Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 84 đến tiết 88

I/.Mức độ cần đạt:

 Hiểu được qua văn bản chính luận chứng minh mẫu mực, Chủ tịch Hồ Chí Minh đó làm

sáng tỏ chân lí sáng ngời về truyền thống yêu nước nồng nàn của nhân dân Việt Nam.

II/. Trọng tâm kiến thức kĩ năng

1.Kiến thức :

- Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta.

- Đặc điểm nghệ thuật nghị luận HCM qua văn bản.

2.Kĩ năng :

- Nhận biết văn bản nghị luận xó hội.

- Đọc, tỡm hiểu văn nghị luận xó hội.

- Chọn, trỡnh bày dẫ chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh.

3. Thái độ: Giỏo dục lũng yờu nước, tinh thần đoàn kết trong tập thể.

 

doc20 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1893 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 84 đến tiết 88, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đoạn 1 của văn bản. 
 - Phõn tich dụng của cỏc từ ngữ, cõu văn NL giàu hỡnh ảnh trong VB.
 - Học thuộc bài ghi, làm BT2 hoàn chỉnh.
 - Kể tờn một số văn bản nghị luận xó hội của CTHCM.
 b. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
 + Đọc bài và trả lời cỏc cõu hỏi trong bài học.
 + Hiểu thế nào là cõu đặc biệt.
 + Tỏc dụng của cõu đặc biệt trong VB. 
 + Phõn biệt cõu đặc biệt, cõu rỳt gọn.
 Ngày soạn :
 Ngày dạy : 
 Lớp 7C3 Tiết 85: Câu Đặc biệt 
I/.Mức độ cần đạt:
- Hiểu thế nào là cõu đặc biệt, tỏc dụng của cõu đặc biệt trong VB. 
- Nhận biết được cõu đặc biệt trong VB; biết phõn biệt cõu đặc biệt, cõu rỳt gọn.
- Biết cỏch sử dụng cõu đặcbiệt trong núi và viết.
II/. Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1.Kiến thức :
- Khỏi niệm cõu đặc biệt. 
- Tỏc dụng của việc sử dụng cõu đặc biệt trong VB.
2.Kĩ năng :
-Nhận biết cõu dặc biệt.
- Phõn tớch tỏc dụng của cõu đặc biệt trong VB.
- Sử dụng cõu đặc biệt phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
III. Chuẩn bị
1. Thầy: bài giảng, bảng phụ
2. Trò: Soạn bài
IV. Tổ chức dạy và học
Bước 1: ổn định lớp
Bước2. Kieồm tra bài cũ( 5 P)
- Mục tiờu: Kiểm tra kiến thức cũ của HS về cõu rỳt gọn
- Phương ỏn: Kiểm tra học thuộc lý thuyếtkết hợp bài tập trắc nghiệm về cõu rỳt gọn(2 em) 
? Theỏ naứo laứ caõu ruựt goùn? Caựch duứng caõu ruựt goùn? Cho VD.
? Muùc ủớch duứng caõu ruựt goùn? Khi duứng caõu ruựt goùn caàn chuự yự ủieàu gỡ? VD cuù theồ.
*Bài tập trắc nghiệm: 
H1? Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn ?
A. Ai cũng phải học đi đôi với hành.
B. Anh trai tôi luôn học đi đôi với hành.
C. Học đi đôi với hành.
D. Rất nhiều người học đi đôi với hành.
H2? Điền thông tin thích hợp vào câu sau :
 “ Khi nói hoặc viết , có thể lược bỏ…………..tạo thành câu rút gọn. ”
 ( Đáp án : 1 : C ; 2 : một số thành phần của câu )
Bước 3: tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
Phương pháp : Thuyết trình
