Giáo án Ngữ văn 6 tuần 3 Trường THCS CAO BÁ QUÁT
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh nắm được:
1. Về kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sơn Tinh, thuỷ Tinh.
- Cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong một truyền thuyết.
- Nhữ nét chính về nghệ thuật của truyện: Sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường.
2. Về kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện.
Xác định ye nghĩa của truyện. Kể lại được truyện.
B. CHUẨN BỊ
1. GV:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, bảng phụ.
2. HS:
- Đọc bài và tìm hiểu trước bài học.
núi rời non. - Dựng thành ngăn dòng nước. - Vẫn vững vàng. ? Em có nhận xét gì về cuộc giao tranh giữa ST và TT ? - Cuộc giao tranh diễn ra ác liệt thể hiện sự quyết tâm bền bỉ của con người. - Cuộc giao tranh diễn ra ác liệt thể hiện sự quyết tâm bền bỉ của con người. ? Tại sao ST luôn chiến thắng ? Sơn Tinh tượng trưng cho sức mạnh nào ? - Sơn Tinh luôn chiến thắng vì ST có nhiều sức mạnh hơn (tinh thần và vật chất), có tinh thần bền bỉ và mục đích là bảo vệ hạnh phúc gia đình và cuộc sống bình yên cho muôn loài. - ST: Tượng trưng cho sức mạnh chế ngự thiên tai, bão lụt của nhân dân ta. - Sơn Tinh luôn chiến thắng vì ST có nhiều sức mạnh hơn (tinh thần và vật chất), có tinh thần bền bỉ và mục đích là bảo vệ hạnh phúc gia đình và cuộc sống bình yên cho muôn loài. -> ST: Tượng trưng cho sức mạnh chế ngự thiên tai, bão lụt của nhân dân ta. 3. Sự trả thù hàng năm của Thủy Tinh.: ? Truyện kết thúc như thế phản ánh sự thật gì? - Đây là cách giải thích độc đáo hiện tượng lũ lụt ở miền Bắc nước ta mang tính chu kì hằng nămvà khả năng chế ngự thiên tai của nhân dân ta. - Thủy Tinh thất bại rút quân. - Oán nặng, thù sâu.Hằng năm Thủy Tinh làm mưa bão đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua. III. Tổng kết – luyện tập: 1. Tổng kết: a. Nghệ thuật: ? ST và TT là hai hình ảnh được xây dựng với ý nghĩa gì ? - Nghệ thuật xây dựng hình ảnh tượng trưng. - Nghệ thuật xây dựng hình ảnh tượng trưng. b. Nội dung: ? Nêu nội dung chính được tác giả dân gian gửi gắm trong truyện? - Học sinh bộc lộ. - *. Ghi nhớ: (SGK-t/34) 2. Luyện tập: - Học sinh đọc yêu cầu trong SGK. - Suy nghĩ trả lời. 4. Củng cố - Em hãy chỉ ra các sự việc chính của truyện.? Truyện có ý nghĩa gì? 5. Dặn dò - Đọc bài "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh" thơ Nguyễn Nhược Pháp. - Viết đoạn văn tự sự về cuộc giao tranh giữa 2 thần. - Chuẩn bị bài tiếp theo. NS: 02/9/2013ND: 4/9/2013 Tiết 10 - Tiếng Việt. NGHĨA CỦA TỪ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Về kiến thức: - Hiểu thế nào là nghĩa của từ. Cách giải thích nghĩa của từ. 2. Về kỹ năng: - Giải thích nghĩa của từ. Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết. Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ. 3. Về thái độ: - Nâng cao ý thức giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt. B. CHUẨN BỊ 1. GV - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, bảng phụ. 2. HS - Đọc bài và tìm hiểu trước bài học. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Hỏi: Thế nào là từ mượn ? Ví dụ và giải nghĩa. - Trả lời: Từ mượn là những từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm… mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị. HS cho ví dụ và giải thích nghĩa của từ đã cho. 2. Bài mới: Giới thiệu vào bài: - Chúng ta đã biết, từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để tạo câu. Câu đó phục vụ cho mục đích giao tiếp của chúng ta. Vậy để diễn đạt được đúng ý của mình thì chúng ta phải hiểu được nghĩa của mỗi từ. HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG I. Nghĩa của từ là gì?: 1. Ngữ liệu: (SGK-t/35) - Gv đọc yêu cầu SGK-t/35. - Hs lắng nghe và theo dõ SGK. - 2. Phân tích ngữ liệu: ? Nhìn vào cách trình bày các chú thích trên, em thấy mỗi chú thích gồm mấy bộ phận ? - Mỗi chú thích gồm có hai bộ phận : Từ và nội dung giải nghĩa từ. - Mỗi chú thích gồm có hai bộ phận : Từ và nội dung giải nghĩa từ. ? Bộ phận nào là phần giải thích nghĩa của từ ? - Nội dung giải nghĩa từ là phần chữ in nhỏ, đứng sau. - Nội dung giải nghĩa từ là phần chữ in nhỏ, đứng sau. ? Nghĩa của từ tương ứng với phần nào của mô hình SGK? - Nội dung. -> Nghĩa của từ tương ứng với phần nội dung. Bài tập nhanh. - Hs làm việc theo nhóm, giải thích nghĩa của các từ : Cây, đi, nói. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Gọi học sinh nhận xét. - Gv đánh giá và giới thiệu mô hình từ. - Ví dụ : +. Cây : Một loại thực vật có rễ, thân , lá , cành. +. Đi : Hoạt động rời chỗ bằng chân với tốc độ bình thường. +. Nói : Hoạt động của miệng, phát ra âm thanh. ? Thế nào là nghĩa của từ ? - Hs đọc ghi nhớ. *. Ghi nhớ 1: (SGK-t/35) II. Cách giải thích nghĩa của từ: 1. Ngữ liệu: (SGK-t/35) 2. Phân tích ngữ liệu: - Trong mỗi chú thích ở phần I. Nghĩa của từ đã được giải thích như thế nào? - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. - Đưa ra các từ trái nghĩa, đồng nghĩa với từ cần giải thích. - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. - Đưa ra các từ trái nghĩa, đồng nghĩa với từ cần giải thích. - Tổ chức học sinh làm 3 nhóm,thảo luận. Mỗi nhóm hãy đặt câu với mỗi từ trong ví dụ, rồi thay thế các từ đó cho nhau trong mỗi câu . Nhận xét xem khi thay thế các từ, có làm ảnh hưởng đến nghĩa của câu không , vì sao - N1: Thói quen, tập quán. - N2: Lẫm liệt, hùng dũng, oai nghiêm. -N3: Cao thượng, nhỏ nhen - Đại diện nhóm trình bày. - Gv nhận xét. - Từ “thói quen” và từ “tập quán” cũng có khi ding thay thế cho nhau được cũng có khi không vì : Từ “tập quán” mang nghĩa rộng, còn “thói quen” mang nghĩa hẹp. - Các từ: Lẫm liệt, hùng dũng, oai nghiêm có thể dùng thay thế cho nhau mà không ảnh hưởng đến nghĩa của câu vì chúng là các từ đồng nghĩa. - Từ “cao thượng” và từ “nhỏ nhen” không thể ding để thay thế cho nhau vì chúng là các từ trái nghĩa. - Gv gọi Hs đọc ghi nhớ. - Hs đọc. *. Ghi nhớ 2: (SGK-t/35) III. Luyện tập: Bài tập 2, 3 (sgk). Tổ chức cho học sinh làm theo nhóm. Gv gọi Hs bất kì lên trình bày. GV nhận xét , cho điểm. Bài 2: a – Học hành. b – Học lỏm. c – Học hỏi d – Học tập. Bài 3: a – Trung bình. b – Trung gian. c – Trung niên. Bài tập 4. Hs làm việc độc lập : Giải thích nghĩa từ - Giếng : Hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất để lấy nước - Rung rinh : Chuyển động qua lại, nhẹ nhành , liên tiếp. - Hèn nhát : Thiếu can đảm 4. Củng cố - Học sinh đọc lại ghi nhớ. - Điền các từ sau vào chỗ trống cho thích hợp : Đề bạt, đề cử, đề xuất, đề đạt. ………..: Trình bày ý kiến hoặc nguyện vọng lên cấp trên. ………..: Cử ai đó giữ chức vụ cao hơn. ………..: Giới thiệu để lựa chọn và bầu cử. ………..: Đưa vấn đề để xem xét, giải quyết. 5. Dặn dò - Học thuộc nội dung bài.Làm bài tập còn lại. Chuẩn bị : Sự việc và nhân vật trong văn tự sự. NS: 02/9/2013 ND: 4/9/2013 Tiết 11 - Tập làm văn. SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ (Tiết 1) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Về kiến thức: - Vai trò của sự việc và nhân vật trong văn tự sự. -Ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự. 2. Về kỹ năng: - Chỉ ra được sự việc và nhân vật trong một văn bản tự sự. - Xác định sự việc và nhân vật trong một đề bài cụ thể. 3. Về thái độ: - Giáo dục ý thức tìm tòi, xác định hệ thống nhân vật, sự việc khi tìm hiểu, phân tích, viết bài văn tự sự. B. CHUẨN BỊ 1. GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, bảng phụ. 2. HS: Đọc bài và tìm hiểu trước bài học. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là tự sự? (-> Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.) 2. Bài mới: Giới thiệu vào bài: - Ở bài trước ta đã thấy trong tác phẩm tự sự bao giờ cũng có việc, có nguời. Đó là sự việc và nhân vật-hai đặc điểm cốt lõi của tác phẩm tự sự. Nhưng vai trò, tính chất, đặc điểm của nhân vật và sự việc trong văn tự sự như thế nào? Làm thế nào để nhận ra? Làm thế nào để xây dựng nó cho hay, cho sống động trong bài viết của mình? HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG I. Đặc điểm của sự việc và nhân vạt trong văn tự sự: 1. Sự việc trong văn tư sự: - Gv yêu cầu Hs đọc NL. - Hs đọc thầm NL. a. Ngữ liệu: (SGK-t/37) b. Phân tích ngữ liệu: ? Hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, cao trào và sự việc kết thúc. Cho biết mối quan hệ nhân quả của chúng? * Văn bản: Sơn Tinh - Thuỷ tinh. - Sự việc khởi đầu: Vua Hùng kén rể. - Sự việc phát triển: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh đến cầu hôn; Vua Hùng ra điều kiện kén rể; Sơn Tinh đến trước, được vợ. - Sự việc cao trào: Thuỷ Tinh tức giận đánh nhau với Sơn Tinh. Hai bên giao chiến, Thuỷ Tinh thua. - Sự việc kết thúc: Hàng năm Thuỷ Tinh dâng nước... * Văn bản: Sơn Tinh - Thuỷ tinh. - ? Theo em, trong chuỗi sự việc trên, chúng ta có thể bỏ bớt sự việc nào không? Vì sao? - Không bỏ được sự kiện nào. Vì chúng có mối qun hệ với nhau. ? Vậy mối quan hệ giữa các sự việc trên như thế nào? - Các sự việc có mối quan hệ nhân quả. -> Các sự việc có mối quan hệ nhân quả. (Các sự việc móc nối nhau trong mối quan hệ rất chặt chẽ không thể đảo lộn, không thể bỏ bớt sự việc nào. Nếu bỏ dù chỉ một sự việc, lập tức cốt truyện bị ảnh hưởng hoặc bị phá vỡ, diễn biến sự việc trở nên bất hợp lý, không lôgíc). ? Em hãy đối chiếu 6 yếu tố này của văn bản: "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh"? * Các yếu tố cần thiết của văn tự sự. - Nhân vật. - Địa điểm. - Thời gian. - Nguyên nhân. - Diễn biến. - Kết quả. * Các yếu tố cần thiết của văn tự sự: - Nhân vật. - Địa điểm. - Thời gian. - Nguyên nhân. - Diễn biến. - Kết quả. ? Qua đó em khẳng định vai trò của 6 yếu tố vừa nêu trong văn bản tự sự như thế nào? - Có 6 yếu tố trên thì văn tự sự mới cụ thể, sáng tỏ. -> Có 6 yếu tố trên thì văn tự sự mới cụ thể, sáng tỏ. ? Có thể xóa bỏ thời gian và địa điểm trong truyện được hay không? -Không. Vì nếu bỏ thì cốt truyện sẽ thiếu sức thuyết phục, không còn mang ý nghĩa truyền thuyết. -. ? Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài có cần thiết không? - Giới thiệu Sơn Tinh có tài là cần thiết vì như thế mới chống lại nổi với Thủy Tinh. ? Nếu bỏ chi tiết vua Hùng ra điều kiện kén rể đi có được không? - Không được vì không có lí do để hai thần thi tài. ? Việc Thủy Tinh nổi giận có lí hay không? - Vì thần kiêu ngạo, cho rằng mình chẳng kém Sơn Tinh. Nay vì chậm chân mà mất vợ. - Tính ghen tuông ghê gớm của thần. ? Trong "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh" em hãy cho biết việc nào thể hiện mối thiện cảm của người kể đối với Sơn Tinh và Vua Hùng? - Điều kiện kén rể có lợi cho Sơn Tinh là dụng ý của vua Hùng. ? Việc Sơn Tinh thắng Thủy Tinh nhiều lần có ý nghĩa gì? - Con người khắc phục vượt
File đính kèm:
- TUẦN 3.doc