Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 127, 128

 

I/.Mức độ cần đạt:

- Khái quát, hệ thống hóa kiến thức về văn biểu cảm và văn nghị luận.

II/. Trọng tâm kiến thức kĩ năng

1.Kiến thức :

- Hệ thống kiến thức về văn bản biểu cảm.

- Hệ thống kiến thức về văn bản nghị luận.

2. Kĩ năng:

- Khái quát , hệ thống các văn bản biểu cảm và nghị luận đó học.

- Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận.

3. Thái độ: Cú ý thức khi ụn tập, hệ thống kiến thức, vận dụng trong viết bài.

III-Chuẩn bị của thầy trò.

-Thày: SGK+ SGV+ giỏo ỏn.

 -Trũ: SGK+ Vở ghi.

IV . Tiến trỡnh lờn lớp

 1. Ổn định lớp : 1 phút 7

 2. Kiểm tra bài cũ :5p. KT vở soạn.

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.

 -Phương pháp: thuyết trỡnh

 -Thời gian: 1p

Giụựi thieọu: Muùc ủớch cuỷa vieọc oõn taọp.

Hoạt động 2, 3, 4 : ễn tập lý thuyết

 

doc7 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 3263 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 127, 128, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cỏc bài văn đú một bài văn mà em thớch và cho biết văn biểu cảm cú những đặc điểm gỡ ?
- Yếu tố miờu tả cú vai trũ gỡ trong văn biểu cảm ?
- Yếu tố tự sự cú ý nghĩa gỡ trong văn biểu cảm ?
- Khi muốn bày tỏ tỡnh yờu lũng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với một con người, sự vật, hiện tượng, thỡ em phải nờu lờn được điều gỡ của con người, sự vật, hiện tượng đú ?
- Ngụn ngữ biểu cảm đũi phải sử dụng cỏc phương tiện tu từ như thế nào ? (Lấy vớ dụ ở bài Sài Gũn tụi yờu và Mựa xuõn của tụi ).
- HS kể
- HS chọn và trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
I- Về văn bản biểu cảm:
1- Tờn một số văn bản biểu cảm trong Ngữ văn 7-tập I: cú 17 bài văn biểu cảm:
1.Cổng trường mở ra - Lớ Lan.
2.Trường học- ẫt mụn đụ Đơ A mi xi.
3. Mẹ tụi 
4.Cuộc chia tay của những con bỳp bờ - Khỏnh Hoài.
5.Tấm gương- Băng Sơn.
6. Hoa học trũ- Xuõn Diệu.
7.Sấu Hà Nội- Nguyễn Tuõn.
8. Cõy tre VN- Thộp Mới
9. Những tấm lũng cao cả.
10. Mừm Lũng Cỳ tột Bắc- Nguyễn Tuõn.
11. Cỏ dại- Tụ Hoài.
12. Quà bỏnh tuổi thơ- Đặng Anh Đào.
13. Tuổi thơ im lặng- Duy Khỏn.
14. Kẹo mầm- Băng Sơn.
15. Một thứ quà của lỳa non: Cốm- Thạch Lam.
16. Sài Gũn tụi yờu - Minh Hương.
17. Mựa xuõn của tụi - Vũ Bằng.
2- Một bài văn biểu cảm mà em thớch:
- Một thứ quà của lỳa non: Cốm.
- Bài văn cú lối viết dung dị, nhẹ nhàng mà đằm thắm sõu lắng. Cảm xỳc tuụn chảy trong từng cõu, từng chữ, từng lời núi tiếp nhau tạo nờn những trang viết thật xỳc động. Đú là sự kết tinh của một tõm hồn nhạy cảm tinh tế, một khả năng quan sỏt tỉ mỉ, kĩ lưỡng và một ngũi bỳt tài hoa của nhà văn Thạch Lam.
=> Đặc điểm của văn biểu cảm
- Văn biểu cảm ( trữ tỡnh) là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tỡnh cảm , cảm xỳc , sự đỏnh giỏ của con người đối với thế giới xung quanh và khờu gợi lũng đồng cảm nơi người đọc.
