Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 1, 2 - Trường THCS Hoàng Diệu

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Mức độ cần đạt:

- Thấy được tình cảm sâu sắc của người mẹ đối với con thể hiện trong một tình huống đặc biệt: đêm trước ngày khai trường.

- Hiểu được những tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em – tương lai nhân loại.

- Hiểu được giá trị của những hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng.

2. Kiến thức:

- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình đối với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng.

- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.

3. Kĩ năng:

- Đọc hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ.

- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.

- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm

 

docx52 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 1, 2 - Trường THCS Hoàng Diệu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ràng. Bố cục là sự sắp xếp các phần các đoạn theo một trình tự hệ thống, rành mạch và hợp lí.
2. Những yêu cầu về bố cục trong văn bản.
- Nội dung các phần, các đoạn trong văn bản phải thống nhất, chặt chẽ với nhau, đồng thời giữa chúng phải có sự phân biệt rạch ròi.
- Trình tự sắp xếp các phần các đoạn, phải giúp cho người viết đạt được mục đích giao tiếp đã đặt ra.
- Văn bản thường được xây dựng bố cục gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
II/ Luyện tập:
1. Học sinh tìm ví dụ minh họa, giáo vêin nhận xét, bổ sung.
2. Ghi lại bố cục của truyện "Cuộc chia tay của những con búp bê"
Mở bài: Từ đầu cho đến vì khóc nhiều: giới thiệu hồn cảnh bất hạnh của hai anh em"
Thân bài: Đêm qua cho đến đi thôi con: cảnh chia đồ chơi, chia tay với lớp học"
Kết bài: Cuộc chia tay đầy xúc động của hai anh em.
4/ Củng cố: Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk .
 Hs lên bảng làm bài tập 1,2.
5/ Hướng dẫn học ở nhà : Học bài và làm bài tập 3 sgk 
 Đọc và soạn bài " mạch lạc trong văn bản" 
IV/ RÚT KINH NGHIỆM : 
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
@?@?@?@?&@?@?@?@?
Tuần 2 Ngày soạn: 12/08/2013
Tiết 8: Ngày dạy: 26/08/2013
MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Mức độ cần đạt:
- Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có mạch lạc.
- Vận dụng kiến thức về mạch lạc trong văn bản vào đọc - hiểu văn bản và thực tiễn tạo lập văn bản nói, viết.
2. Kiến thức:
- Mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết của mạch lạc trong văn bản.
- Điều kiện cần thiết để một văn bản có tính mạch lạc.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nói, viết mạch lạc.
4. Thái độ: Hiểu được tầm quan trọng của mạch lạc trong văn bản.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Thầy: - TLTK: SGV, Sách TKBG, Sách hướng dẫn TLV.
 - ĐDDH: bảng phụ, phiếu học tập.
2. Trò: Soạn bài và đọc bài trước.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CC HOẠT ĐỘNG:
1. Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi : - Bố cục là gì? Tại sao một văn bản cần phải có bố cục?
 - Nêu những yêu cầu về bố cục trong văn bản? 
 - Nêu các phần của bố cục một văn bản? Vì sao nên xây dựng theo những phần đó?
Đáp án : HS trả lời đúng các ý trên, mỗi ý.
2. Giới thiệu bài mới : 
 Một văn bản có bố cục hay, rõ ràng hợp lý là chưa đủ mà nó cần thể hiện ở chỗ văn bản có tính mạch lạc hay không. Vậy làm thế nào để các phần, các đoạn của một văn bản vẫn được rành mạch mà lại không mất đi sự liên kết chặt chẽ với nhau? Đó chính là nội dung bài học mà hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1 : Gv hướng dẫn hs tìm hiểu mạch lạc trong văn bản.
? Từ “ mạch lạc” là từ Hán Việt hay thuần Việt?
? Nêu nghĩa của từ “ mạch lạc”?
