Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 1 đến tiết 136

 A. Mục tiờu cần đạt

 - Qua tiết học giỏo viờn giỳp học sinh cảm nhận và hiểu được tỡnh cảm thiờng liờng đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cỏi, giỏo dục học sinh tỡnh yờu thương cha mẹ, vai trũ của nhà trường đối với mỗi học sinh.

 - Giỳp học sinh thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với mỗi cuộc đời con người, rốn luyện kỹ năng đọc, cảm nhận văn bản.

 - Tớch hợp với phõn mụn tiếng việt ở một số khỏi niệm: Từ ghộp với phõn mụn Tập làm văn ở khỏi niệm: Liờn kết trong văn bản.

 - Rốn kỹ năng sử dụng từ ghộp, bước đầu biết cỏch liờn kết khi xõy dựng văn bản viết.

 -Tự nhận thức được lòng nhân ái, tình thương trách nhiệm với giáo dục

 -Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trính bày suy nghĩ/ trên ý tưởng,cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.

B. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

1. Động não: suy nghĩ về ý nghĩa và cách thể hiện tình cảm của các nhân vật trong truyện.

2. Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày một phút về những giá trị nội dung nghệ thuật của truyện.

 3. Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về trách nhiệm với gia đình và nhà trường

- Giỏo viờn: Đọc kỹ văn bản, nghiờn cứu soạn.

- Học sinh: Đọc và tỡm hiểu bài, soạn bài theo yờu cầu của giỏo viờn.

C . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc477 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 1 đến tiết 136, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hành cụng nhất về mặt nghệ thuật của văn bản trong bài tuỳ bỳt kớ là gỡ?
- Sự quan sỏt và cảm nhận tinh tế.
- Cỏc biện phỏp tu từ ( phộp so sỏnh) được sử dụng rất thành cụng.
? Bài tuỳ bỳt giỳp ta cảm nhận được điều gỡ?
- Cảnh sắc thiờn nhiờn, khụng khớ mựa xuõn ở Hà Nội và ở Miền Bắc
- Tỡnh cảm nhớ thương da diết chõn thực với quờ hương đất nước của một người xa quờ
GV: Đõy cũng chớnh là nội dung phần ghi nhớ .
? Một em đọc mục ghi nhớ trong SGK/ 178.
	IV. Luyện tập.
	1. Nhỡn vào bức tranh trong sỏch giỏo khoa, hóy mụ tả bằng lời của bức tranh ấy?
2. Bài tuỳ bỳt “ Mựa xuõn của tụi” Vũ Bằng được sử dụng phương thức biểu đạt nào?
	A. Tự sự.
	B. Miờu tả.
	C. Biểu cảm.
	D. Miờu tả và biểu cảm.
4. Củng cố.
? Đọc diễn cảm lại đoạn văn mà em thớch nhất.
? Nắm chắc phần ghi nhớ?
	5. Dặn dũ.
- Học thuộc nội dung phần ghi nhớ.
- Soạn bài: ễn tập tỏc phẩm trữ tỡnh.
- Làm cỏc bài tập trong phần luyện tập.
 6. Đỏnh giỏ:
 ễN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT VÀ TẬP LÀM VĂN 
 Ngày soạn: 25/11/2010 
 Ngày giảng
A. Mục tiờu cần đạt.
Qua giờ ụn tập: Giỳp HS tiếp tục thực hiện yờu cầu ụn tập tỏc phẩm trữ tỡnh qua một số bài luyện tập để củng cố kỹ năng cơ bản phõn tớch và cảm thụ tỏc phẩm trữ tỡnh.
- ễn tập phần Tiếng việt để học sinh cú kĩ năng viết văn vận dụng cỏc phộp tu từ và cỏc loại từ vào văn bản.
- Rốn kĩ năng viết bài văn hoàn chỉnh về thể loại : Phỏt biểu cảm nghĩ về tỏc phẩm văn học và sự vật con người.
B. Chuẩn bị.
GV: Soạn giỏo ỏn, tham khảo cỏc tài liệu, hướng dẫn HS ụn tập.
HS: ễn tập lại toàn bộ kiến thức phần tỏc phẩm trữ tỡnh, phần Tiếng việt và tập làm văn.
C. Lờn lớp.
	1. Ổn định.
	2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giờ).
? Kể tờn tỏc giả, tỏc phẩm trữ tỡnh mà em đó được học? Em đó học những thể loại văn học nào?
Gọi HS trả lời, cho HS khỏc nhận xột.
GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
	3. Bài mới.
	I. Nội dung ụn tập:
*Phần Tiếng việt
	I. Từ phức:
	1. Từ phức là gỡ? Cho VD? 
- Từ phức là từ cú 2 tiếng trở lờn kết hợp với nhau.
VD: Xăng dầu, điện mỏy, đẹp đẽ, xinh xắn.
	2. Cú mấy loại từ phức? Cho VD?
- Từ phức cú 2 loại: Từ ghộp và từ lỏy.
- Từ ghộp: Nỳi đồi, cỏ rụ.
- Từ lỏy: Lao xao, đỡu hiu.
	3. Từ ghộp cú mấy loại? Cho VD?
a. Từ ghộp đẳng lập: Cỏc tiếng bỡnh đẳng về ngữ phỏp.
VD: Nỳi sụng, đỏ đen, ăn mặc.
b. Từ ghộp chớnh phụ: Cú tiếng chớnh và tiếng phụ.
VD: Cõy bưởi, mỏy khõu, nhà khỏch.
	4. Từ lỏy cú 2 loại:
a. Lỏy toàn bộ: Tiếng lỏy lỏy lại nguyờn vẹn tiếng gốc hoặc tiếng lỏy cú thể biến đổi về thanh điệu hoặc phụ õm cuối.
VD: Xanh xanh, đỏ đỏ, tim tớm.
b. Lỏy bộ phận: Tiếng lỏy lỏy lại phụ õm đầu hoặc vần ở tiếng gốc.
VD: Đẹp đẽ, bõng khuõng, loanh quanh.
GV chốt: Trong từ phức cỏc tiếng quan hệ về ý nghĩa thỡ gọi là từ ghộp, cỏc tiếng cú quan hệ lỏy õm gọi là từ lỏy.
II. Đại từ:
	1. Đại từ là gỡ? Cho VD?
- Đại từ là những từ dựng để chỉ sự vật, hoạt động, tớnh chất hoặc dựng để hỏi.
- VD: Nú, ấy, nọ, ai, đõu, gỡ, nào.
2. Cú 2 loại đại từ là: Đại từ để trỏ và đại từ để hỏi.
a. Đại từ để hỏi: 
- Hỏi về người, sự vật: Ai, gỡ, nào.
- Hỏi về số lượng: Bao nhiờu, mỏy.
- Hỏi về hoạt động, tớnh chất, sự việc: Sao, thế nào?
b. Đại từ để trỏ:
- Trỏ người, sự vật ( Đại từ xưng hụ ): Tụi, tao, tớ, chỳng tụi, chỳng tao, chỳng tớ, nú, hắn.
