Bài soạn Ngữ Văn 7 - Tuần 1 - Trường THCS Cao Nhân.

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức.

- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đ×nh đối với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là đối với tuổi thiếu niên nhi đồng.

- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.

2. Kĩ năng:

- Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ.

- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.

- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.

3. Thái độ: Häc sinh cã lßng th­¬ng yªu, kÝnh träng mÑ, ®ång thêi thÊy ®­îc vai trß cña nhµ tr­êng ®èi víi x• héi vµ ®èi víi mçi con ng­êi.

 

doc18 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 - Tuần 1 - Trường THCS Cao Nhân., để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giới kì diệu đó là gì? HS thảo luận.
- Nghĩ về ngày khai trường ở Nhật Bản
- Về ảnh hưởng của giáo dục đối với trẻ em.
- Không được sai lầm trong giáo dục vì giáo dục quyết định tương lai của đất nước.
HS: Ước mơ mà bất kì bậc cha mẹ nào cũng mong đó là con mình được hưởng một nền giáo dục tiến bộ nhất, mọi trẻ em được chăm sóc giáo dục với tất cả sự quan tâm của xã hội.
HS:- Thế giới của điều hay lẽ phải, của tình thương và đạo lí làm người...
- Thế giới của ánh sáng tri thức, của những hiểu biết lí thú và kì diệu mà nhân loại hàng vạn năm đã tích lũy được.
- Thế giới của tình thầy trò cao đẹp, tình bạn thiêng liêng, của những ước mơ và khát vọng bay bổng niềm vui niềm hi vọng...
2. Vai trò của xã hội và nhà trường trong việc giáo dục trẻ em. 
- Giáo dục trong nhà trường
- Có vai trò vô cùng quan trọng đối với cuộc sống mỗi con người và toàn xã hội. Trường học là thế giới kì diệu của tuổi thơ, nơi chắp cánh cho tương lai mỗi người.
HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ, KHÁI QUÁT. 
- Thời gian: 4 phút
- Phương pháp: thuyết trình, gợi mở, đàm thoại, nghi vấn, phân tích, tổng hợp, so sánh ...
- Kĩ thuật: Kĩ thuật các mảnh ghép, động não, trình bày một phút…
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn kiến thức cần đạt
Ghi
 Chú
GV: Bài văn giản dị nhưng vẫn khiến người đọc suy ngẫm xúc động. Vì sao vậy?
H: Qua đó em thấy được giá trị nghệ thuật gì từ tác phẩm?
H: Qua những gì vừa phân tích, em thấy được những ý nghĩa sâu sắc nào từ văn bản?
H: Trình bày những nét chính về nội dung của văn bản này?
HS suy nghĩ trình bày: Cách viết giống nhật kí, dễ bộc lộ cảm xúc.
- Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Lựa chọn hình thức tự bạch như những dòng nhật kí của người mẹ nói với con.
- Sử dụng ngôn từ biểu cảm.
2. Nội dung.
Thể hiện tấm lòng tình cảm của người mẹ đối với con đồng thời nêu vai trò to lớn của nhà trường đối với cs của mỗi con người.
GV : Bài văn đã chỉ rõ ngày khai trường vào lớp Một là ngày có dấu ấn sâu đậm nhất trong tâm hồn tuổi thơ và cuộc đời mỗi con người và học tập là nghĩa vụ cao cả của tuổi trẻ đối với gia đình và xã hội. Vì thế chúng ta ý thức một cách sâu sắc rằng "Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra". Thế giới kì diệu ấy là cả chân trời văn hóa, khoa học đang rộng mở bao la, đón chờ ta ở phía trước.
HOẠT ĐỘNG 5: LUYỆN TẬP. 
- Thời gian: 3 phút
- Phương pháp: thuyết trình, gợi mở, đàm thoại, nghi vấn, phân tích, tổng hợp, so sánh ...
- Kĩ thuật: Kĩ thuật các mảnh ghép, động não, trình bày một phút…
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn kiến thức cần đạt
Ghi
 Chú
Bài 1: Yêu cầu học sinh trao đổi ý kiến và lí giả tại sao ngày khai trường lớp 1 lại để lại ấn tượng sâu đậm trong mỗi người. (HS thảo luận nhóm).
