Giáo án Ngữ văn 7 - Học kỳ I năm 2013 - 2014

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp HS xác định vị trí và mục tiêu môn học trong hệ thống chương trình, là môn khoa học xã hội.

- HS nắm được cấu trúc nội dung và mô hình SGK ngữ văn THCS

2. Kỹ năng: Kỹ năng sử dụng SGK, tài liệu tham khảo và phương pháp học tập có hiệu quả.

-Rèn luyện kỹ năng: nghe, nói. đọc, viết thành thạo theo các kiểu văn bản và có kỹ năng sơ giản về phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có năng lực cảm nhận và bình giá văn học.

3. Thái độ: Có hứng thú, thái độ nghiêm túc, khoa học trong việc học tập tiếng việt và văn học, biết cách ứng xử, giao tiếp trong gia đình, trường học và ngoài xã hội một cách có văn hóa.

- Học tốt môn ngữ văn sẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập các môn học khác và ngược lại.

 

doc173 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Học kỳ I năm 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) 7A:……………………….....................................................
 7B:……………………………..............................................
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
+ CH: Đọc thuộc lòng bài thơ: Bạn đến chơi nhà và nêu nội dung chính của bài?
Đáp án: Ghi nhớ SGK.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
*Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu các lỗi thường gặp 
- Gọi HS đọc ví dụ.
+ CH: Câu văn có rõ nghĩa không? Vì sao?
+ CH: Trong hai câu thiếu quan hệ từ ở chỗ nào? Hãy sửa lại cho đúng?
+ CH: Vậy nếu thiếu quan hệ từ câu văn có nghĩa không?
- Gọi HS đọc ví dụ.
+ CH: Các quan hệ từ và, để có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu không?
+ CH: Nên thay quan hệ từ và, để bằng quan hệ từ gì?
+ CH: Vậy khi dùng quan hệ từ ta cần chú ý điều gì?
- Gọi HS đọc ví dụ. 
+ CH: Câu đã đủ hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ chưa?
-> Chưa thiếuchủ ngữ.
+ CH: Vì sao các câu đó thiếu chủ ngữ?
-> Vì câu dùng thừa quan hệ từ nên câu văn thiếu chủ ngữ, biến chủ ngữ thành trạng ngữ.
+ CH: Vậy muốn câu có đủ hai thành phần chính ta làm như thế nào?
- Gọi HS đọc ví dụ.
+ CH: Hãy xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong câu?
+ CH: Cho biết các câu in đậm sai ở đâu? Tìm quan hệ từ?
+ CH: Hãy sửa lại câu văn trên sao cho đúng?
->Nam là một học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi về môn toán, mà còn giỏi cả môn văn và các môn khác nữa. Thầy giáo rất khen Nam.
-> Nó thích tâm sự với mẹ mà không thích tâm sự với chị.
+ CH: Vậy khi sử dụng quan hệ từ chúng ta cần tránh những lỗi nào?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
*Hoạt động 2: HDHS Luyện tập
+ CH: Thêm quan hệ từ thích hợp để hoàn chỉnh các câu?
+ CH: Thay các quan hệ từ dùng sai trong các câu bằng những quan hệ từ thích hợp? 
+ CH: Chữa lại các câu văn cho hoàn chỉnh?
* Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ)
- GV nêu vấn đề: Cho biết các quan hệ từ in đậm được dùng đúng hay sai ? 
- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.
(20’)
(15’)
 5’
I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ
1. Thiếu quan hệ từ
* Ví dụ: 
* Nhận xét: 
- Thiếu quan hệ từ: mà, (để).
- Thiếu quan hệ từ: đối với (với)
-> Nếu thiếu quan hệ từ câu văn không rõ nghĩa.
2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
* Ví dụ:
* Nhận xét: 
- Quan hệ từ và, để không diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu.
- Thay: và -> nhưng
 để -> vì
-> Dùng quan hệ từ đúng nghĩa.
3. Thừa quan hệ từ
* Ví dụ.
* Nhận xét.
- Dùng thừa quan hệ từ.
-> Bỏ quan hệ từ thì câu văn mới đủ hai thành phần chính.
4. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
* Ví dụ.
* Nhận xét:
- Quan hệ từ không liên kết với bộ phận nào trong câu-> Câu văn rời rạc.
* Ghi nhớ (SGK T. 107).
II. Luỵện tập
