Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 49 đến tiết 52

1. Mục tiêu:

a. Về kiến thức:

 Ôn tập củng cố các kiến thức về thơ văn trữ tình dân gian và trung đại.

b. Về kĩ năng:

 Ôn tập củng cố kiến thức về đại từ, qh từ, từ HV, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.

c. Về thái độ:

 Rèn kĩ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi về cách dùng từ, đặt câu.

2. Chuẩn bị:

a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, sách giáo khoa, bài kiểm tra của hs đã chấm chữa.

b. Chuẩn bị của HS: ĐDHT, soạn bài, vở soạn, ghi,

 

doc9 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 49 đến tiết 52, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o yêu cầu.
- Bài làm đạt kết quả cao.
- Xác định đúng, chính xác yêu cầu của đề.
- Nắm được cách làm bài.
- Một số bài trình bày rõ ràng, sạch sẽ.
* Nhược điểm:
- Một số em chưa xác định kĩ yêu cầu của đề ->làm không đúng theo yêu cầu của đề 
- Chưa hoàn thành câu 3 phần tự luận
- Còn gạch xóa nhiều trong bài làm.
- Một số em không học bài theo yêu cầu của GV -> Kết quả điểm còn thấp.
* Kết quả điểm số:
Lớp 71:
- Giỏi: 5 - Khá : 7 - TB : 7 - yếu: 5
Lớp 74:
- Giỏi: 3 - Khá : 10 - TB: 13 - yếu: 8
Lớp 71:
- Giỏi: 6 - Khá : 12 - TB: 10 - yếu: 7
Hoạt động 2: Trả bài kiểm tra tiếng Việt: 
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ và yêu cầu HS hoàn thành các câu hỏi
GV: Đưa ra đáp án đúng nhất yêu cầu Hs ghi lại.
GV: Nhận xét cụ thể ưu điểm và hạn chế của Hs
GV: Công bố kết quả điểm số mà lớp đạt được.
GV: Phát bài và giải đáp thắc mắc (nếu có)
-> GV tuyên dương 1 số Hs đạt kết quả cao nhất.
HS: Lên bảng làm lần lượt các câu theo ycầu- nhận xét
HS: Chú ý
HS: Chú ý
HS: Nhận bài, xem lại bài đối chiếu với nhận xét của GV
II. Trả bài kiểm tra tiếng Việt: 
1. Sửa đề kiểm tra:
 (Đề và đáp án đã có như ở tiết 46)
2. Nhận xét ưu điểm và hạn chế của HS:
a. Ưu điểm:
- Đa số các em có cố gắng làm bài theo yêu cầu.
- Bài làm đạt kết quả cao.
- Xác định đúng, chính xác yêu cầu của đề.
- Nắm được cách làm bài.
- Một số bài trình bày rõ ràng, sạch sẽ.
b. Hạn chế:
- Một số em chưa xác định kĩ yêu cầu của đề ->làm không đúng theo yêu cầu của đề 
- Kiến thức cũ chưa vững nên còn lẫn lộn.
- Chưa hoàn thành câu 3 phần tự luận
- Còn gạch xóa nhiều trong bài làm.
- Một số em không học bài theo yêu cầu của GV -> Kết quả điểm còn thấp.
3. Kết quả điểm số:
Lớp 71:
- Giỏi: 8 - Khá : 9 - TB : 5 - yếu: 2
Lớp 74:
- Giỏi: 5 - Khá : 12 - TB: 13 - yếu:6
Lớp 71:
- Giỏi: 8 - Khá : 12 - TB: 10 - yếu: 5
d. Củng cố, luện tập: 
GV: đánh giá tiết học
e. Dặn dò: 
Học bài
Soạn bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
Đọc và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học 
Bài tập.
f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:
Ngày soạn: 	05/11/2014
Ngày dạy: 	71,4: 10/11/2014,	75: 11/11/2014
Tuần 13- Tiết PPCT: 50
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM 
VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
1. Mục tiêu:
Về kiến thức
Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
Cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học.
Về kĩ năng
Cảm thụ tác phẩm văn học đã học.
Viết được những đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
Về thái độ
Biết cách trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
Tập trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm đã học trong chương trình.
2. Chuẩn bị: 
Chuẩn bị của GV: ĐDDH, giáo án, tranh ảnh minh họa,
Chuẩn bị của HS: ĐDHT, soạn bài, vở soạn, ghi,
3. Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp: 
Kiểm tra bài cũ: 