- Trỏ số lượng: Bấy, bấy nhiờu.
- Trỏ hoạt động, tỡnh cảm, sự việc: Vậy, thế.
GV chốt: Ngoài chức năng dựng để chỉ và để hỏi, đại từ cũn cú thể đúng vai trũ như CN, VN, ĐN, BN.
VD: Chỳng tụi đi tham quan. ( CN ).
 Lớp chỳng tụi cú 2 bạn tờn là Lan. ( ĐN ).
 Dạo này anh ấy vẫn thế. ( VN ).
 Hoa hỏi tụi luụn mồm. ( BN ).
	III. Quan hệ từ:
	1. Quan hệ từ là gỡ? Cho VD?
Vai trũ, tỏc dụng của quan hệ từ.
HS trả lời.
VD: Và, với, cựng, như, cho, dự.
? Vai trũ và tỏc dụng:
- Quan hệ từ cú số lượng khụng lớn nhưng sử dụng nhiều nú là 1 trong những cụng cụ để diễn đạt.
- Nhờ cú quan hệ từ mà lời núi, cõu văn được diễn đạt chặt chẽ hơn, chớnh xỏc hơn, giảm bớt sự hiểu lầm khi giao tiếp.
iv. Từ đồng õm.
? Thế nào là từ đụng õm? Phõn biệt từ đồng õm với từ nhiều nghĩa?
 - Từ đồng õm là những từ giống nhau về õm thanh nhưng nghĩa khỏc xa nhau, khụng liờn quan gỡ đờn nhau.
 - Từ đụng õm khỏc với từ nhiều nghĩa ở chỗ:
 + Cỏc từ đồng õm cú nghĩa hoàn toàn khỏc nhau.
Vớ dụ: Ruồi đậu mõm xụi, mõm xụi đậu.
Đậu1: Động từ chỉ trạng thỏi yờn tĩnh một chỗ, khụng di chuyển.
Đậu2: Cũn gọi là đỗ, danh từ chỉ một loại hạt dựng làm thức ăn.
Nghĩa của đậu1và đậu2 khụng liờn quan gỡ đến nhau.
 + Cũn ở từ nhiều nghĩam cac nghĩa gốc và nghĩa chuyển cú mối quan hệ với nhau: Từ nghĩa gốc mà sinh ra nghĩa chuyển.
	- Phải căn vào hoàn cảnh giao tiếp để trỏnh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dựng từ với nghĩa nước đụi do hiện tượng đồng õm.
V Thành ngữ.
? Thế nào là thành ngữ? Thành ngữ cú thể giữ những chức vụ gỡ ở trong cõu?
 - Thành ngữ là loại từ cú cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
 - Nghĩa của thành ngữ hoặc bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của yếu tố tạo nờn nú hoặc được hỡnh thành qua phộp chuyển nghĩa như so sỏnh, ẩn dụ, hoỏn dụ, núi quỏ.
Vớ dụ: Tự lực cỏnh sinh, đẹp như tiờn, ruột để ngoài da, đứng mũi chiu sào.
 - Thành ngữ cú thể là chủ ngữ, vị ngữ trong cõu hoặc là phụ ngữ trong cụm từ.
 - Thành ngữ ngắn gọn, hàm sỳc, cú tớnh hỡnh tượng, tớnh biểu cảm cao. Nú được dựng nhiều trong khẩu ngữ và văn chương.
Vớ dụ: Thớm Hai lỳc nào cũng miệng núi tay làm, đi gút khụng bộn đất, ngồi chưa ấm chỗ đó dậy.
 VI. Điệp ngữ.
? Thế nào là điệp ngữ? Điệp ngữ cú mấy loại?
 - Điệp ngữ là biện phỏp lặp lại từ ngữ (hoặc cả cõu) để làm nổi bật ý nghĩa, gõy cảm xỳc mạnh, nõng cao hiệu quả biểu đạt cho lời văn.
Vớ dụ: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
 Thành cụng, thành cụng, đại thành cụng. 
- Hồ Chớ Minh -
 - Cú ba loại điệp ngữ chủ yếu: điệp ngữ cỏch quóng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (vũng).
VII Chơi chữ.
? Thế nào là chơi chữ? Hóy tỡm một số vớ dụ về cỏc lối chơi chữ?
 - Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về õm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thỏi dớ dỏm, hài hước, làm cho cõu văn hấp dẫn và thỳ vị.
 - Cỏc nối chơi chữ thường gặp là: dựng nối núi trại õm (gần õm) dựng nối điệp õm, dựng nối núi lỏi, dựng từ ngữ đồng õm, đồng nghĩa, gần nghĩa, từ ngữ trỏi nghĩa.
Phần Tập làm văn
* Văn biểu cảm
? Thế nào là phỏt biểu cảm nghĩ về tỏc phẩm văn học?
? đặc diiểm của văn bản biểu cảm?
?Tỡnh cảm trong văn bản biểu cảm?
* Cỏch làm một bài văn biểu cảm.
- Cỏc dạng lập ý cho bài văn biểu cảm.
- Cỏch làm văn bản biểu cảm.
 4. Củng cố: ? Nhắc lại cỏch làm văn bản biểu cảm?
 5. Dặn dũ: ễn tập
* Đỏnh giỏ:
Duyệt:
TUẦN:17
 TIẾT 64 Hướng dẫn đọc thờm: 
