Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 8

I/ Mục tiêu

 - Lập dàn bài tập nói dưới hình thức đơn giản, ngắn gọn.

 - Biết kể miệng trước tập thể một câu chuyện.

 1. Kiến thức.

 Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.

 2. Kĩ năng.

 - Lập dàn bài kể chuyện.

 - Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc.

 - Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp.

3/ Thái độ: Cĩ ý thức trong việc trình by trước đám đông.

II/ Chuẩn bị:

GV: SGK, chuẩn KT-KN, gio n, ti liu tham khảo

HS: Sưu tầm ti liệu cĩ lin quan.

 

docx7 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1990 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1. Kiến thức.
 Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.
 2. Kĩ năng.
 - Lập dàn bài kể chuyện.	
 - Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc.
 - Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp.
3/ Thái độ: Cĩ ý thức trong việc trình bày trước đám đơng.
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK, chuẩn KT-KN, giáo án, tài liêu tham khảo
HS: Sưu tầm tài liệu cĩ liên quan.	
III/ Tổ chức các hoạt động học tập
1/ Ổn định:ktss (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: ( 4 ’)
- Khi kể việc và kể người, người ta cần kể những gì? 
 3/ Tiến hành bài học
Hoạt động 1: Chuẩn bị  thời gian ( 10’)
a. Phương pháp giảng dạy: Phương pháp vấn đáp, thực hành, phân tích, nêu vấn đề…
b.Các bước hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung
- Hướng dẫn HS giới thiệu một số dàn bài luyện nói kể chuyện.
- Gọi HS đọc đề bài a, b, c, d trang 77 SGK.
- Nêu yêu cầu của tiết luyện nói : Phải kể chân thật, kể những việc có thể tin được và không nhất thiết yêu cầu kể sự thật ở nhà mình.
- Gọi HS đọc dàn bài tự giới thiệu về bản thân.
- Phần mở bài gồm mấy phần?
- Giải thích cho hS biết từng phần ở phần mở bài.
- Dựa vào dàn bài phần thân bài gồm có mấy ý chính?
- Phần kết bài nêu lên điều gì?
- Gọi HS đọc dàn bài kể về gia đình mình trong SGK trang 77
- Phần mở bài ở đề bài kể về gia đình có giống phần mở bài ở dàn bài giới thiệu về bản thân không?
- Phần thân bài gồm những ý nào?
- Phần kết bài nêu lên điều gì của người kể?
- Chú ý nghe GV hướng dẫn.
- Đọc bài tập theo yêu cầu của GV.
- Nghe GV nêu lên yêu cầu của tiết học này.
- Đọc dàn bài số 2a trang 77 SGK.
- Gồm 2 phần
- Nghe GV giải thích
- Gồm 4 ý chính
- Lời cảm ơn
- Đọc dàn bài 2 b trang 77 SGK
- Suy nghĩ trả lời.
- Dựa vào SGK để trả lời
- Nêu lên lời suy nghĩ tình cảm của mình dành cho gia đình
I . Chuẩn bị :
* Dàn bài luyện nói kể chuyện :
 1. Tự giới thiệu về bản thân
- Mở bài : Lời chào và nêu lí do tự giới thiệu.
- Thân bài : 
+ Tên tuổi, gia đình gồm những ai
+ Công việc hằng ngày
+ Sở thích và nguyện vọng.
- Kết bài : Cảm ơn mọi người chú ý nghe.
2. Kể về gia đình :
- Mở bài : Lời chào và nêu lí do kể
- Thân bài : Giới thiệu chung về gia đình.
Kể về bố
Kể về mẹ
Kể về anh, chị , em
- Kết bài : Tình cảm của mình đối với gia đình.
Hoạt động 2: Luyện nói trên lớp thời gian (25 ’)
a.Phương pháp giảng dạy: Phương pháp vấn đáp, thực hành, nêu vấn đề…
b.Các bước hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung
- Chia nhóm luyện nói 
- Chọn một số HS lên bảng nói trước lớp.
- GV lưu ý HS một số điểm: 
