Giáo án Ngữ văn 8 - Học kỳ I - Tiết 47

A. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức: Nắm được các phương pháp thuyết minh: đặc điểm và tác dụng.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết và vận dụng các PP thuyết minh thông dụng.

- Rèn luyện khả năng qun sát để nắm bắt được bản chất của sư vật.

- Tích luỹ và nâng cao tri thức đs.

- Phối hợp sd các PP TM để tạo lập VBTM theo y/c.

- Lựa chọn PP phù hợp như: Định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh về nguồn gốc, đặc điểm, công dụng của đối tượng.

3. Thái độ: Có ý thức sử dụng hợp lí và hiệu quả các phương pháp thuyết minh.

* GD- KNS: Kĩ năng nhận biết, tìm kiếm và sử dụng thông tin.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 Giáo viên: Bài soạn, đoạn văn mẫu

 Học sinh: Đọc trước bài

C. Tiến trình lên lớp

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1911 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Học kỳ I - Tiết 47, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/10/2013 
Ngày giảng: 8A: /11/2013
	 8B: /11 /2013
Tiết 47
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Nắm được các phương pháp thuyết minh: đặc điểm và tác dụng.
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết và vận dụng các PP thuyết minh thông dụng.
- Rèn luyện khả năng qun sát để nắm bắt được bản chất của sư vật.
- Tích luỹ và nâng cao tri thức đs.
- Phối hợp sd các PP TM để tạo lập VBTM theo y/c.
- Lựa chọn PP phù hợp như: Định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh về nguồn gốc, đặc điểm, công dụng của đối tượng.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng hợp lí và hiệu quả các phương pháp thuyết minh.
* GD- KNS: Kĩ năng nhận biết, tìm kiếm và sử dụng thông tin.....
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
 Giáo viên: Bài soạn, đoạn văn mẫu
 Học sinh: Đọc trước bài
C. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp: 8A :…………………….8B :………………
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn bản thuyết minh? Văn bản thuyết minh có những đặc điểm chung gì?
3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh
- Mục tiêu: Học sinh nhận thức được muốn làm bài văn thuyết minh phải có tri thức. Giúp học sinh biết một số phương pháp thuyết minh chủ yếu.
- Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh họa
- Thời gian: 25 phút.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
- GV y/c HS xem lại các văn bản thuyết minh vừa học.
+ Cây dừa Bình Định
+ Vì sao lá cây có màu xanh lục
+ Huế
? Các văn bản ấy đã sử dụng tri thức gì?
(- Các tri thức về sự vật (Cây dừa), khoa học, văn hoá (Huế).)
? Làm thế nào để có được tri thức đó?
 ( Quan sát, học tập, tích luỹ.)
? Muốn viết một văn bản thuyết minh đạt yêu cầu thì người viết phải chuẩn bị như thế nào? (phải làm gì)
HS thảo luận theo nhóm - đại diện nhóm đưa ý kiến
* GV cùng HS khác nhận xét – bổ sung.
* GV chốt lại: - Gọi HS đọc ghi nhớ 1
? Vậy theo, việc quan sát, tham quan, học tập, tích luỹ sẽ có ý nghĩa ntn đối với người viết VBTM.
? Bằng tưởng tượng, suy luận có thể làm bài văn thuyết minh được không? 
 (Không thể viết bài văn thuyết minh vì muốn thuyết minh phải quan sát, học tập và tích luỹ tri thức. Thuyết minh thực chất là cung cấp tri thức cho người đọc( nghe) về 1 sự vật, hiện tượng nào đó. Và bản thân tri thức có tính khách quan, xác thực, khoa học, đúng đắn; là kết quả của quá trình quan sát, nghiên cứu, tích luỹ chứ ko phải 1 lúc mà có thể tưởng tượng ra được.
