng coỏ:
5- Daởn doứ:
Veà nhaứ hoùc baứi, laứm baứi taọp, chuaồn bũ baứi mụựi
Tieỏt	
Ngaứy soaùn:	
Ngaứy daùy:	
Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức::
- Nhận diện được bố cục các phần Mở bài, thân bài, kết bài của 1 văn bản tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
- Biết cách tìm và lựa chọn các ý trong 1 bài văn.
2. Kĩ năng:
- Sắp xếp các ý trong văn bản tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.
3.Thái độ:
-Giáo dục HS có ý thức xây dựng dàn ý trước khi bước vào viết bài.
B. Phương pháp: Luyện bài tập, trao đổi thảo luận
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Soạn giáo án, nghiên cứu bài.
2/ HS: Học bài củ, xem trước bài mới
D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học:
I. ổn định:
II. Bài Cũ: Kiểm tra việc viết đoạn văn của HS
III. Bài mới: 
Hoaùt ủoọng cuỷa Thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Noọi dung
Goùi hoùc sinh ủoùc baứi vaờn ụỷ Sgk “ Baứi vaờn treõn coự theồ chia laứm maỏy phaàn? Noọi dung tửứng phaàn
Truyeọn keồ veà vieọc gỡ? Ai laứ ngửụứi keồ chuyeọn?
Caõu chuyeọn xaỷy ra ụỷ ủaõu? Vaứo luực naứo? Trong hoaứn caỷnh naứo?
Chuyeọn xaỷy ra vụựi ai?Coự nhửừng nhaõn vaọt naứo?Ai laứ nhaõn vaọt chớnh? Tớnh caựch moói nhaõn vaọt ra sao?
Caõu chuyeọn dieón ra nhử theỏ naứo?
Caực yeỏu toỏ mieõu taỷ vaứ bieồu caỷm ủửụùc keỏt hụùp vaứ theồ hieọn ụỷ nhửừng choó naứo trong truyeọn?
Neõu taực duùng nhửừng yeỏu toỏ mieõu taỷ vaứ bieồu caỷm naứy?
Nhửừng noọi dung treõn ủửụùc taực giaỷ keồ theo thửự tửù naứo?
Gv dieón giaỷng, ruựt ra daứn yự cuỷa moọt baứi vaờn tửù sửù
Phaàn mụỷ baứi, thaõn baứi, em seừ vieỏt caựi gỡ
Gv dieón giaỷi, keỏt laùi vaứ goùi hoùc sinh ủoùc ghi nhụự
Gv hửụựng daón hoùc sinh laứm caực baứi taọp trong Sgk
ẹoùc vaờn baỷn
Sgk
3 phaàn 
Xaực ủũnh tửứng phaàn vaứ neõu yự chớnh cuỷa moói phaàn
Xaực ủũnh nhaõn vaọt trong caõu chuyeọn, tớnh caựch moói nhaõn vaọt
Dieón bieỏn
Theo thửự tửù thụứi gian, coự hoài ửực ngửụùc thụứi gian nhụự veà quaự khửự 
Neõu daứn yự cuỷa vaờn baỷn tửù sửù 
ẹoùcghi nhụự 
Laứm baứi taọpss
I-Daứn yự cuỷa baứi vaờn tửù sửù
1-Tỡm hieồu daứn yự cuỷa baứi vaờn tửù sửù
* Baứi vaờn: moựn quaứ sinh nhaọt 
-Mụỷ baứi: “tửứ ủaàu ……treõn baứn”
Keồ vaứ taỷ laùi quang caỷnh buoồi sinh nhaọt
-Thaõn baứi: “ tt… khoõnh noựi” keồ veà moựn quaứ sinh nhaọt ủoọc ủaựo cuỷa ngửụứi baùn veà moựn quaứ sinh nhaọt 
2-Daứn yự cuỷa baứi vaờn tửù sửù:
* Mụỷ baứi: Giụựi thieọu nhaõn vaọt, sửù vieọc vaứ tỡnh huoỏng xaỷy ra caõu chuyeọn 
*Thaõn baứi: keồ dieón bieỏn caõu chuyeọn theo moọt tỡnh tửù nhaỏt ủũnh
*Keỏt baứi: Neõu keỏt cuùc vaứ caỷm nghú cuỷa ngửụứi trong cuoọc
*Ghi nhụự Sgk
II- Luyeọn Taọp:
4-Cuỷng coỏ:
5- Daởn doứ:
 Tieỏt	
Ngaứy soaùn:	
Ngaứy daùy:	
Hai cây phong
(Ai-ma- tốp)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp HS: - Hiểu được đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích: Tính chất trữ tình sâu đậm được biểu hiện trong sự kết hợp rất khoé giữa hồi ức, miêu tả, biểu cảm, kể chuyện, trong cách lồng xen hai ngôi kể tôi, chúng tôi, trong giọng văn chứa chan tình cảm.
2. Kĩ năng:
- Đọc văn xuôi tự sự, trử tình, phân tích tác dụng của sự thay đổi ngôi kể, của miêu tả, biểu cảm trong tự sự.