Thời gian : 1 phút
Thầy
Trò
- Thuyết trình: ễÛ tieỏt ruựt goùn caõu caực em ủaừ naộm ủửụùc kieồu caõu ruựt goùn. Hoõm nay caực em seừ tỡm hieồu theõm kieồu caõu ủaởc bieọt ủeồ tửứ ủoự phaõn bieọt caõu ủaởc bieọt khaực caõu ruựt goùn nhử theỏ naứo veà caỏu taùo cuừng nhử veà taực duùng ủeồ coự theồ sửỷ duùng ủuựng 2 kieồu caõu naứy. 
- Ghi bảng
- Nghe
- Ghi bài
 Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác; phân tích; đánh giá, kháI quát ( Đọc, quan sát và 
 phân tích, giảI thích các ví dụ, kháI quát kháI niệm)
- Phương pháp : Vấn đáp ; nêu vấn đề, thuyết trình...
- Kĩ thuật: Động não, nhóm nhỏ
- Thời gian : 7phút 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Ghi chỳ
* Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm câu đặc biệt.
- GV: Treo baỷng phuù (Caực VD SGK).
? Cho HS ủoùc.
? Caõu: “ ễi, em Thuyỷ!” coự phaỷi laứ caõu ruựt goùn khoõng? Vỡ sao?
đ Đó là câu không thể có CN và VN
? Haừy goùi teõn caõu vửứa phaõn tớch vaứ giaỷi thớch?
đ Không phải câu rút gọn vì không thể khôi phục được thành phần lược bỏ
=> Những câu như thế được gọi là câu đặc biệt 
* Baứi taọp nhanh: Xaực ủũnh caõu ủaởc bieọt trong 2 ủoaùn vaờn sau:
* Treo baỷng phuù:
1.Raàm. Moùi ngửụứi ngoaỷnh laùi nhỡn. Hai chieỏc xe maựy ủaừ toõng vaứo nhau.Thaọt khuỷng khieỏp!
2.Hai chieỏc xe maựy ủeàu laùng laựch, phoựng nhanh vửụùt aồu. Boóng moọt tieỏng raàm khuỷng khieỏp vang leõn. Chuựng ủaừ toõng vaứo nhau.
-Raàm.
-Thaọt khuỷng khieỏp!
? HS ủoùc ghi nhụự.
* Hướng dẫn HS tìm hiểu tác dụng của câu đặc biệt
- GV:Treo baỷng phuù ( muùc 2 SGK)
? Xaực ủũnh caõu ủaởt bieọt vaứ neõu taực duùng cuỷa tửứng caõu ủaởc bieọt trong moói vớ duù?
 - Yêu cầu học sinh đánh dấu X vào ô thích hợp (cho học sinh thảo luận)
-> So sánh đáp án của GV .
?. Từ các ví dụ cụ thể trên, em thấy câu đặc biệt có những tác dụng gì ?
? HS ủoùc laùi ghi nhụự.
** Baứi taọp nhanh: 
* Học sinh làm bài tập trắc nghiệm
1.Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt ?
A. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.
B. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn ...
C. Hoa sim !
D. Mưa rất to. ( Đáp án C )
2. Xaực ủũnh vaứ neõu taực duùng cuỷa caõu ủaởc bieọt trong maóu chuyeọn sau: (Treo baỷng phuù)
 “ Hai oõng sụù vụù taõm sửù vụựi nhau, moọt oõng thụỷ daứi:
- Hoõm qua, sau moọt traọn caừi vaừ tụi bụứi khoựi lửỷa, tụự buoọc baứ aỏy phaỷi quyứ…
- Bũa!
- Thaọt maứ!
- Theỏ cụ aứ? Roài sao nửừa?
- Baứ aỏy quyứ xuoỏng ủaỏt vaứ baỷo:
 Thoõi! Boứ ra khoỷi gaàm giửụứng ủi!”
GV cho hs thaỷo luaọn, xaực ủũnh:
+ Bũa! (phuỷ ủũnh).
+ Thaọt maứ! (khaỳng ủũnh, boọc loọ caỷm xuực).
+ Theỏ cụ aứ? Roài sao nửừa? (hoỷi, boọc loọ caỷm xuực).
+ Thoõi! (meọnh leọnh, boọc loọ caỷm xuực).
-Quan saựt,
- ẹoùc .
- Caự nhaõn trả lời: 