- Tỡnh cảm trong văn biểu cảm thường là những tỡnh cảm đẹp thấm nhuần tư tưởng nhõn văn và phải là tỡnh cảm chõn thực của người viết thỡ mới cú giỏ trị.
- Một bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tỡnh cảm chủ yếu.
- Văn biểu cảm biểu đạt tỡnh cảm bằng những hỡnh ảnh cú ý ẩn dụ, tượng trưng hoặc bằng cỏch thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm cảm xỳc trong lũng.
- Bài văn biểu cảm thường cú bố cục ba phần.
3- Vai trũ của yếu tố miờu tả trong văn biểu cảm: 
 Trong văn biểu cảm, yếu tố miờu tả chủ yếu là để bộc lộ tư tưởng, tỡnh cảm. Do đú người ta khụng miờu tả cụ thể, hoàn chỉnh mà chỉ chọn những chi tiết, thuộc tớnh, sự việc nào cú khả năng gợi cảm để biểu hiện cảm xỳc tư tưởng.
4- ý nghĩa của yếu tố tự sự trong văn biểu cảm: 
 Trong văn biểu cảm cỏi quan trọng là ý nghĩa sõu xa của sự việc buộc người ta nhớ lõu, suy nghĩ và cú cảm xỳc về nú. Vỡ vậy yếu tố tự sự cú tỏc dụng khơi dậy nguồn cảm
hứng đối với người đọc về những tỡnh cảm, những hành động cao đẹp.
5- Cỏch biểu đạt tỡnh cảm trong bài văn biểu cảm: 
 Để bày tỏ tỡnh thương yờu, lũng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với một con người, sự vật, hiện tượng. Ngời ta cú thể chọn hỡnh ảnh cú ý nghĩa ẩn dụ, tượng trng nổi bật để gửi gắm tỡnh cảm, tư tưởng hoặc biểu đạt bằng những nỗi niềm, cảm xỳc trong lũng. Nhng sự bộc lộ thể hiện tỡnh cảm trong bài phải rừ ràng, trong sỏng, chõn thực.
6-Ngụn ngữ biểu cảm: 
*Ở bài Sài Gũn tụi yờu, tỏc giả viết: 
- Đối lập: Sài Gũn vẫn trẻ. Tụi thỡ đương già. 
Lỳc ấy, đường xỏ khụng cũn lầy lội mà là cỏi rột ngọt ngào chứ khụng cũn tờ buốt căm căm nữa.
- Ba trăm năm so với năm ngàn năm tuổi của đất nước thỡ cỏi đụ thị này cũn xuõn chỏn. Sài Gũn cứ trẻ hoài như một cõy tơ đương độ nừn nà, ...ngọc ngà này. ->ĐV cú sử dụng phương tiện tu từ so sỏnh rất đặc sắc.
* Nhõn hoỏ: Sài Gũn rộng mở và hào phúng
Những cỏi lỏ nhỏ li ti giơ tay vẫy những cặp uyờn ương đứng cạnh.
- Tụi yờu Sài Gũn da diết như người đàn ụng vẫn ụm ấp búng dỏng mối tỡnh đầu... Tụi yờu... Tụi yờu... -> Điệp từ tụi yờu được dựng rất đắt làm đoạn văn giàu chất trữ tỡnh và biểu cảm.
* Liệt kờ: Thỉnh thoảng mới thấy vài chị quạ, chị sỏo, chị vành khuyờn, rắc ụ, ỏo gỡ…
*Ở bài Mựa xuõn của tụi: 
- Tả cảnh sắc mựa xuõn Hà Nội và miền Bắc, tỏc giả khụng dừng lõu ở ngoài cảnh mà tập trung thể hiện sức sống của mựa xuõn trong thiờn nhiờn và ở lũng người bằng so sỏnh thật gợi cảm và cụ thể: Nhựa sống ở trong người căng lờn như mỏu căng lờn trong lộc của loài nai, như mầm non của cõy cối... trồi ra thành những cỏi lỏ nhỏ li ti
- Cú đoạn đó chọn lọc và miờu tả hỡnh ảnh với biện phỏp so sỏnh đầy màu sắc: Nền trời đựng đục như màu pha lờ mờ.