Yêu cầu HS nhắc lại các cách lập ý của bài văn biểu cảm. 
Kiểm tra phần soạn bài ở nhà của HS.
Đặt vấn đề vào bài mới: Các em đã được học và biết cách làm bài văn biểu cảm thông qua miêu tả, tự sự. Hôm nay chúng ta sẽ học cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. 
Dạy nội dung bài mới: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn: 
? Bài văn viết về bài ca dao nào? Hãy đọc liền mạch bài ca dao đó?
? Bài ca dao đã gợi lên trong tác giả hình ảnh nào?
? Qua bài ca dao, đặc biệt qua câu 3,4? Tác giả còn tưởng tượng cảnh gì?
GV: Tác giả tưởng tượng cảnh con nhện lơ lửng giữa khoảng không, cái mạng tơ rung rinh trước gió, nghe thấy tiếng gió, tiếng nấc, tiếng gọi trời, gọi sao, gọi nhện (đều là tưởng tượng) -> liên tưởng dải Ngân Hà và câu chuyện Ngưu Lang- Chức Nữ. Cuối cùng tác giả liên tưởng tới con sông Tào Khê
? Cuối cùng tác giả liên tưởng tới cảnh gì?
GV: Con sông Tào Khê và tưởng tượng ra nhân vật trữ tình đang nói với sông
? Lời của nhân vật trữ tình đang nói với sông chính là lời của ai?
? Để biểu thị tình cảm của mình đối với bài ca dao, tác giả đã dùng biện pháp gì?
GV: Tác giả đã dùng liên tưởng, suy ngẫm, tưởng tượng để biểu cảm.
Bài cảm nghĩ có 4 đoạn, mỗi đoạn nói về 2 câu lục bát trong bài. Vậy:
? Bước 1, tác giả cảm nhận như thế nào về 2 câu đầu?
GV: Đây là cách giả định, cụ thể hoá, đặt mình vào trong cảnh để thể nghiệm, bày tỏ cảm xúc.
? Bước 2, tác giả cảm nhận về 2 câu tiếp theo như thế nào ?
? Bước 3, tác giả cảm nhận về điều gì ?
GV: Cảm nghĩ về sông Ngân Hà, con sông chia cắt, con sông nhớ thương đối với Ngưu Lang, Chức Nữ.
? Bước 4, là cảm nhận gì ?
GV: Bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học tự do hơn nhiều so với bài phân tích, bình giảng văn học. Phân tích yêu cầu tính khoa học, còn bài cảm nghĩ cho phép người viết tưởng tượng, liên tưởng
? Qua bài văn em thấy tác giả tưởng tượng, suy ngẫm về vấn đề gì của tác phẩm văn học?
GV: Về nội dung và hình thức của tác phẩm
? Bài văn trên là một bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. Em hiểu thế nào là phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học?
GV: Là trình bày những cảm xúc, suy nghĩ, tưởng tượng, hồi tưởng, liên tưởng về các hình ảnh, nghệ thuật, nội dung của tác phẩm văn học
? Theo em bài văn trên gồm có mấy phần? 3 phần?
GV: Ba phần trên tương ứng bố cục ba phần của bài văn biểu cảm
? Theo em bài văn biểu cảm có bố cục như thế nào? Nhiệm vụ của từng phần như thế nào?
GV: Chốt ý.
HS: Đọc bài văn
HS:
“Đêm qua ra đứng bờ ao
..
Tào Khê nước chảy vẫn còn trơ trơ”
HS: Cảm xúc được gợi lên bắt đầu bằng hình ảnh người đội khăn, mặc áo dài chắp tay sau lưng quay mặt trông trời lấp lánh sao bên cái cầu ao tối mờ
HS: Tưởng tượng liên tưởng cảnh ngóng trông và tiếng kêu, tiếng nấc của người ngóng trông.
HS:Những cxúc tưởng tượng, liên tưởng do 2 câu thơ đầu gợi nên “Đêmmờ”
HS: Lời của tác giả đối với bài ca dao: Những suy ngẫm của tác giả về bài ca dao
HS đọc bài ca dao “Đêm quatrơ trơ”.
HS: Tác giả tưởng tượng một người đàn ông, thậm chí là một người quen nhớ quê.
HS: Cảm nhận của tác giả về 2 câu đầu: Một ng đàn ông, thậm chí là ng quen nhớ quê. 
HS: Tưởng tượng cảnh ngóng trông và tiếng kêu, tiếng nấc của ng trông ngóng
HS: Cảm nghĩ về sông Ngân Hà, con sông chia cắt, con sông nhớ thương đối với Ngưu Lang, Chức Nữ.
HS: Cảm nghĩ về 2 câu cuối, về sông Tào Khê.
HS: Tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng suy ngẫm về các hình ảnh chi tiết của nó.
HS: Dựa vào ghi nhớ trả lời.
HS:
P1: Nêu hai câu ca dao đầu và cảnh minh hoạ mờ mờ