+ Khi nói phải nói to, rõ để mọi người đều nghe.
+ Tự tin, tự nhiên mắt nhìn vào mọi người
- Chia nhóm luyện nói
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày theo yêu cầu của GV
II . Luyện nói trên lớp.
HS trình bày theo nhóm, lên bảng trình bày trước lớp
IV/ Tổng kết và hướng dẫn học tập (5’)
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị 
 - Củng cố :
 + Nhắc lại dàn bài ở hai đề bài trên?
 + Gọi hS đọc bài tham khảo SGK trang 78
 - Dặn dò : 
 + Dặn dò: 
 - Học bài 
 - Tập kể lại câu chuyện này.
 - Chuẩn bị bài : Danh từ ( Xem lại các kiến về danh từ ở tiểu học và trả lời các câu hỏi trong sgk /86, 87)
Văn bản: CÂY BÚT THẦN (Giảm Tải)
Ngày soạn: 19/9/2014
Tiết 30-31
Tuần 8
Tiếng Việt DANH TỪ
Ngày soạn: 19/9/2014
Tiết 32
Tuần 8
I. Mục tiêu
 - Nắm được các đặc điểm của danh từ.
 - Nắm được các tiểu loại danh từ : Danh từ chung 
II. Kiến thức chuẩn.
 1. Kiến thức
 - Khái niệm danh từ .
 + Nghĩa khái quát của danh từ .
 + Đặc điểm ngữ pháp của danh từ ( khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp ).
 - Các loại danh từ .
 2. Kĩ năng.
 - Nhận biết danh từ trong văn bản .
 - Phân biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật .
 - Sử dụng danh từ để đặt câu .
 3/ Thái độ: cĩ ý thức trong việc dùng từ
III/ Chuẩn bị:
 GV: SGK, chuẩn KT-KN, giáo án, tài liêu tham khảo
 HS: Sưu tầm tài liệu cĩ liên quan.
IV/ Tổ chức các hoạt động học tập
1/ Ổn định: (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 ’) 
Câu 1 : Nếu dùng từ không đúng nghĩa sẽ dẫn đến tác hại như thế nào trong câu văn ?
Câu 2 : Có mấy cách khắc phục lỗi dùng từ?
3/ Tiến hành bài học
Hoạt động 1: Đặc điểm của danh từ thời gian( 15 ’)
a.Phương pháp giảng dạy: Phương pháp vấn đáp, quy nạp, thực hành, nêu vấn đề…
b.Các bước hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung
- Hướng dẫn HS tìm hiểu danh từ trong câu.
- Dựa vào kiến thức ở bậc tiểu học em hãy nhắc lại thế nào là danh từ?
- Gọi HS đọc câu 1 trang 86.
- Em hãy xác định danh từ trong cụm danh từ in đậm “ Ba con trâu ấy” ?
- Con trâu là danh từ chỉ người hay chỉ vật?
- Ngoài danh từ con trâu trong câu còn có danh từ khác không?
- Từ “làng” danh từ chỉ gì?
- Em hãy tìm danh từ chỉ hiện tượng, khái niệm?
- Danh từ là gì?
- Chốt lại kiến thức 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của danh từ.
- Xung quanh danh từ trong cụm danh từ “ Ba con trâu ấy” còn có những từ nào nữa?
-Từ ba, ấy la øtừ chỉ gì?
- Vậy danh từ có thể kết hợp được với các từ chỉ gì ở phía trước và từ chỉ gì ở phía sau?
- GV chốt lại.
 - Chú ý lắng nghe.
- Nhắc lại kiến thức ở bậc tiểu học.
- Đọc câu 1 trang 86 SGK
- Danh từ con trâu.
- Chỉ vật
- Các danh từ : Vua, thúng, gạo, làng, gạo nếp.
- Chỉ địa phương.
- Danh từ chỉ hiện tượng : Mưa, sấm, bão, gió...
- Danh từ chỉ khái niệm (Hay trừu tượng) độc lập, tự do, đạo đức ... 
- Rút ra kết luận.
- Từ : Ba, ấy .
- Chỉ số lượng phía trước danh từ ( Ba), còn từ ( ấy) dùng để định vị sự vật ở phía sau danh từ – cụm danh từ.
- Rút ra kết luận.
I. Đặc điểm của danh từ:
1. Danh từ là gì?
Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm.
2. Đặc điểm của danh từ:
- Danh từ có thể kết hợp được với từ chỉ số lượng ở phía trước các từ : này, ấy, đó ... ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ.