GV: Để nêu bật đặc điểm bản chất, tiêu biểu của sự vật, hiện tượng, người ta thường dùng những PP TM nào?
* GV ghi bảng phụ
* VD 1 : Huế là một trong những trung tâm VH, NT lớn của VN.
? Câu văn đã đưa ra nhận xét gì về TP Huế.
- Là 1 trong ........VN.
? Em hãy tìm 1 vài VD để chứng minh “Huế là....VN”
- Huế nổi tiếng với các lăng tẩm của các vua Nguyễn, chùa Thiên Mụ, Chùa Trúc Lâm...
- 2 di sản VH được UNESCO công nhận là DS VH TG.
* Các em chú ý vào từ là.
? Từ “là có vai trò gì trong câu?
( định nghĩa, giải thích)
? Phương pháp này có tác dụng gì ?
 Giúp người đọc hiểu về đối tượng)
? Vậy câu định nghĩa thường đứng ở vị trí nào?
(Đầu bài, đầu đoạnàGiới thiệu...)
? Chúng ta đã tìm được những biểu hiện để chứng minh “Huế là.....VN”
Vậy câu “Huế là.....VN” sẽ có tác dụng gì
- Khái quát, giới thiệu
? Vậy kiểu câu có dùng để giới thiệu, khái quát được gọi là kiểu câu gì
- Câu định nghĩa => Định nghĩa là 1 PPTM
? E hiểu thế nào là PP ĐN? Kiểu câu này thường đứng ở vị trí nào trong bài văn TM
- đầu bài, đầu đoạn, giữ vai trò giới thiệu.
* Bài tập vận dụng: Hãy ĐN “Sách là gì?”
- Sách là fương tiện giữ gìn và truyền bá tri thức.
- Sách là đồ dùng học tập thiết yếu đối với HS.
- Sách là người bạn thân thiết, cung cấp KT cho HS.
* VD 2: Lá cây có màu xanh lục vì các tế bào của lá chứa nhiều lục lạp.
? Để đưa ra KL: “Lá cây.....lục lạp” đòi hỏi người viết phải sử dụng tri thức lĩnh vực nào.
- Khoa học sinh học.
? Vậy lá cây có màu xanh lục là do đâu.
- do các tế bào của lá chứa nhiều lục lạp.
? Người viết đã sd PPTM nào để đưa ra KL trên.
 - PP giải thích
? Từ ngữ nào biểu thị rõ sự giải thích
- “vì”
=> PPTM thứ 2
? E hiểu thế nào là PP giải thích?
- Dùng tri thức KH giảng giải các đặc điểm, tính năng, công dụng......của sự vật, hiện tượng.
* VD 3:“Cây dừa cống hiến ....nước mắm” – T127
? Nêu ND ĐT
- trình bày lợi ích của cây dừa
? ĐV đã nêu lên những lợi ích gì của cây dừa.
- gốc làm chõ đồ xôi.....
? Dừa(...) đặt ở cuối ĐV chỉ ý gì.
- còn nhiều TD # của cây dừa.
? E có NX gì về TD của cây dừa.
- nhiều TD
? Người viết đã sd biện fáp NT gì để nêu những TD của cây dừa
- Liệt kê
- kể ra lần lượt các đặc điểm, tính chất, công dụng.....của sự vật.
? SD PP TM có TD gì trong quá trình thuyết minh.
- giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tượng về nội dung được thuyết minh.
? Hãy cho biết trong các VB đã học, có VB nào sd PP TM = cách liệt kê
- “Thông tin về ngày trái đất năm 2000”: Liệt kê tác hại của bao bì nilông.
* VD 4 : “Ngày nay, đi các nước .....đô la” – T127
? Vậy trong VD, người viết đã sd PPTM nào
- nêu VD
? Qua VD, E hiểu thế nào là TM = PP nêu VD
- Là dẫn ra những VD cụ thể để người đọc(nghe) tin vào nội dung được TM.
? Sử dụng PP nêu VD có TD gì cho lời văn TM.
- thuyết phục người đọc, khiến người đọc tin vào những điều mà người viết đã cung cấp.
* VD 5
? Thế nào là PPTM dùng số liệu
- Đưa ra các con số chính xác về đối tượng hoặc vấn đề liên quan đến đối tượng thuyết minh
? SD PPTM dùng số liệu có TD gì
- Tác dụng: Giúp người đọc hình dung rõ quy mô của đối tượng, khẳng định độ tin cậy của tri thức thuyết minh.
*BT: “ Ngã ba Đồng Lộc....cuối cùng”- T129
? Trong ĐV tử dụng PPTM nào
- Dùng số liệu
? Hãy chỉ rõ số liệu ghi trong ĐV? Những số liệu đó có ý nghĩa gì
- Nêu bật ý chí kiên cường, bất khuất của 10 cô gái TN xung phong.
G: Hình ảnh 10 cô gái đã được đưa vào bộ phim “Ngã ba Đồng Lộc”