7- Kẻ bảng và điền vào cỏc ụ trống:
- Nội dung văn biểu cảm:
Biểu đạt một tư tưởng tỡnh cảm, cảm xỳc về con người, sự vật kỉ niệm.
- Mục đớch biểu cảm:
Khờu gợi sự đồng cảm của người đọc làm cho người đọc cảm nhận được cảm xỳc của người viết.
- Phương tiện biểu cảm:
Ngụn ngữ và hỡnh ảnh thực tế để biểu cảm tư tưởng tỡnh cảm. Phương tiện ngụn ngữ bao gồm từ ngữ, hỡnh thức cõu văn, vần điệu, ngắt nhịp, biện phỏp tu từ,...
8- Kẻ bảng và điền vào ụ trống nội dung khỏi quỏt trong bố cục bài văn biểu cảm: 
- Mở bài:
Giới thiệu tư tưởng, tỡnh cảm, cảm xỳc về đối tượng.
- Thõn bài:
Nờu những biểu hiện của tư tưởng, tỡnh cảm. 
- Kết bài:
Khẳng định tỡnh cảm, cảm xỳc.
TIẾT 2.
- Kể tờn cỏc bài văn nghị luận đó học và đọc trong Ngữ văn 7- tập II ?
- Trong đời sống, trờn bỏo chớ và trong sgk, em thấy văn bản nghị luận xuất hiện trong những trường hợp nào, dưới dạng những bài gỡ ? Nờu một số VD ?
- Trong bài văn nghị luận phải cú những yếu tố cơ bản nào ? Yếu tố nào là chủ yếu ? 
- Luận điểm là gỡ ?
- Hóy cho biết những cõu trong sgk đõu là luận điểm và giải thớch vỡ sao ?
 - HS đọc và trả lời cõu 5
? HS đọc và trả lời cõu 6
- HS kể
- HS trả lời
- Lập luận là chủ yếu. Bài văn nghị luận cú sức thuyết phục,cú đanh thộp, sõu sắc, thấm thớa, chặt chẽ hay khụng phụ thuộc phần lớn vào trỡnh độ và hiệu quả nghệ thuật lập luận của người viết.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
II- Về văn nghị luận:
1- Tờn cỏc bài văn nghị luận: cú 19 văn bản:
1. Chống nạn thất học- HCM.
2.Cần tạo ra thúi quen tốt trong đời sống XH- Băng Sơn.
3. Hai biển hồ- (Quà tặng của cuộc sống).
4. Học thầy, học bạn- Nguyễn Thanh Tỳ.
5.Ích lợi của việc đọc sỏch- Thành Mĩ.
6.Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta - HCM.
7. Học cơ bản mới cú thể thành tài lớn- Xuõn Yờn.
8.Sự giàu đẹp của tiếng Việt – Đặng Thai Mai.
9.Tiếng Việt giàu và đẹp - Phạm Văn Đồng.
10. Đừng sợ vấp ngó- (Trỏi tim cú điều kỡ diệu).
11.Khụng sợ sai lầm- Hồng Diễm.
12. Cú hiểu đời mới hiểu văn- Nguyễn Hiếu Lờ.
13. Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ- Phạm Văn Đồng.
14. Hồ Chủ Tịch, hỡnh ảnh của DT- Phạm Văn Đồng
15.í nghĩa văn chương- Hoài Thanh.
16. Lũng khiờm tốn- Lõm Ngữ Đường.
17. Lũng nhõn đạo- Lõm Ngữ Đường.
18.ểc phỏn đoỏn và thẩm mĩ- Nguyễn Hiếu Lờ.
19.Tự do và nụ lệ- Nghiờm Toản.
2- Văn nghị luận trờn bỏo chớ và sgk:
- Trờn bỏo chớ: Văn bản nghị luận xuất hiện dưới những dạng bài xó luận, diễn đàn, bàn về cỏc vấn đề trong XH. VD: chương trỡnh bỡnh luận thời sự, thể thao
- Trong sgk: văn bản nghị luận xuất hiện dưới những dạng bài làm văn nghị luận, hội thảo, chuyờn đề, ... VD: cỏc văn bản nghị luận trong sgk.
3- Yếu tố chủ yếu trong văn nghị luận:
Mỗi bài văn nghị luận đều cú luận điểm, luận cứ và lập luận.
