Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 25

I. Mục tiêu cần đạt:

 * Giúp hs

 - Hệ thông hóa kiến thức về văn học hiện đại(5 văn bản –về truyện)

 - Rèn kĩ năng viết đoạn văn miêu tả cảnh,tả người.

II. Các bước lên lớp

1. On định:

2. Bài cũ: Dặn dò: Giấy,thời gian làm bài.

3. Bài mới

*GV phát đề

*HS làm bài

 4. Củng cố: Thu bài

 5. Dặn dò: Trả bài viết tập làm văn: Tả cảnh (số 5)—(ở nhà)

 

doc12 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ở NHÀ
I.Mục tiêu cần đạt
*Giúp HS
- Nhận ra những ưu,nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày
- Thấy được phương hướng khắc phục,sữa chữa các lỗi
- Ôn tạp lại kiến thức lí thuyết và kĩ năng đã học
II.Các bước len lớp:
 1.Oån định
 2.Bài cũ
 3.Bài mới
 Đề bài: Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn
 1.Tìm hiểu đề:
 - Kiểu bài: Miêu tả
 - Nội dung: Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn
 2.Dàn ý:
 I. Mở bài: Giới thiệu môn được kiểm tra,tâm trạng chung
 II.Thân bài: Tả theo trình tự thời gian
 1.Đọc đề:
	 -Trạng thái HS: thích tthú,thất vọng
 2.Bắt đầu làm bài:
 a.Cảnh HS làm bài
	 -Chăm chú đọc đề,suy nghĩ
 - Người làm được: viết nháp,ghi vào giấy
 - Người không làm được đăm chiêu suy nghĩ
 b. Không khí trong giờ làm bài
 - Tĩnh lặng,trang nghiêm	 
	 -Dáng điệu cô giáo:Ngồi vào bàn,nhìn xuống lớp
	 -Nghe rõ được âm thanh: Tiếng viết bài ,tiếng giấy,ong bay
 3.Trong giờ làm bài:
	 -Dáng điệu HS: tập trung suy nghĩ
	 -Người gãi đầu vì bí
	 -Tiếng xì xầm,trao đổi	
	 -Thái độ của cô giáo
	 -Vài Hs nhìn bài,quay cóp bhuwng bị cô giáo nhắc nhở
 4.Cuối giờ làm bài
	 -Đọc lại bài
	 - Nộp bài
 III.Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em trong suốt giờ làm bài
3.Nhận xét bài làm của Hs
- Một số Hs chưa xác định được đối tượng tả cảnh(cảnh gì)
- Chưa tìm được hình ảnh đặc sắc,tiêu biểu cho cảnh định tả
- Chưa sắp xếp đúng trình tự của cảnh
- một số bài lạc đề,lười suy nghĩ
- Phần kết bài chưa nêu được cảm nghĩ của bản thân
- Chữ viết cẩu thả
- Bài làm dơ bẩn
- Dùng từ,viết câu sai
- Còn viết số ,viết tắt
- Trình bày giấy chưa nghiêm túc
4.Trả bài
- Đọc đoạn văn hay
- Sửa lỗi một số bài yếu
5.Củng cố
- Khi tả cảnh ta cần nắm những yêu cầu gì?
- Bố cục bài văn tả cảnh như thế nào?
6.Dặn dò:
- Nắm vững thể loại văn miêu tả:tả cảnh,tả người
*Soạn bài: Lượm, Mưa
 - Tìm hiểu tác giả,tác phẩm
- Đọc diễn cảm bài thơ
- Trả lời câu hỏi SGK/76
- Nắm nội dung bài ghi nhớ
- Làm phần luyện tập
Tiết 99-100	Văn bản: LƯỢM	_ MƯA
I.Mục tiêu cần đạt:
*Giúp HS
- Cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên,vui tươi,trong sáng của hình ảnh Lượm,ý nghĩa cao cả trong sự hy sinh của nhân vật.
- Nắm được thể thơ bốn chữ,nghệ thuật tả và kể trong bài thơ có yếu tố tự sự.
II.Các bước lên lớp:
1.Oån định
2.Bài cũ
3.Bài mới
*Giới thiệu bài: Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm,ở thời Hùng Vương thứ 6 có hình ảnh chú bé làng Gióng ba tuổi đánh tan Giặc Aân.Sau cách mạng tháng 8-1945 dưới sự lãnh đạo của Đảng-Bác Hồ đã xuất hiện một chú bé tham gia kháng chiến để bảo vệ đất nước.Đó là hình ảnh Lượm trong bài thơ”Lượm” của Tố Hữu