Hoạt động 2: Danh từ chung : thời gian( 10 ’)
a.Phương pháp giảng dạy: Phương pháp vấn đáp,quy nạp, thực hành, phân tích, nêu vấn đề…
b.Các bước hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung
GV treo bảng phụ ghi sẵn ngữ liệu 1 (SGK tr 109 )
 GV yêu cầu HS đọc bảng phụ .
Hỏi: Hãy xác định các danh từ trong câu ?
GV giảng : Đây là những danh từ chỉ sự vật và những kiểu loại của nĩ là danh từ chung và danh từ riêng .
 GV treo bảng phụ ghi sẵn bảng phân loại trong SGK tr 108 .
 GV yêu cầu HS lên bảng điền các danh từ chung và danh từ riêng theo mẫu cho sẵn .
 GV nhận xét, sửa chữa .
 Hỏi: Dựa vào bảng phụ, em hãy rút ra định nghĩa của danh từ chung và danh từ riêng ?
 GV chớt ,ghi bảng =>
HS chú ý theo dõi .
HS thực hiện theo yêu cầu của GV .
HS chú ý thực hiện theo yêu cầu của GV :
- Vua , cơng ơn , tráng sĩ, Phù Đổng Thiên Vương , đền thờ, làng, Giĩng, xã, Phù Đổng, huyện, Gia Lâm, Hà Nội.
HS chú ý nghe .
HS thực hiện theo yêu cầu của GV .
HS thực hiện theo yêu cầu của GV .
HS nghe , khắc phục
HS thực hiện theo yêu cầu của GV .
HS nghe , ghi vào vở
*Danh từ chung :
 Danh từ chung là tên gọi một loại sự vật .
 VD: Vua, tráng sĩ …
 Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương,..
VD
Hoạt động 3: Luyện tập thời gian( 10 ’)
a.Phương pháp giảng dạy; Phương pháp vấn đáp,quy nạp, thực hành, nêu vấn đề…
b.Các bước hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung
- Gọi HS đọc bài tập 2 trang 87 SGK
- Liệt kê các loại từ đứng trước danh từ chỉ người.
- Liệt kê các loại từ đứng trước danh từ chỉ đồ vật.
- Gọi HS đọc bài tập 3 trang 87 SGK.
- Tìm danh từ chỉ đơn vị qui ước chính xác.
- Tìm danh từ chỉ đơn vị qui ước ước chừng.
GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 1 (SGK tr 109) .
 GV yêu cầu HS đọc bảng phụ .
 ? Bài tập yêu cầu gì ?
 GV chớt ,ghi bảng =>
- Đọc bài tập 2 trang 87 SGK.
- Tìm danh từ chỉ người, chỉ vật.
- Đọc bài tập 3
- Tìm danh từ chỉ đơn vị qui ước chính xác.
- Tìm danh từ chỉ đơn vị qui ước ước chừng.
HS chú ý theo dõi .
 HS thực hiện theo yêu cầu của GV .
 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
 HS nghe , ghi vào vở .
III.Luyện tập
* Bài 2 : Liệt kê các loại danh từ.
a. Dứng trước danh từ chỉ người : Ông, cô, ngài, viên, em.
b. Đứng trước danh từ chỉ đồ vật : Cái, bức, tấm, quyển, quả, tờ, chiếc.
* Bài 3 : Liệt kê các loại danh từ.
a. Danh từ chỉ đơn vị qui ước chính xác : Tạ, tấn, kilômét, lít
b. Danh từ chỉ đơn vị qui ước ước chừng : Hũ, bó, vốc, gang, đoạn...
1- tr109 Tìm danh từ chung
Danh từ chung :miến, đất, ngày xưa, bây giờ, thần, nịi, rồng, con trai, tên.
IV/ Tổng kết và hướng dẫn học tập(5’)
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị 
*Củng cố:
 ? Danh từ là gì ? 
 ? Có mấy loại danh từ ?
 *Hướng dẫn tự học :
 -Viết lại đoạn văn ( từ đầu ... các hình vẽ ) trong truyện “Cây bút thần”. Sau đó liệt kê các danh từ chỉ sự vật và danh từ chỉ đơn vị trong đoạn văn đó .
 -Xem bài : “Luyện nói kể chuyện” chuẩn bị mợt bài thuyết trình về mợt câu chuyện vui, hay cảm đợng để kể trước lớp .
 -Chuẩn bị bài mới : “Ngơi kể và lời kể trong văn tự sự”
 +Đọc trước đoạn văn mở đầu ở I (SGK tr 87) để biết sơ nét về ngơi kể và phân biệt được ngơi kể thứ nhất và ngơi kể thứ ba

File đính kèm:

  • docxtuan 8 ngu van 6 HKI.docx