- Luận điểm: Là những KL cú tớnh khỏi quỏt, cú ý nghĩa phổ biến đối với XH.
- Luận cứ: Là lớ lẽ, dẫn chứng đa ra làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chõn thật, đỳng đắn, tiờu biểu thỡ mới giỳp cho luận điểm cú sức thuyết phục.
- Lập luận: Là cỏch nờu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lớ thỡ bài văn mới cú sức thuyết phục.
4- Thế nào là luận điểm: 
Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nờu ra dưới hỡnh thức cõu khẳng định (hay phủ định). Luận điểm phải đỳng đắn, chõn thật, đỏp ứng nhu cầu thực tế, mới cú sức thuyết phục.
=> cõu a,d là luận điểm, cõu b là cõu cảm thỏn, cõu c là một luận đề chưa phải là luận điểm. Luận điểm thường cú hỡnh thức cõu trần thuật với từ là hoặc cú phẩm chất, tớnh chất nào đú.
5- Làm văn nghị luận chứng minh như thế nào:
- Núi rằng làm văn chứng minh cũng dễ thụi, chỉ cần nờu luận điểm và dẫn chứng là xong.Núi như vậy là khụng đỳng, người núi tỏ ra khụng hiểu về cỏch làm văn chứng minh.
- Trong bài văn chứng minh rất cần dẫn chứng, nhưng cũn cần lớ lẽ và phải biết lập luận.
- Dẫn chứng trong bài văn chứng minh phải tiờu biểu, chọn lọc, chớnh xỏc, phự hợp với luận điểm, luận đề, đồng thời cần được làm rừ, được phõn tớch bằng lớ lẽ, lập luận chứ khụng phải chỉ nờu, đưa, thống kờ dẫn chứng hàng loạt.
- Lớ lẽ, lập luận khụng chỉ là chất keo kết nối cỏc dẫn chứng mà cũn làm sỏng tỏ và nổi bật dẫn chứng và đú mới là chủ yếu.
- Bởi vậy, đưa dẫn chứng bài ca dao “Trong đầm gỡ đẹp bằng sen”, chưa đủ để chứng minh tiếng Việt ta giàu đẹp, mà người viết cũn phải đưa thờm những dẫn chứng khỏc và phõn tớch cụ thể bài ca dao trờn để thấy rừ trong đú TViệt đó thể hiện sự giàu đẹp như thế nào.
- Yờu cầu của lớ lẽ và lập luận phải phự hợp với dẫn chứng, gúp phần làm rừ bản chất của dẫn chứng hướng tới luận điểm, luận đề; phải chặt chẽ, mạch lạc, lụ gớc.
6- So sỏnh cỏch làm hai đề TLV:
- Hai đề bài này đều giống nhau là cựng chung một luận đề: ăn quả nhớ kẻ trồng cõy - cựng phải sử dụng lớ lẽ, dẫn chứng và lập luận.
- Hai đề này cú cỏch làm khỏc nhau: Đề a giải thớch, đề b chứng minh.
- Nhiệm vụ giải thớch và chứng minh khỏc nhau:
+ Giải thớch là làm cho người đọc, người nghe hiểu rừ những điều chưa biết theo đề bài đó nờu lờn (dựng lớ lẽ là chủ yếu).
+ Chứng minh là phộp lập luận dựng những lớ lẽ, dẫn chứng chõn thực đó được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh là đỏng tin cậy (dựng dẫn chứng là chủ yếu).
Hoạt động 5 : Luyện tập, áp dụng 
- Phương pháp : Vấn đáp giải thích
- Kĩ thuật Động não, nhóm nhỏ
- Thời gian : 20phút.
Chứng minh câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim”.
I. Mở bài: 
	- Ai cũng muốn thành đạt trong cuộc sống.
	- Kiên trì là một trong những yếu tố dẫn đế

File đính kèm:

  • docT127-128 van7 12.doc
Giáo án liên quan