Giáo án Ngữ văn 8 - Kỳ I - Tiết 18

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Mục tiêu chung

 - Hiểu được thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.

- Nắm được hoàn cảnh sử dụng và giá trị của từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản.

- Trỏnh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội gõy khú hiểu trong giao tiếp.

2.Trọng tâm kiến thức kĩ năng

a. Kiến thức

- Trỡnh bày khỏi niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xó hội.

- Nhận diện được tỏc dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội trong văn bản.

b. Kĩ năng

- Nhận biết, hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội.

- Dựng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội phự hợp với tỡnh huống giao tiếp.

II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

1. Kĩ năng giao tiếp

2. Kĩ năng quản lí thời gian

3. Kĩ năng lắng nghe

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Kỳ I - Tiết 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/ 9/ 2012
Ngày giảng: 17/ 9/ 2012
Bài 5
 tiết 18: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
I. MụC TIÊU CầN ĐạT
1. Mục tiêu chung
	- Hiểu được thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Nắm được hoàn cảnh sử dụng và giá trị của từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản. 
- Trỏnh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội gõy khú hiểu trong giao tiếp.
2.Trọng tâm kiến thức kĩ năng
a. Kiến thức
- Trỡnh bày khỏi niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xó hội.
- Nhận diện được tỏc dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội trong văn bản.
b. Kĩ năng
- Nhận biết, hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội.
- Dựng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội phự hợp với tỡnh huống giao tiếp.
II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài
1. Kĩ năng giao tiếp
2. Kĩ năng quản lí thời gian
3. Kĩ năng lắng nghe
III. ĐỒ DÙNG:bảng phụ
IV. PHƯƠNG PHÁP: Phõn tớch ngụn ngữ, quy nạp, Rốn theo mẫu và thảo luận nhúm/ chia nhóm, động não...
V. Các bước lên lớp
1. Tổ chức
2. Kiểm tra ( 5’)
H. Thế nào là trường từ vựng? cho vớ dụ?
- là tập hợp của cỏc từ cú chung ớt nhất một nột nghĩa.
- HS lấy VD, GV nhận xột và cho điểm.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt dộng
Hoạt động của thầy và trũ
HĐ1.KHỞI ĐỘNG
GV khỏi quỏt tớnh tương đối của tiếng Việt, nờu một số trường hợp khỏc biệt do sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội.
HĐ2.HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
* Mục tiờu
- Trỡnh bày khỏi niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xó hội.
- Nhận diện được tỏc dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội trong văn bản
* Cỏch tiến hành
- HS bài tập trờn bảng phụ, nờu yờu cầu bài tập
H.Từ “ bẹ” là từ thường được dựng ở địa phương nào?
- Dõn tộc Tày ở Cao Bằng
H. Từ “Bắp” là từ thường được dựng ở địa phương nào?
- đồng bằng Nam Bộ
GV từ “ ngụ” là từ toàn dõn và từ “ bắp, bẹ” là từ địa phương
H. Em hiểu từ toàn dõn là những từ như thế nào?
- là lớp từ ngữ chuẩn mực, được sử dụng rộng rói trong cả nước
VD: bố, mẹ, anh, chị, thế, này , nọ, kia, ấy…
H. Thế nào là từ ngữ đại phương? Cho VD.
VD: Ni: này, mụ: đõu
H, Qua tỡm hiểu bài tập em hiểu thế nào là từ ngữ địa phương?
- HS đọc ghi nhớ sgk