* VD 6: “Ôn dịch thuốc lá đe doạ sức khoẻ và tính mạng loài người còn nặng hơn cả AIDS”
Trong câu văn, người viết sd biện fáp NT gì? TD
- So sánh: nặng hơn
? Vậy trong VD, người viết đã sử dụng PPTM nào
? E hiểu thế nào là PPTM = cách so sánh - so sánh có TD gì
- Tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cho nội dung được TM.
* VD 7: Theo dõi lại VB “Huế”- T 115
? Trong VB, người viết đã nêu lên những nét đặc trưng nào về Huế
- Huế là sự kết hợp hài hoà của núi, sông và biển.
- Huế đẹp với cảnh sắc sông núi.
- Huế còn có những công trình kiến trúc nổi tiếng.
- Huế được yêu vì những sản fẩm đặc biẹt của mình.
- Huế còn nổi tiếng với những món ăn ngon.
- Huế còn là TP đấu tranh kiên cường.
? Em có NX gì về cách trình bày những nét đặc trưng của Huế? TD
- giúp người đọc hiểu được 1 cách cụ thể từng nét đặc trưng tiêu biểu của Huế.
? Vậy PP chia đối tượng thuyết minh ra từng mặt, từng khía cạnh để lần lượt TM được gọi là PP gì.
 - PP phân loại.
- Là chia đối tượng TM ra từng mặt của đối tượng 1 cách có hệ thống, cơ sở để từ đó hiểu đối tượng 1 cách đầy đủ, toàn diện.
? SD PP TM phân loại có TD gì
- Giúp người đọc hiểu dần từng mặt của đối tượng một cách có hệ thống, có cơ sở để hiểu đối tượng một cách cụ thể, toàn diện.
? Qua tìm hiểu các VD; chúng ta thường dùng những PP nào khi TM 
*GV chốt lại gọi HS đọc ghi nhớ.
I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh
1. Quan sát học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh
2. Phương pháp thuyết minh
* VD
* Nhận xét
Ví dụ 1: Dùng kiểu câu định nghĩa. Giới thiệu về Huế.
Ví dụ 2/115: Giải thích nguyên nhân lá cây có màu xanh lục.
Ví dụ 3: Kể ra lần lượt các công dụng của cây dừa.
Ví dụ 4/127: Nêu ra ví dụ về việc phạt tiền đối với người vi phạm hút thuốc ở nơi công cộng.
Ví dụ 5/127: Đưa ra các con số để chứng minh rằng trồng cỏ rất có ích
Ví dụ 6: So sánh thuốc lá với bệnh AIDS
Ví dụ 7: VB Huế/115
Thuyết minh về Huế ở từng nét đặc trưng.
* Ghi nhớ: (Sgk tr.128)
* Hoạt động 3: HDHS luyện tập
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thực hành
- Thời gian: 10p’
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập Luyện tập.
? Chỉ ra phạm vi tìm hiểu vấn đề thể hiện trong bài Ôn dịch,thuốc lá?
? Bài viết đã sử dụng những phương pháp thuyết minh nào để nêu bật tác hại của việc hút thuốc lá?
? Thuyết minh đòi hỏi những kiến thức nào?
? Văn bản này đã sử dụng những phương pháp thuyết minh nào?
II. Luyện tập
Bài 1:
 -Kiến thức về khoa học: tác hại của khói thuốc lá đối với sức khỏe và cơ chế di truyền giống loài của con người.
 - Kiến thức về xã hội: tâm lý lệch lạc của 1 số người coi thuốc lá là lịch sự.
Bài 2:
	Sử dụng các phương pháp:
 - Phương pháp so sánh: so sánh với AIDS, với giặc ngoại xâm.
 - Phương pháp phân tích: tác hại của ni-cô-tin, của khí các-bon.
 - Phương pháp nêu số liệu: số tiền mua một bao 555, số tiền phạt ở Bỉ.
Bài 3:
 *Kiến thức:
 - Về lịch sử, về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
 - Về quân sự.
 - Về cuộc sống của các nữ thanh niên xung phong thời chống Mỹ cứu nước
 * Phương pháp chủ yếu: dùng số liệu, nêu sự kiện cụ thể.
4. Củng cố:
 HS cần nắm chắc kiến thức về các phương thuyết minh, nhận diện đúng phương pháp đã sử dụng trong văn bản TM.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Tìm thêm về các PP thuyết minh
- Chuẩn bị bài: Bài toán dân số
* Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doctiet 47.doc
Giáo án liên quan