Giáo án Ngữ văn 6 tuần 15 Trường THCS CAO BÁ QUÁT

A. A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1.Kiến thức:

-Nghĩa khái quát của chỉ từ;

-Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ (Khả năng kết hợp,chức vụ ngữ pháp)

2.Kĩ năng:

- Nhận diện được chỉ từ.

- Sử dụng được chỉ từ trong khi nói và viết.

3. Thái độ: có ý thức bảo vệ, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

B. CHUẨN BỊ

 - GV: bảng phụ, soạn giáo án.

 - HS: đọc kỹ bài.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức.

2. Bài cũ: ( 5’ )

 Số từ là gì, lượng từ là gì ? Cho VD.

3. Bài mới:

 

doc10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1882 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tuần 15 Trường THCS CAO BÁ QUÁT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a nọ, viên quan ấy, làng kia, nhà nọ, 
hồi ấy, đêm nọ.
-> Làm PN sau trong CDT.
a, Đó là 1 điều chắc chắn.
 CN VN
b,Từ đấy, nước ta chăm... 
 TN CN VN 
-> Làm CN, TN.
2. Ghi nhớ: (SGK).
-Hoạt động của chủ ngữ trong câu:
+Làm phụ ngữ ở sau trung tâm cụm danh từ.
+ Làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.
III. Luyện tập.
 Bài 1:
a, hai thứ bánh ấy
+ Định vị sự vật trong không gian.
+ Làm phụ ngữ sau trong CDT.
b, Đấy vàng, đây cũng đồng đen.
Đấy hoa thiên lí, đây sen Tây Hồ.
+ Định vị SV trong không gian.
+ Làm CN.
c, Nay ta đưa 50 con xuống biển...
+ Định vị SV trong thời gian
+ Làm TN.
d, Từ đó nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng.
+ Định vị SV trong thời gian
+ Làm TN.
Bài 2:
a. Đến chân núi Sóc -> đó (đấy). 
b. làng bị lửa thiêu cháy -> làng (ấy).
=> Tránh lỗi lặp từ.
Bài 3:
-> Không - Trong truyện cổ dân gian không xác định cụ thể về thời gian -> Chỉ từ có thể xác định những SV, thời điểm khó gọi thành tên, giúp người đọc, người nghe định vị được thời điểm trong chuỗi SV hay trong dòng thời gian vô tận.
BT bổ sung:
a, Đặt câu.
b, Viết đoạn văn ngắn.
4. Củng cố- Dặn dò
- Học thuộc ,nắm chắc kiến thức cơ bản.
- Làm BT 1: câu b, d (SGK).
- Hoàn thiện bài viết đoạn văn.
- Chuẩn bị bài mới: Tiết 58 “Luyện tập kể chuyện tưởng tượng”:
+ Đọc lại tiết 53 đã học “Kể chuyện tưởng tượng”
+ Trả lời các câu hỏi trong bài “Luyện tập kể chuyện tưởng tượng”
NS: 24/11/2013 ND:27/11/2013
Tiết 58: Tập làm văn
LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG.
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 1. Kiến thức:
- Tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong văn tự sự.
2. Kĩ năng:
- Tự xây dựng được dàn bài cho đề bài kể chuyện tưởng tượng.
B. CHUẨN BỊ
 - GV: ra 1 số đề bài.
 - HS: làm sẵn ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. Ổn định lớp: (1’)
2. Bài cũ: (2’) :Thế nào là k/c tưởng tượng? Kể sáng tạo một truyện dân gian mà em yêu thích.
3. Bài mới : ở giờ trước, các em đã được học và biết thế nào là kể chuyện tưởng tượng, đặc điểm quy trình của bài văn tưởng tượng.Hôm nay các em sẽ vận dụng các kiến thức đã được học,được biết đó để tìm hiểu và xây dựng được một dàn bài- bài văn kể chuyện tưởng tượng thông qua tiết luyện tập này.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
sHãy nhắc lại thế nào là kể chuyện tưởng tượng?
sTheo em, yếu tố tưởng tượng có vai trò như thế nào trong kể chuyện sáng tạo?
s Vận dụng yếu tố tưởng tượng trong khi kể chuyện như thế nào cho đúng và cho hay?
s Đọc kĩ, xác định yêu cầu đề: thể loại, nội dung...?
s Để hoàn thành những yêu cầu trên em sẽ tưởng tượng những gì?
s Mở đầu câu chuyện tưởng tượng này là gì? 
sTưởng tượng về tương lai của trường 10 năm sau sẽ ntn?
sCó cần nêu tên thật của thầy cô và các bạn không? Vì sao?
Phần kết luận cần nêu gì?