3.Thái độ:
	-Bồi đắp cho HS sự rung cảm trước cái đẹp của tự nhiên, trước cái đẹp của tâm hồn.
 B, Phương pháp: - Đọc, gợi tìm, đàm thoại
C . Chuẩn bị:
1/ GV: Nghiên cứu tài liệu liên quan, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, soạn bài mới.
D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học:
 I. ổn định:
 II. Bài Cũ: 
- Giôn xi khỏi bệnh vì sao?
- Vì sao có thể nói “ Chiếc lá cuối cùng” là một kiệt tác?
III. Bài mới:
Đối với mỗi con người Việt Nam, kí ức tuổi thơ thường gắn liền với những cây đa, bến nước, sân đình ở những làng quê mờ xa trong không gian và thời gian thăm thẳm. Còn đối với 1 nhân vật nghệ sĩ trong truyện vừa "người thầy đầu tiên "của nhà văn Ai-ma-tốp là nhớ tới làng quê. Mỗi lần thăm quê, ông không thể không đến thăm 2 cây Phong trên đỉnh đồi đầu làng. Để hiểu được sâu sắc tâm trạng của “ tôi”, chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn trích.
Hoaùt ủoọng cuỷa Thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Noọi dung
Goùi hoùc sinh ủoùc phaàn chuự thớch,giaựo vieõn giụựi thieọu sụ qua vaứi neựt veà taực giaỷ, taực phaồm.
Hửụựng daón caựch ủoùc cho hoùc sinh, gv ủoùc maóu moọt ủoaùn, goùi hoùc sinh ủoùc tieỏp ủeỏn heỏt
Trong truyeọn ngửụứi keồ ủaừ xửng hoõ baống nhửừng tửứ naứo?
Haừy xaực ủũnh hai maùch keồ phaõn bieọt loàng vaứo nhau trong hai caõy phong
Nhaõn vaọt keồ chuyeọn coự vũ tri` nhử theỏ naứo ụỷ tửứng maùch keồ aỏy?
Vỡ sao coự theồ noựi maùch keồ cuỷa ngửụứi keồ chuyeọn xửng “toõi”quan troùng hụn?
Trong maùch keồ xửng “chuựng toõi” caựi gỡ thu huựt ngửụứi keồ chuyeọn cuứng boùn treỷ, vaứ laứm cho chuựng ngaõy ngaỏt?
Taùi sao coự theồ noựi ngửụứi keồ chuyeọn ủaừ mieõu taỷ hai caõy phong vaứ phong caỷnh nụi ủaõy baống ngoứi buựt hoọi hoaù?
Trong maùch keồ cuỷa ngửụứi keồ chuyeọn xửng toõi nguyeõn nhaõn naứo khieỏn hai caõy phong chieỏm vũ trớ trung taõm vaứ gaõy xuực ủoọng saõu saộc cho ngửụứi keồ chuyeọn?
Taùi sao coự theồ noựi trong maùch keồ xen laón taỷ naứy, hai caõy phong ủửụùc mieõu taỷ heỏt sửực soỏng ủoọng nhử hai con ngửụứi, vaứ khoõngchổ thoõng qua sửù quan saựt cuỷa ngửụứi hoaù sú?
Gv dieón giaỷi, keỏt laùi vaứ cho hoùc sinh ủoùc ghi nhụự
Hửụựng daón hoùc sinh laứm baứi taọp
ẹoùc chuự thớch
ẹoùc vaờn baỷn
Toõi, chuựng toõi
Maùch xửng toõi -> hoaù sú
Maùch xửng chuựng toõi 
-> nhaõn danh cho boùn con trai ngaứy ….
Hỡnh aỷnh hai caõy phong vaứ kớ ửực tuoồi thụ
Hai caõy phong gaộn vụựi tỡnh yeõu queõ hửụng ủaỏt nửụực
Gaộn boự vụựi kú nieọm hoùc troứ, laứ nhaõn chửựng cho caõu chuyeọn veà thaày ẹuy sen
ẹoùc ghi nhụự
Laứm baứi taọp
I-Taực giaỷ- Taực phaồm:
( SGK)
II-ẹoùc tỡm hieồu vaờn baỷn
1-Hai maùch keồ loàng gheựp: 
-Maùch keồ xửng “Toõi”
Ngửụứi keồ laứ hoaù sú
-Maùch keồ xửng “chuựng toõi”
-> Nhaõn danh caỷ boùn con trai ngaứy trửụực
 Hai maùch keồ loàng gheựp nhau
2-Hai caõy phong vaứ kyự ửực tuoồi thụ:
-Hai caõy phong “khoồng loà” “nghieõng ngaừ ủung ủửa” “maộc maỏu” caứnh “cao ngaỏt”
-Bửực tranh hieọn ra vụựi chaõn trụứi xa thaỳm “ thaỷo nguyeõn hoang vu” “ doứng soõng laỏp laựnh”-> keồ xen taỷ
 Laứm taờng chaỏt bớ aồn, ủaày sửực quyeỏn ruừ cuỷa mieàn ủaỏt laù.
