Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 111

I/.Mức độ cần đạt:

- Hệ thống hóa những kiến thức cần thiết( về tạo lập VB, Vb lập luận giải thích để dễ dàng nắm được cách làm bài nghị luận giải thích.

- Bước đầu hiểu được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích , những điều cần giải thích và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.

II/. Trọng tâm kiến thức kĩ năng

1.Kiến thức :

-. Các bước làm bài văn nghị luận giải thích .

2.Kĩ năng :

Tỡm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết cỏc phần, đoạn trong bài văn giải thích.

3. Thái độ:Có thái độ đúng khi làm bài.

III. Chuẩn bị

1. Thầy: bài giảng, bảng phụ

2. Trò: Soạn bài

IV. Tổ chức dạy và học

Bước 1: ổn định lớp

Bước2. Kieồm tra bài cũ

- Mục tiờu: Kiểm tra kiến thức cũ của HS về văn giải thích

- Phương án: Kiểm tra lý thuyết và BT trắc nghiệm

? Kieồm tra vieọc soaùn baứi cuỷahoùc sinh.

- Thế nào là văn nghị luận giải thích ?

- Bài tập trắc nghiệm:

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2065 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 111, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
 Tiết 111: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
 I/.Mức độ cần đạt:
- Hệ thống húa những kiến thức cần thiết( về tạo lập VB, Vb lập luận giải thớch để dễ dàng nắm được cỏch làm bài nghị luận giải thớch.
- Bước đầu hiểu được cỏch thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thớch , những điều cần giải thớch và những lỗi cần trỏnh trong lỳc làm bài.
II/. Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1.Kiến thức :
-. Cỏc bước làm bài văn nghị luận giải thớch .
2.Kĩ năng :
Tỡm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết cỏc phần, đoạn trong bài văn giải thớch.
3. Thỏi độ:Có thái độ đúng khi làm bài.
III. Chuẩn bị
1. Thầy: bài giảng, bảng phụ
2. Trò: Soạn bài
IV. Tổ chức dạy và học
Bước 1: ổn định lớp
Bước2. Kieồm tra bài cũ
- Mục tiờu: Kiểm tra kiến thức cũ của HS về văn giải thớch
- Phương ỏn: Kiểm tra lý thuyết và BT trắc nghiệm
? Kieồm tra vieọc soaùn baứi cuỷahoùc sinh.
- Thế nào là văn nghị luận giải thích ?
- Bài tập trắc nghiệm:
H1? Phép lập luận giải thích có thể kết hợp với các phép lập luận khác như chứng minh, bình luận, phân tích ... không ?
 A. Không B. Có
H2? Để làm được 1 bài văn nghị luận giải thích, cần nắm vững nhất điều gì ?
A. Cách vận dụng các dẫn chứng.
B. Cách giải thích.
C. Điều cần giải thích .
D. Cách sắp xếp các luận điểm.
H3? Điền các cụm từ thích hợp vào khái niệm văn giải thích:
 “ Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần được giải thích nhằm nâng cao….(1)…, bồi dưỡng…( 2 )….cho con người .”
( Đáp án : 1 – B ; 2 – C ; 3 : nhận thức, trí tuệ ; tư tưởng, tình cảm )
Bước 3: tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý
Phương pháp : Thuyết trình
Thời gian : 1 phút
Thầy
Trò
- Thuyết trình: Quy trỡnh laứm moọt baứi vaờn nghũ luaọn giaỷi thớch, veà cụ baỷn cuừng tửụng tửù nhử quy trỡnh laứm moọt baứi vaờn nghũ luaọn chửựng minh maứ chuựng ta ủaừ tửứng hoùc. Tuy nhieõn, ụỷ kieồu baứi giaỷi thớch naứy vaón coự nhửừng neựt khaực bieọt, theồ hieọn ngay trong tửứng bửụực, tửứng khaõu.
- Ghi bảng
- Nghe
- Ghi bài
 Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác; phân tích; đánh giá, khái quát ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm)
 - Phương pháp : Vấn đáp ; nêu vấn đề, thuyết trình...
- Kĩ thuật: Động não, nhóm nhỏ
- Thời gian : 11phút 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Ghi chỳ
*Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và tìm ý.
- GV chép đề bài lên bảng.