 Bài 2: Gợi ý: Đoạn văn phải chân thành sâu sắc, ghi lại những rung động thật sự của bản thân.
HS: Tự do bộc lộ. Có thể : ấn tượng sâu đậm nhất vì là buổi khai trường đầu tiên, đánh dấu bước ngoặt lớn...
Được thấy những điều mới lạ, có những cảm xúc bỡ ngỡ, lo sợ, vui sướng...
IV. Luyện tập
Bước IV: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài học ở nhà.
- Viết một đoạn văn ghi lại suy nghĩ của bản thân về ngày khai trường đầu tiên
- Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản?
 - Soạn văn bản: “ Mẹ tôi ”. 
+ Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích?
+ Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài?
* RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 16 tháng 08 năm 2014
Ngày dạy: 18 tháng 08 năm 2014 
Lớp dạy: 7B
TUẦN 1 - TIẾT 2
Đọc - Hiểu văn bản
 MẸ TÔI
 (Et - môn - đô đơ A - mi – xi)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức.
- Sơ lựơc về tác giả Ét - môn - đô đơ A - mi - xi 
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi 
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư .
2. Kĩ năng: 
- Đọc - hiểu một văn bản dưới hình thức một bức thư
- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( tác giả bức thư và người mẹ nhắc đến trong bức thư.
3. Thái độ: 
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người 
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: - Tư liệu bài dạy, sách tham khảo, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập, tư liệu về nội dung bài học, tư liệu về (Et - môn - đô đơ A - mi – xi). 
- GV sử dụng phương pháp đàm thoại, phát vấn, thảo luận nhóm, thuyết trình, phân tích giảng giải, trình bày một phút...
2. Trò: Chuẩn bị nội dung bài học, đọc trước bài ở nhà, tìm hiểu trước về nội dung bài học trả lời câu hỏi trong vở soạn bài, sưu tầm thêm tư liệu.
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
Bước I: Ổn định tổ chức lớp.
Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp ...
Thời gian : 1 phút
Bước II: Kiểm tra bài cũ 
 - Thời gian: 5 phút
Kiểm tra sự chuẩn bị bài, đồ dùng học tập, sách vở, tư liệu của bài học.
Trả lời câu hỏi:
+ So sánh tâm trạng của người mẹ và con trước ngày khai trường?
+ Vài trò của nhà trường đối với nền giáo dục như thế nào?
Bước III: Tổ chức dạy học bài mới. 
HOẠT ĐỘNG 1 : TẠO TÂM THẾ
- Thời gian: 1 phút
- Phương pháp tích cực và kĩ thuật áp dụng : phương pháp nêu vấn đề + kĩ thuật động não, kĩ thuật tia chớp...
Hoạt động của thầy
Trò
Chuẩn kiến thức cần đạt
Ghi
chú
Từ xưa đến nay người VN luôn có truyền thống
 “ Thờ cha, kính mẹ” . Dù xã hội có văn minh tiến bộ ntn nữa thì sự hiếu thảo , thờ kính cha mẹ vẫn là biểu hiện hàng đầu của thế hệ con cháu . Tuy nhiên không phải lúc nào ta cũng ý thức được điều đó , có lúc vì vô tình hay tự ta phạm phải những lỗi lầm đối với cha mẹ . Chính những lúc đó cha mẹ mới giúp ta nhận ra được những lỗi lầm mà ta đã làm . VB “ Mẹ tôi” mà chúng ta tìm hiểu ngày hôm nay sẽ giúp ta thấy được tình cảm của các bậc cha mẹ đối với con cái mình .
- HS ghi bài.
HOẠT ĐỘNG 2: TRI GIÁC (ĐỌC, QUAN SÁT, TÓM TẮT...) 
- Thời gian: 8 phút
- Phương pháp: Đọc phân vai, đọc diễn cảm, đọc sáng tạo ...
- Kĩ thuật: Kĩ thuật các mảnh ghép, động não, trình bày một phút…
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn kiến thức cần đạt
Ghi
 chú
I. Đọc – chú thích.
1. Tác giả - tác phẩm. 
H: Em hãy tóm tắt những nét cơ bản nhất về tác giả Ét-môn-đô đơ A-mi-xi?