sHãy lập dàn ý cho đề bài trên.
*GV: Bài tập bổ sung.
HS thảo luận, tìm ý, cử đại diện trình bày. 
Đề 1: Mượn lời đồ vật (con vật) gần gũi với em để kể chuyện tình cảm với em và đồ vật (con vật).
Đề 2: Thay ngôi kể bộc lộ tâm tình của một nhân vật cổ tích mà em yêu thích.
Đề 3: Tưởng tượng đoạn kết mới cho một truyện cổ tích mà em đã học.
- HS trả lời.
- Làm cho câu chuyện lí thú, hấp dẫn, ý nghĩa thêm sâu sắc.
- Không tưởng tượng tuỳ tiện (Phải phù hợp, lô gíc tự nhiên, góp phần thể hiện ý nghĩa truyện).
 HS trả lời.
- HS bộc lộ.
- Không nên, vì hạn chế những yếu tố tưởng tượng.
- HS thảo luận nhóm.
- Trả lời, bổ sung.
-HS lập dàn ý- trình bày
- HS viết.
- HS trình bày trước lớp, nhận xét.
- 3 nhóm.
Đề bài:
Kể chuyện 10 năm sau em trở lại ngôi trường hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra.
1. Tìm hiểu đề.
a. Kiểu bài: Kể chuyện tưởng tượng.
b. Nội dung: Chuyến về thăm trường cũ sau 10 năm.
c. Yêu cầu: Tưởng tượng những thay đổi.
2. Tìm ý.
3. Lập dàn ý.
a. MB: Lí do, hoàn cảnh về thăm. (Lúc đó em đang làm gì? ở đâu? Em về thăm trường trong hoàn cảnh nào?).
b. TB: 
+ Tâm trạng trước, trên đường và khi về tới nơi: Bồi hồi xúc động, ngỡ ngàng, vui sướng.
+ Cảnh trường, lớp sau 10 năm xa cách (những thay đổi nổi bật làm em ngỡ ngàng, xúc động...)
+ Gặp gỡ thầy cô giáo cũ, mới.
+ Gặp gỡ bạn bè, ôn lại kỉ niệm cũ.
c. KB: + Phút chia tay.
 + ấn tượng, cảm xúc.
4. Viết bài.
4. Củng cố - Dặn dò
- Hoàn thiện bài tập bổ sung.
NS: 24/11/2013 ND:27/11/2013
TIẾT 59
Hướng dẫn đọc thêm	
CON HỔ CÓ NGHĨA
(Lan Trì kiến văn lục – Vũ Trinh)
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Nắm được một số đặc điểm cơ bản của truyện trung đại
1.Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản truyện trung đại
Giới thiệu bài: Bắt đầu từ TK X nước ta xuất hiện VH viết, với nhiều thể loại. Trong đó, có truyện trung đại. Vậy truyện TĐ là gì? VB con hổ ..., thuộc truyện TĐ có ý nghĩa ntn: chúng ta cùng tìm hiểu BH hôm nay.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt.
- Đọc truyện - Hưóng dẫn học sinh đọc(Lưu ý khi đọc gợi không khí li kì cảm động).
- Đọc phần chú thích: sHiểu như thế nào về truyện trung đại?
s Truyện kể về việc gì?
sCó mấy việc trả nghĩa ? Lược thuật lại những SV ấy? Tương ứng với SV trên là những phần VB nào?
sNhư vậy có 2 truyện được ghép vào một. Theo em, ghép như vậy có hợp lí không? Vì sao?
sTrong đạo lí làm người của cha ông ta “nghĩa” là lẽ phải. Làm người phải biết làm theo lẽ phải. Vậy em hiểu “nghĩa” trong truyện là như thế nào?
GV: Đây cũng là đặc điểm nổi bật của truyện trung đại Việt Nam mang tính đạo đức rõ nét.
s Văn bản “Con hổ có nghĩa” được viết theo PTBĐ nào?
s Em hãy nhận xét về cách kể, ngôi kể và nghệ thuật chính trong VB?
sTóm tắt ngắn gọn nội dung truyện thứ nhất? Nhân vật chính trong truyện là ai? 
sTình huống gì đã xảy ra?
s Tìm những hành động, việc làm của hổ? em có nhận xét gì về những hành động đó của hổ?
sTrong câu chuyện thứ 2, con hổ trán trắng đang gặp phải chuyện gì? Tình cảnh của nó ra sao?
s Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để xây dựng truyện?
s Phân tích và so sánh với hành động của con hổ trước? (về mức độ trả nghĩa). Qua đó giúp em hiểu thêm điều gì?
s Kết cấu truyện có sự lặp lại nhưng không trùng lặp mà tăng cấp. Điều đó có ý nghĩa gì?
s Tại sao người viết lại chọn con hổ để nói về cái nghĩa của con người mà không là những con vật khác hoặc chính là con người?
s Tại sao t/g kể về 2 con hổ ở 2 nơi khác nhau chứ không kể về 1 con hổ với 2 SV?