* Quan saựt, leõn baỷng thửùc hieọn:
- HS đọc ghi nhớ 1: 
- Hs quan saựt
- Hs thảo luận, đưa ý kiến, nhận xét,bổ sung:
- Học sinh đọc ghi nhớ 2/29
- Hs đọc
-Thaỷo luaọn, xaực ủũnh:
I. Theỏ naứo laứ caõu ủaởc bieọt ?
1. Ví dụ: SGk/28 
- Ôi, em Thuỷ !
2. Nhận xột
-> Câu không có chủ ngữ và vị ngữ.
=> câu đặc biệt
3. Ghi nhớ 1 SGK/28
Caõu ủaởc bieọt laứ caõu khoõng caỏu taùo theo moõ hỡnh chuỷ ngửừ, vũ ngửừ.
II.Taực duùng caõu ủaởc bieọt 
1. Ví dụ: SGK/29
2. Nhận xột
1.Moọt ủeõm muứa xuaõn. đ Xaực ủũnh thụứi gian, nụi choỏn.
2.Tieỏng reo. Tieỏng voó tay. đ Lieọt keõ, thoõng baựo veà sửù toàn taùi cuỷa sửù vaọt, hieọn tửụùng.
3.Trụứi ụi! đ Boọc loọ caỷm xuực.
4.Sụn! Em Sụn! Sụn ụi! Chũ An ụi! đ Goùi ủaựp.
3. Ghi nhớ 2: SGK/29
- Xác định thời gian
- Liệt kê, thông báo
- Bộc lộ cảm xúc
- Gọi - đáp
 Hoạt động 5 : Luyện tập, áp dụng 
- Phương pháp : Vấn đáp giải thích
- Kĩ thuật : Động não, nhóm nhỏ
- Thời gian : 19phút.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Ghi chỳ
 * Hướng dẫn HS phần luyện tập
*Bài 1
GV: Neõu yeõu caàu, treo baỷng phuù.
- Khaỳng ủũnh.
BT2: 
-Thaỷo luaọn, trỡnh baứy.
-Toồ khaực nhaọn xeựt, sửừa chửừa.
- Cá nhân trình bày
II. Luyện tập
 *Bài tập 1
a) Khoõng coự caõu ủaởc bieọt.
Caõu ruựt goùn: C 2,3,5
 *Bài 2
 b) Caõu ủaởc bieọt: Ba giaõy … Boỏn giaõy … Naờm giaõy … Laõu quaự!
 - Khoõng coự caõu ruựt goùn 
c) Caõu ủaởt bieọt: Moọt hoài coứi!
- Khoõng coự caõu ruựt goùn
 d)Caõu ủaởt bieọt: Laự ụi!
Caõu ruựt goùn: +Haừy keồ… ủi!
+ Bỡnh thửụứng laộm… ủaõu.
*Bài 2: 
b) Xaực ủũnh thụứi gian (3 caõu ủaàu).
Boọc loọ caỷm xuực (caõu 4)
c) Lieọt keõ, thoõng baựo sửù xuaỏt hieọn cuỷa sửù vaọt, hieọn tửụùng.
d) Goùi ủaựp
Taực duùng cuỷa caõu ruựt goùn:
a)Laứm caõu goùn hụn, traựnh laởp tửứ ngửừ.
d) Caõu meọnh leọnh thửụứng ruựt goùn chuỷ ngửừ.
*Bài 3: Viết đoạn văn ngắn cú sử dụng cõu đặc biệt
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (3P)
 - Hoùc thuộc và nắm chắc nội dung ghi nhớ SGK/29 .
- Laứm hoaứn chổnh laùi baứi taọp 3 viết đoạn văn ngắn cú sử dụng cõu đặc biệt.
- Tỡm một trong Vb đó học những cõu đặc biệt và nờu tỏc dụng của chỳng.
- Nhận xột về cấu tạo của cõu đặc biệt và cõu rỳt gọn.
* Soaùn baứi: Boỏ cuùc vaứ phửụng phaựp laọp luaọn trong baứi vaờn nghũ luaọn.
+ Nghieõn cửựu baứi trửụực. 
+ Traỷ lụứi caực caõu hoỷi gụùi yự SGK/30. 
 Ngày soạn:
 Ngày dạy: 
 TIẾT 86: HDTH: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG
 BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I/.Mức độ cần đạt:
- Biết cỏch lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận.
- Hiểu mối quan hệ giữa bố cục và phương phỏp lập luận của bài văn nghị luận.
II/. Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1. Kiến thức :
 - Bố cục chung của một bài văn nghị luận.
 - Phương phỏp lập luận.