H. Qua phần ghi nhớ em cần nắm được đơn vị kiến thức nào?
H. Tại sao ở VD a, cú chỗ tỏc giả lại dựng từ mẹ cú chỗ lại dựng từ mợ?
H. Trước cách mạng tháng 8, trong tầng lớp xã hội nào thường dùng các từ mợ, cậu ?
- Tầng lớp trung lưu, thượng lưu
H.Từ : Ngỗng, trúng tủ ở VD b có nghĩa là gì? Tầng lớp xã hội nào thường dùng các từ này ?
GV: Từ ngữ này được dựng cú tớnh chất bụng đựa, biểu cảm.
GV: cỏc từ mợ, cõu… gọi là biệt ngữ XH
H. Em hiểu thế nào là biệt ngữ xã hội?
- HS đọc ghi nhớ sgk
H. Qua phần ghi nhớ em cần nắm được những đơn vị kiến thức nào?
GV nờu vớ dụ:
- Bầy choa cú chộ mụ mồ
- Tủ lệch chỉ cú mà đứt, xơi trứng là cỏi chắc
H. Em hiểu nội dung cỏc cõu trờn như thế nào?
- HS đọc đoạn trớch sgk
H.Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội trong những tỏc phẩm văn chương cú tỏc dụng như thế nào?
H. Qua tỡm hiểu bài tập em cần chỳ ý điều gỡ khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội ?
- HS đọc ghi nhớ sgk
H. Em cần nắm được điều gỡ ở phần ghi nhớ?
HĐ3: LUYỆN TẬP 
*Mục tiờu
- Tìm từ ngữ toàn dân tương ứng với từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cho trước.
- Xác định tình huống giao tiếp nên hoặc không nên sử dụng từ ngữ địa phương.
- Phân tích tác dụng của từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong môt văn bản đã học
* Cỏch tiến hành
- HS đọc và nờu yờu cầu bài tập
- HS thực hiện giải bài tập
- GV chữa.
- HS nờu yờu cầu bài tập 3 và giải bài tập
- HS thực hiện hoạt động nhúm 8/3’
- Cỏc nhúm bỏo cỏo, nhận xột và Gv chữa.
Bài tập 4, 5 GV hướng dẫn học sinh về nhà làm.
T/g
1’
24’
12’
Nội dung
I.TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG
1.Tỡm hiểu bài tập
- Từ “bắp, bẹ” => từ ngữ địa phương
- Từ “Ngô”=> Từ ngữ toàn dân
=> Từ ngữ văn hoá chuẩn mực, sử dụng rộng rãi trong cả nước 
=>Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở 1 (1 số) địa phương nhất định
2. Ghi nhớ
- Từ ngữ địa phương 
II. BIỆT NGỮ XÃ HỘI
1.Tỡm hiểu bài tập:
a) Tỏc giả sử dụng từ trong hai hoàn cảnh 
- Gọi “ mẹ” trong lời kể của mỡnh và đối tượng là độc giả.
- Gọi “ mợ” trong cuộc đối thoại với người cụ ( cựng tầng lớp xh)
b) - Ngỗng : 2 điểm 
 -Trúng tủ: Đúng phần đã học thuộc lòng 
=> Tầng lớp h/s, sinh viên 
2. Ghi nhớ
Biệt ngữ xó hội
III. SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
1. Tỡm hiểu bài tập
- Trỏnh lạm dụng để gõy khú hiểu cho người nghe, người đọc
- Sử dụng trong sỏng tỏc văn học thể hiện giỏ trị tu từ học, tăng sắc thỏi địa phương riờng và làm nổi bật tớnh cỏch nhõn vật.
2. Ghi nhớ
- Cần chỳ ý khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 2: Tỡm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh.
- Học gạo : Học thuộc lòng một cách máy móc
- Học tủ : Đoán mò một số bàI rồi học thuộc, không ngó đến bài khác
Bài tập 3 : trường hợp dựng và khụng nờn dựng từ địa phương
- Trường hợp nờn dựng: a, c.
-Trường hợp không nên dùng: b, d, e, g.
4.Củng cố ( 2’)
Gv hệ thống lại bài
H. Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội trong thơ văn cú tỏc dụng gỡ ?
- HS trả lời, GV chốt nội dung
5. Hướng dẫn học tập( 1’)
- Về nhà học bài theo nội dung học tập trờn lớp và theo ghi nhớ sgk.
- Chuẩn bị bài : Túm tắt văn bản tự sự
+ Về nhà cỏc em túm tắt theo nội dung bài tập sgk.
+ Học bài cũ : Liờn kết cỏc đoạn văn trong văn bản

File đính kèm:

  • doctiet 18.doc
Giáo án liên quan