GV : Bổ sung: Ông là tiểu thuyết gia, nhà thơ, người viết truyện ngắn và là tác giả của nhiều cuốn truyện thiếu nhi và truyện phiêu lưu nổi tiếng. Những kỉ niệm thời học trò và những kỉ niệm thời là sinh viên học viện quân sự Mô- đê- na là cơ sở để tác giả hư cấu nên những áng văn nhẹ nhàng dung dị, đầy nhân ái mê hoặc trái tim của hàng triệu độc giả trên khắp toàn cầu .
H: Em hãy nêu một số tác phẩm tiêu biểu của nhà văn?
HS dựa vào phần chú thích SGK nêu những nét tiêu biểu về nhà văn.
GV giới thiệu HS nghe bài và ghi những ý chính về tác giả
- HS nêu các tác phẩm tiêu biểu: Cuộc đời của các chiến binh, Cuốn truyện của người thầy, giữa trường và nhà…
- Tác giả Et-môn-đô đơ Amixi (1846 - 1908)
- Tác phẩm: "Mẹ tôi" trích từ tác phẩm "Những tấm lòng cao cả" (1886)
GV hướng dẫn cách đọc bài cho HS: Đọc giọng chậm rãi, tình cảm tha thiết và nghiêm. Chú ý các câu cảm, câu cầu khiến, đọc với giọng thích hợp.
- Gọi 2 HS đọc bài.
- HS khác nghe bạn đọc, nhận xét cách đọc của bạn.
GV có thể đọc mẫu một đoạn HS tham khảo.
- HS đọc bài đúng giọng yêu cầu.
- HS khác nhận xét cách đọc của bạn.
2. Đọc
GV cho HS tìm hiểu 10 chú thích từ khó trong sách giáo khoa.
- Có thể giải thích một số từ quan trọng.
- Giải thích kĩ 3 từ: Khổ hình (hình phạt nặng nề, tàn nhẫn, làm cho đau đớn kéo dài) 
+ Vong ân bội nghĩa: (quên ơn, phản lại đạo nghĩa)
+ Bội bạc: (phản lại người tốt, người đã từng có ơn, từng giúp đỡ mình.)
- HS giải thích các chú thích trong sách.
- HS khác nhận xét cách giải thích của bạn rồi bổ sung.
3. Từ khó.
H: Văn bản này được viết theo thể loại gì?
H: Mục đích cách viết thư trong văn bản này là gì?
HS trả lời.
- Người cha viết thư cho con để giáo dục con sửa lỗi đã mắc với mẹ mình.
- HS khác có thể bổ sung ý kiến
4. Thể loại.
- Kiểu văn bản: Thư từ - biểu cảm
HOẠT ĐỘNG 3: PHÂN TÍCH, CẮT NGHĨA. 
- Thời gian: 20 phút
- Phương pháp: thuyết trình, gợi mở, đàm thoại, nghi vấn, phân tích, tổng hợp, so sánh ...
- Kĩ thuật: Kĩ thuật các mảnh ghép, kĩ thuật góc, động não, trình bày một phút…
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn kiến thức cần đạt
Ghi
 Chú
GV: cho HS đọc 4 dòng đầu tiên và trả lời câu hỏi:
H: Xác định vị trí của đoạn văn và ngôi kể của người kể chuyện?
HS lần lượt trả lời các ý của câu hỏi.
- Nhân vật tôi (chú bé) kể chuyện dưới dạng nhật kí, ghi chép tâm tình và sự việc riêng tư, qua từng ngày.
II. Tìm hiểu văn bản.
H: Vậy văn bản trên có kết hợp mấy mấy thể loại? 
H: Nhưng xem xét trên ta vẫn thấy kiểu văn bản nào là chủ yếu?
- Có 4 thể loại: nhật kí, tự sự, viết thư, nghị luận.
- Nhưng xem xét trên ta vẫn thấy kiểu văn bản viết thư - nghị luận.
H: Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con, nhưng tại sao tác giả lại lấy là nhan đề “Mẹ tôi”?
GV bổ sung thêm:
- Vì em còn có những lời nói thiếu lễ độ với mẹ mà người cha đã viết thư cho con để nhắc nhở con phải nhớ đến công lao to lớn của mẹ trong việc chăm sóc nuôi dạy con trưởng thành 
- Vì: 
+ Câu chuyện kể lại ự việc En-ri-cô mắc lỗi (thiếu lễ độ với mẹ) người cha đã để ý đến điều đó và ông hết sức buồn bã tức giận.
GV: Theo con bài văn này kể về ai?
A - Người mẹ B - Enricô C - Tâm trạng của người cha
HS: Tâm trạng người cha. 
(GV ghi đề mục của bài học)
1. Tâm trạng của người cha.
GV: Vì sao bố viết thư cho Enricô? Khi viết thư cho con người cha có tâm trạng như thế nào?
HS nêu ý kiến:
+ Vì Enricô phạm lỗi "trước mặt cô giáo đã nói lời thiếu lễ độ với mẹ.
+ Tâm trạng người cha: Buồn bã, tức giận, xấu hổ.
H: Qua từ ngữ nào em nhận thấy tâ

File đính kèm:

  • docTiet 12.doc
Giáo án liên quan