 - Thấy được mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.
2. Kĩ năng : 
- Viết bài văn nghị luận cú bố cục rừ ràng.
 - Sử dụng cỏc phương phỏp lập luận.
3. Thỏi độ:
 Cú ý thức lập bố cục, dàn ý cho đề bài cụ thể khi làm bài văn nghị luận niệm cõu đặc biệt. 
III. Chuẩn bị
1. Thầy: bài giảng, bảng phụ
2. Trò: Soạn bài
IV. Tổ chức dạy và học
Bước 1: ổn định lớp
Bước2. Kieồm tra bài cũ ( 3P)
- Mục tiờu: Kiểm tra kiến thức cũ của HS về cõu rỳt gọn
- Phương ỏn: Kiểm tra học thuộc lý thuyết về văn nghi luận (1 em )
?Thế nào là đề văn nghị luận? Nờu tớnh chất của đề văn nghị luận? Nờu cỏch lập ý cho đề 
văn nghị luận?
Bước 3: tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1:Tạo tâm thế
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý
Phương pháp : Thuyết trình
Thời gian : 1 phút
Thầy
Trò
- Thuyết trình: Chúng ta đã được tìm hiểu về văn nghị luận. Vậy bố cục và phương pháp lập luận trong thể loại văn này có gì cần chú ý, cô trò ta cùng tìm hiểu trong tiết học này.
- Ghi bảng
- Nghe
- Ghi bài
Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác; phân tích; đánh giá, khái quát ( Đọc, quan sát và 
phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm)
 - Phương pháp : Vấn đáp ; nêu vấn đề, thuyết trình...
- Kĩ thuật: Động não, nhóm nhỏ
- Thời gian : 7phút 
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Kiến thức cần đạt
Ghi chỳ
* Vừa ôn, vừa nâng cao về luận điểm và lập luận cho HS.
? Gọi HS đọc văn bản: "Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta". Yờu cầu HS quan sỏt sơ đồ 
- Yờu cầu hs thảo luận nhúm trả lời cỏc cõu hỏi sau
1.Bài cú mấy phần ?
ND từng phần là gì?
* Bố cục: 3 phần
 a. Đặt vấn đề: 3 câu
Câu 1: Nêu vấn đề trực tiếp (luận điểm)
Câu 2: Khẳng định giá trị của vấn đề
Câu 3: So sánh và mở rộng vấn đề
b. Giải quyết vấn đề: 8 câu
 * Trong quá khứ lịch sử: 3 câu
 - 1. Giới thiệu khái quát
- 2.Liệt kê dẫn chứng - Thái độ
- 3. Tình cảm - Thái độ 
* Cuộc kháng chiến chống Pháp: (5 câu)
- 1. Khái quát. Chuyển ý 
 - 2+3+4: Liệt kê dẫn chứng
 - 5. Khái quát, nhận định, đánh giá.
 c. Kết thúc vấn đề: 4 câu
2.Mỗi phần cú mấy đoạn ?
3.Mỗi đoạn cú những luận điểm nào ?
4.Đõu là luận điểm xuất phỏt ? Đõu là luận điểm kết thỳc 
5.Hàng ngang1,2,3,4 lập luận theo mối quan hệ nào ? Vỡ sao 
6.Xột hàng dọc: Nú lập luận theo phương phỏp nào? 
- Gọi đại diện trỡnh bày
? Vậy em cú nhận xột gỡ về phương phỏp lập luận?
? Bố cục bài văn nghị luận có mấy phần? Nêu nội dung, ý nghĩa từng phần?
HS đọc ghi nhớ SGK/ 31
- ẹoùc .
-Thảo luận nhúm
- Trỡnh bày
- Nhận xột
- Nhắc lại ghi nhớ
-Hs đọc
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận:
1. Vớ dụ : Văn bản; tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta
2. Nhận xột
 1. Bố cục: Gồ

File đính kèm:

  • doct84, 85,86,87,88 -van7.doc