Gv: Trong một văn bản cũng có một cái gì giống như mạch máu trong cơ thể , làm cho các phần của văn bản thống nhất lại, gọi là mạch lạc.
? Dựa vào hiểu biết này, em hãy xác định mạch lạc trong văn bản có những tính chất gì trong số các tính sau?
a. Trơi chảy thành dòng, thành mạch.
b. Tuần tự đi qua khắp các phần, các đoạn trong văn bản.
c. Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn.
- Cả ba ý trên đều đúng.
Gv: Mạch lạc trong văn bản có tất cả những tính chất trên thông qua văn bản.
? Có người cho rằng: Trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối của các câu, các ý theo một trình tự hợp lí. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
- Có, vì trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối của các câu các đoạn theo một trình tự hợp lí, hay nói cách khác mạch lạc ở đây trôi chảy thành dòng, thành mạch. Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn.
? Mạch lạc trong văn bản có cần thiết không?
- Văn bản cần mạch lạc để cho chủ đề chung xuyên suốt tất cả các đoạn.
? Giữa mạch lạc, lin kết v bố cục cĩ sự thống nhất với nhau khơng?
- Các phần, các đoạn trong VB phải được thống nhất và sắp xếp theo một trình tự hợp lý -> mạch lạc và bố cục thống nhất với nhau.
- Bố cục đòi hỏi sự phân biệt giữa các phần; mạch lạc quan tâm nhiều đến sự tiếp nối, liên quan giữa các phần, các đoạn trong văn bản( MB, TB, KB)
Gv:Văn bản " Cuộc chia tay của những con búp bê" mà các em đã học. Vậy văn bản này ngoài bố cục rành mạch hợp lí, nó còn thể hiện tính gì?
- Thể hiện tính mạch lạc.
? Vậy tính mạch lạc trong văn bản là gì?
Hs trả lời. Gv chốt ý ghi bảng
Chuyển ý: Một văn bản có tính mạch lạc cần phải có những yêu cầu gì, nó được thể hiện như thế nào thì các em sẽ tìm hiểu mục 2.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu về sự mạch lạc trong văn bản. 
Chúng ta hãy trở lại văn bản" Cuộc chia tay của những con búp bê".
? Văn bản ấy kể về sự việc khác nhau nào? Có những nhân vật nào? Toàn bộ sự việc trong văn bản xoay quanh sự việc chính nào?
- Văn bản đó xoay quanh sự việc chia tay.
? Để có tính mạch lạc trong văn bản thì yêu cầu thứ nhất là gì? 
- Các phần, các đoạn đều nói về một đề tài, thể hiện một chủ đề chung xuyên suốt. Trước sau hô ứng nhau nhằm làm cho chủ đề liền mạch.
? Các từ: chia tay, chia đồ chơi, chia ra… cứ lặp đi lăp lại trong bài …( câu b/SGK) có phải tập trung thể hiện chủ đề không?
- Nói đến sự chia tay nhưng tình cảm của hai con búp bê và 2 anh em thì không bao giờ chia tay
- Mạch lạc “ sự chia tay luôn luôn có những diễn biến mới mẻ qua mỗi phần, mỗi đoạn mà cái mạch lạc văn bản thể hiện dần dần được người tạo lập văn bản dẫn dắt theo một cách rõ ràng.
? Các đoạn trong VB được nối với nhau theo mối liên hệ nào? ( câu c/ SGK)
- Cả 4 mối liên hệ đều được vận dụng, miễn là nó hợp lý, không bị lan man, đứt đoạn.
? Vậy em hãy nêu yêu cầu thứ hai để một văn bản có tính mạch lạc? 
Hs trả lời. 
Gv chốt ý ghi bảng.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
Gv gọi học sinh đọc bài tập 1.
? Bài tập 1 yêu cầu cầc em làm gì?
- Tìm hiểu tính mạch lạc của hai văn bản " Mẹ tôi" và một trong hai đoạn văn đó là" Lão nông và các con".
Gv chia nhĩm cho học sinh thảo luận.
Nhóm 1 và nhóm 3 làm câu a.
Nhóm 2 và nhóm 4 làm câu b.
Hs thảo luận nhóm.
Hs trả lời - nhóm khác nhận xét bổ sung.
Gv nhận xét chốt ý cho HS ghi vào vở bài tập.
* Tương tự như vậy giáo viên gọi học sinh đọc bài tập 2 sgk trang 34.
Gợi ý: Câu chuyện xoay quanh cuộc chia tay của hai đứa trẻ và hai con búp bê. Việc thuật lại quá tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến cuộc chia tay của hai người lớn có thể làm cho ý tứ chủ đạo trên bị phân tán, không giữ được sự thống nhất, do đó làm mất đi sự mạch lạc của câu chuyện.