?Đề đặt ra yờu cầu gỡ?
? Làm thế nào để hiểu được chớnh xỏc và đầy đủ ý nghĩa cõu tục ngữ?
? Sau khi tỡm hiểu đề ta tiến hành bước nào?
-Lập dàn bài.
? Bài văn giải thớch cú nờn gồm 3 phần chớnh giống như bài băn lập luận chứng minh khụng?Vỡ sao?
 - Cú.Vỡ đú là bố cục thường cú của một bài văn,giỳp cho bài văn mạch lạc thống nhất.
? Phần mở bài phải đạt yờu cầu gỡ?
- Phần mở bài phải mang định hướng giải thích, phải gợi nhu cầu được hiểu.
? Phần thõn bài phải làm nhiệm vụ gỡ?Nờn sắp sếp những ý đó tỡm được theo thứ tự nào?
- Lần lượt trình bày các nội dung giải thích.( Dựa SGK/84)
? Phần kết bài phải làm nhiệm vụ gỡ?
- Nêu ý nghĩa của điều được giải thích đối với mọi người
? Cuối cùng sau khi đã viết bài xong, chúng ta cần phải làm gì ?
- Đọc lại và sửa những lỗi sai.
? Sơ đồ cỏch viết cỏc ý?
* Mụỷ baứi:
- YÙ lụựn
 + YÙ nhoỷ
*Thaõn baứi:
- YÙ lụựn
 + YÙ nhoỷ
 + YÙ nhoỷ
 - YÙ lụựn
 + YÙ nhoỷ
 + YÙ nhoỷ
 * Keỏt baứi:
- YÙ lụựn
 + YÙ nhoỷ
GV cho HS đọc cỏc đoạn MB,TB,KB trong SGK trang 85 ,86 để rỳt ra cỏch viết bài.
*Gọi hs đọc ghi nhớ SGk/86
- Đọc lại và sửa những lỗi sai.
?. Qua việc thực hiện một đề bài trên, em thấy muốn làm bài văn lập luận giải thích phải thực hiện các bước như thế nào ?
- HS đọc
-HS trả lời cá nhân.
-HS cựng bàn luận suy nghĩ.
- HĐ cỏ nhõn
-HĐcỏ nhõn
-HĐ cỏ nhõn
- HS chia nhóm trả lời 
- Học sinh đọc các đoạn mở bài.
-Học sinh đọc ghi nhớ.
I.Cỏc bước làm bài văn giải thớch.
* Vớ dụ
 Đề bài: ( sgk /84)
 Nhõn dõn ta cú cõu tục ngữ “đi một ngày đàng học một sàng khụn”.Hóy giải thớch cõu tục ngữ đú.
 1.Tỡm hiểu đề và tỡm ý
 - Đề yờu cầu giải thớch cõu tục ngữ (nghĩa đen, nghĩa búng)
 - Hỏi người hiểu biết hơn, đọc sỏch bỏo tra từ điển để tỡm ý nghĩa cõu tục ngữ: khuyờn mọi ngườii nờn đi đú đi đõy để mở rộng hiểu biết.
2.Lập dàn bài
 a.Mở bài:giới thiệu cõu tục ngữ với ý nghĩa của nú.
b.Thõn bài: Giải thớch cõu tục ngữ.
- Nghĩa đen:đi một ngày đàng sẽ học được một sàng khụn
- Nghĩa búng: cú đi đõy đi đú thỡ mới mở rộng hiểu biết.
- Nghĩa sõu: khỏt vọng hiểu biết của người nụng dõn
c.Kết bài: cõu tục ngữ ngày xưa vẫn cũn ý nghĩa đến ngày hụm nay.
3.Viết bài
- Khi viết bài lời văn giải thớch cần sỏng sủa dể hiểu. Giữa cỏc phần cỏc đoạn phải cú liờn kết.
4.Đọc và sửa bài
*Ghi nhớ : SGK /86.
 Hoạt động 5 : Luyện tập, áp dụng 
- Phương pháp : Vấn đáp giải thích
- Kĩ thuật : Động não, nhóm nhỏ
- Thời gian : 15phút.
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Kiến thức cần đạt
Ghi chỳ
* Hướng dẫn HS phần luyện tập
- GV treo bảng phụ cho học sinh làm bài tập1 trắc nghiệm.
H1? Phần mở bài của bài văn giải thích có nhiệm vụ gì ?
A. Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích.
B. Sử dụng các cách lập luận khác nhau.
C. Nêu ý nghĩa của việc giải thích đối với mọi người
D. Lần lượt trình bày các nội dung giải thích.
H2? Thông thường việc giải thích trong bài văn giải thích nên đi theo trình tự nào?
A. Đi từ nội dung của điều cần giải thích đến ý nghĩa và cách vận dụng điều đó vào thực tế.
B. Đi từ ý nghĩa của điều cần giải thích đến nội dung và cách vận dụng điều đó vào thực tế cuộc sống.
* Bài 2: HS tự viết thờm cỏc cỏch MB, KB khỏc cho đề bài trờn.
HS l àm bài tập.
II.Luyện tập
 * Bài 1: trắc nghiệm 
1.A
2. B
* Bài 2:
 HS tự làm bài tập
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (3’)
a.Hướng dẫn HS học bài:
-Tỡm hiểu đề là làm như thế nào?
- Nờu yờu cầu của cỏc phần trong dàn bài
b. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- Soạn bài mới: Luyện tập lập luận giải thớch " Theo yờu cầu SGK.
 + Đọc ví dụ sgk
 + Trả lời cõu hỏi theo yờu cầu SGK.

File đính kèm:

  • docT111van712.doc
Giáo án liên quan