 VĂN BẢN : SÀI GềN TễI YấU 
 - Minh Hương –
 Ngày soạn : 
 Ngày giảng 
A. Mục tiờu cần đạt:
- Cho học sinh thấy được đõy là một bài tuỳ bỳt. Cảm nhận được những nột đẹp riờng của Sài Gũn với thiờn nhiờn, khớ hậu nhiệt đới và nhất là phong cỏch con người Sài Gũn. Nắm được nghệ thuật biểu hiện tỡnh cảm, cảm xỳc qua những hiểu biết nhiều mặt, cụ thể của tỏc giả về Sài Gũn.
- Tớch hợp với tiếng việt ở bài luyện tập sử dụng từ, với tập làm văn ở trả bài tập làm văn số 3.
- Luyện kỹ năng đọc và phõn tớch bú cục một bài tuỳ bỳt (vừa theo vấn đề vừa theo mạch cảm xỳc, liờn tưởng).
- Đồ dựng dạy học: Một số hỡnh ảnh và đoạn thơ núi về Sài Gũn – thành phố Hồ Chớ Minh.
B.Phương phỏp và phương tiện:
GV: Nghiờn cứu, soạn giỏo ỏn.
HS: Đọc và tỡm hiểu văn bản.
PP : Đọc và phõn tớch.
C. Tiến trỡnh lờn lớp :
	1. Ổn định.
2.Khỏm phỏ
? Đọc diễn cảm đoạn văn em yờu thớch trong bài “Một thứ quà của lỳa non Cốm” ? Tại sao em chọn đoạn văn đú. Em thớch đoạn văn đó chọn ở những điểm nào?
	3.Kết nối.
Núi đến thành phố Sài Gũn là núi đến thành phố HCM – thành phố mang tờn Bỏc. Đú là một trong nhứng thành phố lớn nhất của nước ta. Hơn thế nữa ai cũng biết Bỏc Hũ là người đặt chõn ra đi để tỡm đường cứu nước tại cảng Sài Gũn. Vỡ vậy nơi đấy đó đỏnh dấu một mốc son lịch sử. Vỡ lẽ đú mà khụng ớt cỏc nhà thơ, nhà văn và cả nhạc sĩ đó viết về Sài Gũn. Với tỡnh cảm chõn thành sõu đậm tỏc giả đó viết về Sài Gũn qua bài tuỳ bỳt “Sài Gũn tụi yờu”.
I. Giới thiệu tỏc giả tỏc phẩm.
	1. Tỏc giả.
GV: Minh Hương quờ gốc chớnh quờ ở Quảng Nam - Đà Nẵng nhưng đó vào sống ở Sài Gũn trờn 50 năm. Song Minh Hương viết trong tuỳ bỳt, bỳt kớ, tập văn, phúng sự đều cú những nhận xột tinh tế, di dỏm mà sõu sắc với nhiều bài viết: Sài Gũn tụi yờu – Sài Gũn dậy sớm - ăn sỏng.
	2. Tỏc phẩm.
? Văn bản này được viết thoe biểu đạt chớnh nào?
- Biểu cảm.
GV: Ngay trong nhan đề bài viết tỏc giả đó bày tỏ tỡnh cảm, cảm xỳc về Sài Gũn. Mà trong văn bản tuỳ bỳt cũng là thể loại văn học. Văn bản Sài Gũn tụi yờu là tuỳ bỳt được trớch trong tập “ Tuỳ bỳt – bỳt ký” với nhan đề “ Nhớ Sài Gũn viết vào cuối thỏng 12- 1940.
	II. Đọc và tỡm hiểu văn bản.
1. Đọc tỡm hiểu chỳ thớch, bố cục văn bản.
GV: Nờu cầu đọc:
Đõy là bài tuỳ bỳt ghi lại tỡnh cảm, cảm xỳc của tỏc giả về Sài Gũn cho nờn khi đọc cần phải đọc thật diễn cảm để thể hiện cảm xỳc chõn thành và sõu sắc nhất của tỏc giả.
GV: Đọc mẫu từ đõu -> họ hàng.
HS: Đọc tiếp.
? Một em đọc phần chỳ thớch?
? Tỏc giả cảm nhận Sài Gũn từ những phương diện nào? Dựa vào mạch cảm xỳc của tỏc giả, em hóy tỡm bố cục của bài văn?
- Tỏc giả đó cảm nhận Sài Gũn về nhiều phương diện: Thiờn nhiờn, khớ hậu, thời tiết – cuộc sống sinh hoặt và phong cỏch sống của người Sài Gũn.
? Bài viết chia làm mấy đoạn? Từ đầu -> đõu? Nờu nội dung của mỗi đoạn?
- Ba đoạn:
+ Đoạn 1: từ đầu-> chị họ hàng => ấn tượng chung về Sài Gũn và về tỡnh yờu của tỏc giả về vựng đất ấy.
+ Đoạn 2: tiếp -> hơn năm triệu => Cảm nhận của tỏc giả và lời bỡnh luận về phong cỏch con người Sài Gũn.
+ Đoạn 3: cũn lại => Tỏc giả khẳng định lại tỡnh yờu của mỡnh về vựng đất ấy.
GV: Như vậy chỳng ta vừa đọc và tỡm hiểu bố cục. Bõy giờ chỳng ta sẽ sang phần 2.
	2. Tỡm hiểu văn bản.
a. Vựng đất Sài Gũn.
? Đọc lại đoạn 1?
? Em hóy cho biết từ nào được nhắc lại nhiều lần?
- Điệp từ “ tụi yờu”.
? Tỏc giả nhắc lại “Tụi yờu” nhiều lần như vậy để nhấn mạnh điều gỡ?

File đính kèm:

  • docGA van 7.doc
Giáo án liên quan