Tiến trình tổ chức các hoạt động
Ghi bảng
*Hoạt động 1: Hương dẫn HS tìm hiểu tác gaiar,tác phẩm
*HS dựa vào phần chú thích /75 giới thiệu sơ lược về tác giả và tác phẩm
*GV bổ sung: nhấn mạnh
a.Tác giả:
 +Tố Hữu sinh năm 1920 tại tỉnh Thừa Thiên Huế;tên thật là nguyễn Kim Thành
 +Oâng tham gia vào Cách mạng từ rất sớm,từng bị bắt bị tù đầy.
+Oâng là nhà thơ rất nổi tiéng.Thơ ông được nhiều người yêu thích
+Oâng có nhiều bài thơ viết về các em nhỏ rất xucs động như”Đi đi em”;”Một tiếng rao đêm”;”Hai đứa bé”.
b.Tác phẩm: Bài thơ được viết năm 1949-in trong tập thơ”Việt Bắc” gồm những bài thơ viết trong thời kì kháng chiến chống Pháp 1945-1954.
*Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu bài thơ
*GV hướng dẫn cách đọc: Đọc ngắt nhịp đúng,giọng phù hợp từng đoạn
- Đoạn đầu: đọc giọng vui ,nhịp điệu nhanh,nhấn mạnh các từ tạo hình và từ láy.
-Đoạn 2: Cần đọc giọng lắng xuống,chậm lại ngứng giữa các dòng thơ.Chú ý những cau cảm thán;câu hỏi tu từ”Ra thế/Lượm ơi!”;”Lượm ơi/còn không?”.
-Đoạn cuối: Đọc giọng chậm,trầm lắng,tự hào.
*GV đọc 1 lần rồi 3hs đọc lại rôi nhận xét.
*HS tự tìm hiểu phần chú thích/75
1.Bài thơ kể và tả về Lượm qua những sự việc nào?bằng lời của ai?
--Bài thơ kể và tả về Lượm qua hồi tưởng,tưởng tượng,đồng thời bộc lộ cảm xúc của tác giả?(Kể theo ngôi thứ 3_tác giả Tố Hữu)
2.Dựa theo trình tự lời kể ấy,em hay tìm bố cục của bài thơ?
--Bài thơ có 3 đoạn:
a.Đoạn 1: “Từ đầucháu đi xa dần”:Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu.
b.Đoạn 2: “Từ cháu đi đường cháuHồn bay giữa đồng”:Câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cung và sự hi sinh của Lượm.
c.Đoạn cuối:”Từ Lượm ơi,còn không?... hết”:Hình ảnh Lượm vẫn sông mãi trong lòng tác giả và mọi người.
*Tim hiểu hình ảnh Lượm trong đoạn đầu bài thơ
*Đọc 5 khổ thơ đầu
1.Hình ảnh Lượm được tác giả miêu tả tập trung vào những câu thơ nào?
--Khổ thơ 2,3,4,5:”Chú bé loắt choắtNhảy trên đường vàng”
2.Tác giả tả Lượm ở những phương diện nào?
--Hình dáng,trang phục,cử chỉ hành động,lời nói.
3.Tìm từ ngữ miêu tả trang phục của chú bé Lượm?
--Trang phục: cái xắc xinh xinh,calô đội lệch.
4.Em có nhận xét gì về cách miêu tả trang phục của Lượm?
--Tác giả không tả toàn bộ trang phục của Lượm ma chỉ tả cái xắc và chiếc mũ calô.
5.Vì sao tác giả chỉ chon tả”Cái xắc”và chiếc mũ”calô”?
--Vì đó là sự lựa chonjchi tiết để miêu tả.Xắc và Ca lô lá những trang phục riêng của các chú liên lạc,nhằm làm nỗi bậc việc tham gia liên lạc của Lượm.
6.Tiếp tục tìm từ ngữ miêu tả hình dáng cử chỉ lời nói của Lượm?
Hình dáng: Bé loắt choắt,đầu nghênh nghêng,má đỏ bồ quân.
Cử chỉ: chân thoăn thoắt,mồm huýt sáo,cười híp mí.
Lời nói: đi liên lạc vui lắm,thích hơn ở nhà.
7.Khi miêu tả Lươm tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
--Từ láy,miêu tả người,so sánh.
8.Qua cách miêu tả tác giả khắc họa hình ảnh Lượm như thế nào?
--Thể hiện hình ảnh Lượm,một chú bé liên lạc,hồn nhiên,vui tươi,say mê công tác liên lạc kháng chiến thật đáng mến,đáng yêu----Ghi.