3-Caõy phong vaứ thaày ẹuy sen:
-Hai caõy phong gaộn vụựi tỡnh yeõu queõ hửụng ủaỏt nửụực
-Gaộn boự vụựi kyừ nieọm hoùc troứ
-Laứ nhaõn chửựng cuỷa caõu chuyeọn veà thaày ẹuy sen
->Taỷ baống trớ tửụỷng tửụùng vaứ taõm hoàn cuỷa ngửụứi ngheọ sú
 Hai caõy phong ủửụùc nhaõn caựch hoaự cao ủoọ, sinh ủoọng
*Ghi nhụự Sgk
III- Luyeọn Taọp:
4-Cuỷng coỏ:
5- Daởn doứ:
Veà nhaứ hoùc baứi, laứm baứi taọp, chuaồn bũ baứi mụựi
Tieỏt	
Ngaứy soaùn:	
Ngaứy daùy:	
Viết bài tập làm văn số 2
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
2/. Kĩ năng:
- Diễn đạt, trình bày, sử dụng đan xen các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm.
3/. Thái độ:
- Giáo dục tinh thần tự giác trong làm bài.
B. Phương pháp: Luyện tập, viết bài
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Soạn bài: Ra đề, đáp án, biểu điểm.
2/ HS: Xem lại kiến thức về văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.
D. Tiến trình lên lớp:
I/ ổn định:
II. / Bài Cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới:
GV: Ghi đề lên bảng:Đề: “ Nếu là người được chứng kiến cảnh Lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo trong truyện ngắn “ Lão Hạc” của Nam Cao thì em hãy ghi lại câu chuyện đó như thế nào?.
+ Yêu cầu: - HS xác định đúng kiểu bài tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
	 - Xác định đúng ngôi kể ( Xưng tôi, ngoài lão Hạc, ông Giáo).
+ Đáp án, biểu điểm.
 Mở bài.
- Giới thiệu hoàn cảnh chứng kiến câu chuyện.
- Giới thiệu khái quát nội dung câu chuyện sẽ kể.
 Thân bài.
1/. Kể lại Lão Hạc bán chó như thế nào.
	+ Lời nói, suy nghĩ, tâm trạng...của Lão khi tâm sự với ông Giáo.
	+ Dáng vẽ cử chỉ và nét mặt......................
	+ Tình cảm của Lão Hạc đối với cậu Vàng khi đã bán nó đi.
2/. Kể lại thái độ, cử chỉ, nét mặt, giọng nói của ông Giáo trong khi được nghe Lão Hạc tâm sự.
3/. Cảm nghĩ của bản thân em đối với ông giáo và Lão Hạc.
Kết bài.
- ấn tượng của em khi chứng kiến câu chuyện trên.
- Suy nghĩ về số phận của người nông dân trước CMT8.
+ Biểu điểm:
+ Điểm 9, 10: - Xác định đúng kiểu bài tự sự, có sử dụng đan xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm phù hợp.
	- Dùng đúng ngôi kể, ghi lại câu chuyện xúc động, tình cảm chân thành, nội dung kể hoàn chỉnh.
	- Văn viết trôi chảy, mạch lạc, không sai lỗi chính tả.
+ Điểm 7, 8: Trình bày khá đầy đủ những yêu cầu đề ra ( Có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm ). Văn viết khá trôi chảy, mạch lạc, vấp ít lỗi về dùng từ, đặt câu.
+ Điểm 5, 6: Biết cách kể chuyện, có sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm song diễn đạt chưa trôi chảy, còn sai chính tả.
Điểm 3, 4: Kể còn lan man, chưa xác định đúng yêu cầu của đề. Văn viết lủng cũng, sai nhiều chính tả.
+ Điểm 1,2: Hiểu sai yêu cầu của đề, văn viết cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả.
Gv ghi ủeà baứi leõn baỷng
4- Gv thu baứi
5- Daởn doứ:
 Tieỏt	
Ngaứy soaùn:	
Ngaứy daùy:	
Nói quá
A. Mục tiêu:
1/. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm và giá trị biểu cảm của “ Nói quá” trong văn bản nghệ thuật cũng như trong giao tiếp hàng ngày.
2/. Kĩ năng:
- Sử dụng biện pháp tu từ nói quá trong viết văn bản và giao tiếp.
3/.Thái độ: 
 - Giáo dục HS ý thức học tập
- sử dụng đúng nói quá trong từng văn bản cụ thể.
B. Phương pháp: Qui nạp
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới
D.Tiến trình hoạt động:
I. ổn định:
II. Bài Cũ: Em hãy nhắc lại những biện pháp tu từ đã học ở lớp 6, 7?
III. Bài mới
 ở lớp 6, 7 các em đã được học một số biện pháp tu từ như: so sánh nhân hoá, điệp ngữ....Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một biện pháp tu từ mới là: Nói

File đính kèm:

  • docGANV8hk1.doc
Giáo án liên quan