P2: Tiếp -> chung thuỷ của ta: những suy nghĩ ngầm, liên tưởng, hồi tưởng liên tiếp
P3: Còn lại : ấn tượng chung của tác giả về bài ca dao
HS: Theo ghi nhớ
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
 1. Bài văn: Cảm nghĩ về một bài ca dao
2. Nhận xét:
* Hồi tưởng: lại cảm xúc của mình khi đọc bài ca dao “Đêm qua ra đứng bờ ao”
Cảnh con nhện lơ lửng giữa khoảng không.
Tưởng tượng 
Cái mạng tơ rung rinh trước gió
Tiếng nấc, tiếng gọi trời, gọi sao, gọi nhện
Hình ảnh người đội khăn,
* Liên tưởng
Dải Ngân Hà và chuyện NL-CN
Con sông Tào Khê
- Lời của tác giả đối với bài ca dao ÒNhững suy ngẫm của tác giả về bài ca dao
ÚTác giả đã dùng liên tưởng, suy ngẫm, tưởng tượng để biểu cảm
âBài văn chia ra làm 4 bước
* Bố cục: 3 phần
Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩm
Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên
Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm
3. Ghi nhớ: (SGK)
Hoạt động 2: HD HS Luyện tập: 
? Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya”
GV: Sửa chữa, bổ sung
? Lập dàn ý bài phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”
HS: Đại diện trình bày -> nhận xét
GV: Sửa chữa, bổ sung
HS: Đọc bài tập1, nêu yêu cầu bài tập- Sửa chữa, bổ sung bài tập đã chuẩn bị ở nhà.
HS: Trình bày, nhận xét. 
- Lập dàn ý cho đề bài
 MB: Hoàn cảnh tiếp xúc với bài thơ.
 TB: - Xa quê thời trai trẻ, gần cuối đời mới trở lại, bao tình cảm quê hương xao xuyến.
- Giọng nói không đổi thể hiện tấm lòng gắn bó quê hương.
- Đặt chân về quê, trẻ con gặp mặt nhưng không biết ngỡ là khách ->vừa vui, vừa ngậm ngùi.
- Tình quê thật sâu sắc, thiết tha. 
KB: Nhận xét chung về bài thơ.
II. Luyện tập
Bài tập1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya”
Gợi ý:
- Tưởng tượng hay, độc đáo: tiếng suối trong trẻo, cảnh đêm trăng ở rừng Việt Bắc
- Liên tưởng Bác Hồ thao thức không ngủ được vì lo nỗi nước nhà. Từ đó bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ về bài thơ
Bài tập 2: Lập dàn ý bài phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”
a. Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩm
b.Thân bài:
- Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi ra
- Thích thú, khâm phục tình yêu quê hương tha thiết của tác giả
- Xót xa trước cảnh xa lạ, lạnh lùng của mọi người ở quê với tác giả
c. Kết bài:
- Ấn tượng chung về tác phẩm
Em thích tác phẩm vì nó để lại cho em một tình cảm đẹp, tình yêu quê hương da diết, mãnh liệt của tác giả.
Củng cố, luyện tập: 
Các bước làm bài văn biểu cảm?
HS: 3 phần
Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩm
Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên
Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm
Dặn dò: 
Học bài, nắm nội dung bài học. 
Làm bài tập 1 (T148)
Chuẩn bị giấy kẻ sẵn 2 tiết sau làm bài viết số 3 (làm tại lớp)
f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:
Ngày soạn: 10/11/2014
Ngày KT: 	71: 15/11/2014,	74: 11/11/2014,	75: 13/11/2014
Tuần 13- Tiết PPCT: 51, 52
KIỂM TRA: ĐỊNH KÌ
MÔN: TIẾNG VIỆT
 Thời gian làm bài: 45 phút
1. Mục tiêu:
Về kiến thức: 
Học sinh áp dụng các kiến thức đã học để viết bài văn biểu cảm về người thân.
Về kĩ năng: 
Thể hiện tình cảm chân thực của mình về tác phẩm văn học đó
Thông qua sự cảm nhận nghệ thuật, nội dung hoặc người thân.
Về thái độ: 
Rèn khả năng cảm thụ tác phẩm văn học.
Lòng yêu mến, say sưa tìm hiểu văn học, yêu quý người thân trong gia đình.
2. Chuẩn bị: 
Chuẩn bị của Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa,...
Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bảng

File đính kèm:

  • docvan 7 tuan 13.doc
Giáo án liên quan