*Nêu cảm tưởng của em về chú bé Lượm?
*Hướng dẫn hs tìm hiểu hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.
*Đọc từ: “Cháu đi liên lạcHồn bay giữa đồng”
1.Tìm câu thơ diên tả tâm trạng của nhà thơ khi nghe tin về Lượm?
--Ra thế/Lượm ơi!...
2.Em có nhận xét gì về cấu trúc của câu thơ?Sự thay đổi cấu trúc đó nhằm diễn tả tâm trạng gì của nhà thơ?
---Cấu trúc thơ bị thay đổi,cấu trúc như bị bẻ đôi—thể hiện sự bất ngờ,diễn tả sự đau xoys độ ngột như một tiếng nấc nghẹn ngào không nói được thành lời.
--Lòng thương yêu tiếc nuối,sự xúc động mãnh liệt về Lượm.
3.Lòng yêu thương sâu nặng khiến nhà thơ đã hình dung,miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm như thế nào?em hãy tưởng tượng và miêu tả lại?
--Lượm làm nhiệm vụ nguy hiểm là đi liên lạc giữa hai làn đạn của một trận đánh.Lượm phải đi rất nhanh(vượt qua) mặt trận đẻ đưa thư khẩn trong lúc đạn bay vèo vèo.Tuy nhiên “Chú đồng chí nhỏ” này bất chấp,chú thi hành nhiệm vụ rất khẩn trương.
Lượm đã bị kẻ thù phát hiện và nòng súng bắn tỉa đã rà trúng đích.Lượm ngã xuống trên đồng lúa tay nắm chặt bông mà hồn bay giữa đồng ngào ngạt mùi thơm sữa lúa.
4.Trước nhiệm vụ đầy khó khăn nguy hiểm nhưng Lượm đã thể hiện tâm trạng và hành động gì để hoàn thành nhiệm vụ được giao?
--Tâm trạng: Thật sung sướng tự hào,tự tin,bình tĩnh không hề run sợ
--Hành động: Gan dạ,dũng cảm,bất chấp mọi nguy hiểm đe dọa đến tính mạng.
5.Xuất phát từ đâu Lươm có hành động gan dạ dũng cảm như vậy?
--Sớm có lòng yêu nước,muốn góp phần tham gia vào cuộc kháng chiến,muốn hoàn thành nhiệm vụ cấp trên tin tưởng giao cho.
6.Hình ảnh Lượm gợi cho em cảm xúc gì?
--Sự khâm phục,kính trọng và xúc động.
7.Em hãy phân tích giá trị biểu đạt của câu cảm thán:”Thôi rồi,Lươm ơi!” có nhận xét gì về cảm nhận của tác giả?
--Là một lời cảm thán-Tác giả như đang hồi hộp theo dõi chuyến đi của Lượm,tác gải nhìn thấy chóp đỏ từ họng súng và tuyệt vọng biết rằng Lượm không thoát được cái chết
--Nhà thơ cảm nhận sự hi sinh của Lượm có một vẻ thiêng liêng ,hồn nhiên,đầy hứa hẹn một cuộc đời đã được chấp cánh cùng cách mạng---Ghi.
*Hướn dẫn hs tìm hiểu đoạn cuối.
*HS đọc khổ thơ ở đoạn cuối
1.Em có nhận xét gì về câu hỏi:”Lượm ơi!còn không?” Sau đó là hai khổ thơ điệp khúc nhắc lại hình ảnh Lượm ở đầu bài thơ?
--Mở đoạn cuối là câu thơ:”Lượm ơi!còn không?”:Đó là câu hỏi tu từ,từ trong sâu thẳm của long mình,nhà thơ đã thốt lên câu hỏi với biết bao niềm thương xót,tiếc nuối.Lượm đã hi sinh rồi,nhưng trong tâm trí của nhà thơ hình ảnh Lượm rất đáng yêu vẫn còn sống mãi trong lòng mọi người và dân tộc.
--Việc lặp lại hai khổ thơ có tác dụng khẳng định suwc sống bất liệt của chú bé Lượm.Lượm đã hi sinh nhưng trong trái tim của nhà thơ Lượm vẫn còn đâu đây trong dáng dấp nhỏ bé,nhanh nhẹn với chiếc mũ calô đội lệch,với cái xắc nhỏ xinh xắn đeo bên hôngĐó là hình ảnh đẹp luôn khăc ghi trong tâm trí mọi người.
2.Cảm nghĩ của em về cái chết của Lượm?
--Đó là một cái chết vẻ vang,một 

File đính kèm:

  • docGIAO AN _ NHUNG t25.doc
Giáo án liên quan