GV: Đó là nét đẹp thể hiện đạo lý làm người của con người Việt Nam. Nó gắn kết mỗi con người với cộng đồng, xã hội biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau qua mọi khó khăn trở ngại trong c/s để XD cách nghĩ, cách sống và hành động tốt đẹp để XH phát triển tốt đẹp hơn.
sTheo em, điều hấp dẫn trong cách kể chuyện của tác giả là gì?
s Bài học đạo đức được rút ra từ truyện là bài học nào?
s ý nghĩa của truyện là gì ?
- HS đọc.
- Con hổ trả nghĩa con người.
- 2 việc trả nghĩa:
+ Con hổ trả nghĩa bà đỡ Trần: Từ đầu -> qua được.
+ Con hổ trả nghĩa bác Tiều: Còn lại.
-> Hợp lí - 2 truyện chung 1 chủ đề.
- Đã chịu ơn phải trả ơn.
- HS trả lời.
- Ngôi kể thứ 3 - Nghệ thuật chính: Tưởng tượng, nhân hoá, đối chiếu tương ứng.
- HS tóm tắt.
- Nhân vật chính: Con hổ.
- HS trả lời.
- HS phát hiện.
- Con hổ đền ơn mãi mãi cả lúc ân nhân còn sống và khi đã chết.
- HS trả lời.
- Nếu dùng chuyện con người để nói chuyện con người thì đó là chuyện thường tình.
- Con vật khác ít tác dụng hơn.- Con hổ là vật hung dữ, tàn bạo mà còn có nghĩa huống hồ con người.
- Chọn con hổ câu chuyện không chỉ hấp dẫn mà còn thể hiện ý nghĩa sâu sắc.
- Diện rộng, khắp nơi đều có những con người làm việc nghĩa, biết cứu giúp người bị nạn, sống ân tình, thuỷ chung.
- Cách kể giản dị mang tính chất ngụ ngôn, giáo huấn. Là câu chuyện tưởng tượng nhưng không thoát li thực tế. (2 con hổ không biết nói, cười, suy nghĩ... chỉ gầm, vẫy đuôi... 2 người đều sợ, ngại ngần) - Làm cho người đọc tin là thật.
- Bài học về lòng nhân ái, nhân nghĩa.
I. Tìm hiểu chung văn bản.
1. Đọc - chú thích.
* Truyện ttrung đại: (SGK).
2. Bố cục: 2 phần.
3. PTBĐ: Tự sự.
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.
1.Cái nghĩa và mức độ thể hiện cái nghĩa của con hổ với bà đỡ Trần:
2. Cái nghĩa và mức độ thể hiên cái nghĩa của con hổ với bác tiều:
=> Truyện đề cao giá trị đạo làm người: con vật còn có nghĩa huống chi là con ngừơi.
5. Luyện tập, thực hành:
- Đọc yêu cầu phần luyện tập.
- Qua truyện đề cao, khuyến khích điều già cần có trong cuộc sống con người?
	6. Vận dụng:
- Bản thân các em đã có những hành động đền ơn đáp nghĩa cụ thể nào?
7. Dặn dò:
- Học bài cũ, tìm kể một câu chuyện thể hiện sự đền ơn, đáp nghĩa.
- Chuẩn bị bài mới “Động từ”.
NS: 27/11/2013 ND:29/11/2013
Tiết 60 - Tiếng Việt.
ĐỘNG TỪ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 
	Giúp học sinh nắm được:
 1. Về kiến thức:
- Khái niệm động từ:
	+ Ý nghĩa khái quát của động từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của động từ (khả năng kết hợp của động từ, chức vụ ngữ pháp của động từ).
- Các loại động từ.
 2. Về kỹ năng:
- Nhận biết động từ trong câu.
- Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái.
- Sử dụng động từ để đặt câu.
 3. Về thái độ:
- Hs có ý thức dùng động từ trong khi nói và viết.
B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, bảng phụ.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài và tìm hiểu trước bài học.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Chỉ từ là gì? Làm bài tập 1c trang 138 SGK?
* Dự kiến trả lời:
- Chỉ từ là những từ dùng để chỉ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.
- Bài tập 1C: chỉ từ “may” định vị sự vật trong thời gian và làm trạng ngữ trong câu.
	3. Bài mới:
	Giới thiệu vào bài: - Động từ là thực sự quan trọng trong từ loại Tiếng Việt ở bậc tiểu học chúng ta đã tìm hiểu về nó, hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn, sâu hơn về đặc điểm và các loại động từ.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
I. Đặc điểm của động từ:
- Gv yêu cầu Hs đọc NL.
- Hs đọc ngữ liệu.
 1. Ngữ liệu: (SGK-t/145)
 2. Phân tích ngữ liệu:
*. NL 1:
? Tìm động từ trong các

File đính kèm:

  • docTUẦN 15.doc