1.Bài tập 1 
- Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối
- Con xin báo một tin vui để cha mẹ mừng.
2. Bài tập 2 
- Câu1: Thay từ : với -> như.
- Câu2: Thay từ: tuy -> dù.
- Câu3: Thay từ : bằng -> về.
3. Bài tập 3
- Bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa.
- Câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lí làm người là phảI giúp đỡ người khác.
- Bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
4. Bài tập 4
a. Đúng 
b. Đúng 
c. Sai. 
d. Đúng 
e. Sai (quyền lợi của bản thân mình)
g. Sai ( thừa từ: của).
h. Đúng.
i. Sai (từ giá chỉ dùng để nêu một điều kiện thuận lợi làm giả thiết).
 4. Củng cố(3’) 
+ CH: Khi sử dụng quan hệ từ chúng ta cần tránh các lỗi nào?
 5. Hướng dẫn học ở nhà. (1’) 
- Làm bài tập 5.
- Soạn bài:: Xa ngắm thác núi Lư, Phong Kiều dạ bạc.
Giảng:7A: . .2013 Tiết 35 
 7B: . .2013
 Xa ngắm thác núi lư
 Phong kiều dạ bạc
 ( Hướng dẫn đọc thêm)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Sơ giản về tác giả Lí Bạch, Trương Kế
- Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ của thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi của thiên tài Lí Bạch, qua đó phần nào hiểu được tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn của nhà thơ.
- Vẻ đẹp thiên nhiên trong đêm không ngủ - Trương Kế
- Đặc điểm nghệ thuật độc đáo trong thơ.
2. Kỹ năng: Đọc-hiểu văn bản thơ Đường qua bản dịch tiếng Việt.
- Sử dụng phần dịch nghĩa trong phần phân tích tác phẩm và phần nào biết tích lũy vốn từ Hán Việt.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên.
- Biết nhận xột về mối quan hệ giữa tỡnh và cảnh trong thơ cổ.
III. Chuẩn bị
1. GV: SGV, SGK.
2. HS: Soạn bài
III. Tiến trình dạy - học
1. ổn định tổ chức: (1’) 7A:……………………….....................................................
 7B:……………………………..............................................
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
+ CH: Quan hệ từ là gì? Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh các lỗi nào? Cho ví dụ?
 Đáp án: Ghi nhớ SGK.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
*Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu bài “Xa ngắm thác Núi Lư 
- GV hướng dẫn đọc -> đọc mẫu -> Gọi HS đọc -> HS nhận xét-> GV nhận xét.
- Gọi HS đọc phần chú thích.
+ CH: Em hiểu vọng, dao là gì?
+ CH: Căn cứ vào đầu đề bài thơ và câu thứ hai của bài, em hãy xác định vị trí đứng ngắm của tác giả?
-> Ngắm từ xa -> điểm nhìn không cho phép khắc họa cảnh vật một cách chi tiết, tỉ mỉ nhưng lại dễ phát hiện được vẻ đẹp của toàn cảnh.
+ CH: Câu thơ thứ nhất giúp người đọc hình dung ra cảnh ngọn núi Hương Lô như thế nào?
-> Câu thơ mở đầu cho ta thấy cái nền đẹp huyền ảo của cảnh vật và đem đến cái mới thú vị cho người đọc qua cảm nhận của nhà thơ.
+ CH: Câu thơ thứ hai miêu tả cảnh thác nước như thế nào?
-> Cảnh thác nước từ trên đỉnh cao tuôn trào, đổ ầm ầm xuống núi đã biến thành dải lụa trắng rủ xuống yên lặng và bất động được treo giữa khoảng vách núi và dòng sông.( từ động thành tĩnh)
+ CH: Câu thơ thứ ba tác giả miêu tả cảnh thác nước ở phương diện nào?
-> Với từ phi ( bay), trực ( thẳng đứng) tác giả trực tiếp tả thác song đồng thời lại cho người đọc hình dung được thế núi cao và sườn núi dốc đứng.
+ CH: Hai động từ nghi ( ngỡ là), lạc (rơi xuống) gợi cho người đọc ảo giác gì?
-> Nghi: Làm sao có thể vừa thấy cả mặt trời, cả dòng sông Ngân? vậy mà cứ tin là có thể.
-> Lạc: Dòng Ngân Hà vốn nằm theo chiều ngang vắt qua bầu trời, còn dòng thác lại đổ theo chiều thẳng đứng 
 + CH: Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong bài thơ?
-> So sánh, phóng đại, khoa trương.
+ CH: Qua bài thơ ta có thể hình dung như thế nào về tam hồn và tính cách tác giả?
-> Tình yêu thiên nhiên đắm say, tha thiết, là tính cách phóng khoáng, mạnh mẽ của một tiên thơ lãng mạn trong các nhà thơ Đường.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
*Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu văn bản: Phong Kiều dạ bạc. 
- GV hướng dẫn đọc -> đọc mẫu -> Gọi HS đọc -> HS nhận xét-> GV nhận xét.
- Gọi HS đọc phần chú thích.
+ CH: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
-> Thất ngôn tứ tuyệt.
+ CH: Hai câu thơ đầu tác giả miêu tả những gì? Qua đó cho biết cảm nhận gì của tác giả?
+ CH: Trong hai câu thơ cuối tác giả nghe thấy gì? Thể hiện tâm trạng gì của tác giả?
+ CH: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong bài thơ?
-> Tác giả đã kết hợp hai thủ pháp nghệ thuật là: Dùng động để tả tĩnh và mượn âm thanh để truyền hình ảnh.
*Hoạt động 4: HDHS luyện tập 
+CH: Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong hai bài thơ ?
(20’)
(10’)
(5’)
I. Xa ngắm thác Núi Lư
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
* Tác giả: Lí Bạch (701 – 762) là nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc.
3. Tìm hiểu văn bản
- Tác giả đứng ngắm từ xa.
- Núi Hương Lô dưới những tia nắng mặt trời và làn hơi nước, phản quang ánh sáng mặt trời chuyển thành mầu tím rực rỡ kỳ ảo. Dường như khi ánh sáng mặt trời xuất hiện thì mọi vật mới sinh sôi nảy nở, trở nên sống động.
- Dòng thác giống như một dải lụa trắng rủ xuống yên ắng và bất động.
- Miêu tả thác nước đang từ thế tĩnh chuyển sang thế động.
* Ghi nhớ (SGK T. 112).
II. Phong Kiều dạ bạc
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
* Tác giả: Trương Kế (thế kỷ VIII) Là nhà thơ Trung Quốc.
3. Tìm hiểu văn bản
- ánh trăng.
- Tiếng quạ.
- Màn sương.
- Đèn chài.
- Cây phong.
-> Cảm nhận thiên nhiên, âm thanh trong đêm không ngủ.
- Tiếng chuông chùa -> Thể hiện tâm trạng thao thức không ngủ trong đêm đỗ thuyền ở bến Phong Kiều.
IV.Luyện tập
4. Củng cố(3’) 
 - Nêu nội dung chính của bài thơ: Xa ngắm thác Núi Lư?
 5. Hướng dẫn học ở nhà(1’)
- Học thuộc lòng hai bài thơ. 
- Soạn bài: Từ đồng nghĩa.
Giảng:7A: . .2013 Tiết 36 
 7B: . .2013 
 Từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Khái niệm từ đồng nghĩa .
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
2. Kỹ năng: Nhận biết tử đồng nghĩa trong văn bản.
- Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh.
- Phát hiện lỗi và sửa lỗi dùng từ đồng nghĩa.
3.Thái độ: Có ý thức trong việc sử dụng từ đồng nghĩa chính xác.
II. Chuẩn bị
1. GV: SGV, SGK.
2. HS: Soạn bài, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy - học
1. ổn định tổ chức: (1’) 7A:……………………….....................................................
 7B:……………………………..............................................
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
+ CH: Đọc thuộc lòng hai bài thơ: Xa ngắm thác núi Lư và Phong Kiều dạ bạc? Nêu nội dung chính của hai bài thơ?
Đáp án: Ghi nhớ SGK.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
*Họat động 1: HDHS tìm hiểu thế nào là từ đồng nghĩa.
- Gọi HS đọc bài thơ: Xa ngắm thác núi Lư.
+ CH: Hãy tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ rọi, trông? Đặt câu có từ rọi, trông?
-> Mặt trời rọi ánh nắng xuống muôn vật.
-> Nó trông sang bờ sông bên kia.
+ CH: Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa của từ trông?
+ CH: Qua tìm hiểu các từ trên em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa?
- HS đọc ghi nhớ(SGK).
*Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu Các loại từ đồng nghĩa 
- Gọi HS đọc ví dụ.
+ CH: Xác định từ đồng nghĩa trong ví dụ?
+ CH: Từ đồng nghĩa có nghĩa giống nhau, thay thế cho nhau được gọi là từ đồng nghĩa gì?
- Gọi Hs đọc ví dụ 2.
+ CH: Nghĩa hai từ bỏ mạng, hy sinh có chỗ nào giống và khác nhau?
+ CH: Có thể gọi từ đồng nghĩa này là gì?
+CH: Vậy có mấy l

File đính kèm:

  • docNgu van 7 ki I (CKTKN 2013-2014).doc.doc
Giáo án liên quan