Nội dung
I/ Bài học:
1. Mạch lạc trong văn bản.
- Văn bản cần phải mạch lạc.
- Mạch lạc là sự tiếp nối các đoạn, các phần, các câu, các ý trong văn bản theo một trình tự hợp lý . 
2. Những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản.
- Các phần, các đoạn các câu trong văn bản đều nối vì một đề tài biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt .
- Các phần, các đoạn các câu trong văn bản được tiếp nối theo trình tự rõ ràng, hợp lí trước sau hô ứng nhau nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi được nhiều hứng thú cho người đọc, người nghe.
II/ Luyện tập:
1.Lập dàn ý của hai văn bản.
a. Văn bản" Mẹ tôi"
Mở bài: Bố để ý là sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ tôi có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ..vô cùng.
 Thân bài: Tiếp theo cho đến thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương đó.
Kết bài: Phần còn lại
b. Văn bản"Lão nông và các con"-Mở bài: Hai dòng đầu
Hãy lao động cần cù gắng sức.
 Ấy chân lưng sung túc nhất đời.
Thân bài: Bốn dòng thơ tiếp theo.
Kết bài: Phần còn lại
* Đoạn văn của Tô Hoài là: sắc vàng trù phú, đầm ấm của làng quê vào mùa đông, giữa ngày mùa đã dẫn dắt được theo một dòng chảy hợp lí, phù hợp với người đọc. Câu đầu giới thiệu bao quát về sắc vàng trong thời gian và không gian ( mùa đông, giữa ngày mùa. hai câu cuối nhận xét, cảm xúc màu vàng, làm cho mạch văn thông suốt bố cục đoạn văn trở nên mạch lạc.
4/ Củng cố: - Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk .
 - Hs lên bảng làm bài tập 1
5/ Hướng dẫn học ở nhà : 
 - Học bài và làm bài tập 2 sgk 
 - Đọc và soạn bài " Những câu hát về tình cảm gia đình" 
IV/ RT KINH NGHIỆM: 
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
 @?@?@?@?&@?@?@?@?
Tuần 3 Ngày soạn: 12/08/2013
 Tiết 9: Ngày dạy: 26/08/2013
 Văn bản :	 CA DAO - DÂN CA
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Mức độ cần đạt:
- Hiểu được khái niệm Ca dao - Dân ca.
- Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao, dân ca về tình cảm gia đình.
2. Kiến thức:
- Khái niệm Ca dao - Dân ca.
- Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình cảm gia đình.
3. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.
- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình.
4. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng kính yêu ông bà, cha me, anh chị em.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Thầy: - TLTK: SGV, SGV.
 - ĐDDH: Phiếu học tập, bảng phụ.
2. Trò: Soạn bài và đọc bài trước.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Kiểm tra bài cũ 
Câu 1: Qua văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” hãy nhận xét tình cảm 2 anh em Thành và Thủy?
Câu 2: Nêu nội dung của văn bản?
Đáp án.
1.HS chỉ ra được: Thành, Thủy gần gũi, thương yêu, chia sẻ, quan tâm, chăm sóc giúp đỡ nhau.
2.Nêu đúng nội dung : 
- Cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động.
- Khẳng định: Tổ ấm gia đình là vô cùng quí giá và quan trọng, mọi người hãy cố gắng bảo vệ và giữ gìn.
 2. Giới thiệu bài mới : 
 Ca dao - dân ca là dòng sữa ngọt ngào, trong tâm hồn chúng ta qua lời ru của bà,của mẹ. Đưa chúng ta vào giấc ngủ say, mơ màng vaò thế giới thần tiên. Đặc biệt mái ấm gia đình sẽ luôn là nơi nuôi dưỡng tình cảm mọi người. Tình cảm ấy sẽ được thể hiện qua các bài Ca dao - Dân ca hôm nay. Hãy cùng nhau lắng nghe và suy ngẫm. 
3.Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1 : Gv hướng dẫn hs đọc, giải thích từ khó, tìm hiểu thể lọai và bố cục :
Gv gọi hs đọc chú thích * sgk trang 35 .
? Em hiểu ca dao dân ca là gì ?
? Phân biệt ca dao với dân ca?
- Ca dao: là phần lời của bài ca dao có thể đọ

File đính kèm:

  • docxTuần 1 -2.docx
Giáo án liên quan