Giáo án Ngữ văn 6 tuần 17 Trường THCS CAO BÁ QUÁT

 A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức.

- Củng cố, hệ thống hoá những kiến thức, kĩ năng Ngữ Văn của học sinh qua bài viết kể chuyện đời thường.

2. Kĩ năng.

- Tự đánh giá.

 - Đánh giá mức độ chân thật và sáng tạo của học sinh qua bài viết.

 - Tiếp tục rèn kĩ năng tự sửa chữa bài viết của bản thân, nhận xét bài viết của bạn.

3. Thái độ.

- Tích cực, cẩn thận khi viết bài.

B. CHUẨN BỊ :

1. Chuẩn bị của giáo viên :

 Chấm bài – Nội dung trả bài

 2. Chuẩn bị của học sinh:

 + Nhớ lại đề bài .

 + Chuẩn bị trước dàn ý cho đề bài đã viết .

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1730 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tuần 17 Trường THCS CAO BÁ QUÁT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t bố cục chưa rõ ràng, sắp xếp SV lộn xộn: các bài điểm dưới 5
- Lỗi cơ bản: Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ viết câu, diễn đạt, cẩu thả trong chữ viết, trình bày: các bài điểm dưới 5
Hoạt động 3: Chữa lỗi. 
- Tập trung chữa các lỗi tiêu biểu.
+ Bước 1: HS trao đổi, chữa lỗi (theo từng bàn), nhận ra các lỗi (bài của mình và của bạn) sửa lỗi cho nhau (2 em một) -> báo cáo kết quả cho tổ.
+ Bước 2: Sửa một số lỗi tiêu biểu: 
* Về nội dung: Bài viết sa vào kể lể, miêu tả.
 * Về hình thức:
- Diễn đạt lủng củng. 
- Lỗi chính tả.
 GV: ghi các đoạn văn mắc lỗi vào bảng phụ, cho HS sửa lỗi.
Hoạt động 4: Đọc bài tiêu biểu. 
- Chọn bài của HS làm tốt nhất
- Cho HS nhận xét, bình ngắn.
- Rút ra kết luận chung về cách làm bài văn kể chuyện đời thường.
- Thể loại: Kể chuyện.
- Nội dung: Sự đổi mới của quê hương. 
- HS trả lời.
- HS xây dựng dàn bài.
- HS làm việc, đưa ra lỗi trong bài bạn và sửa.
I. Đề bài:
Kể về sự đổi mới của quê hương.
- Kiểu bài: Kể chuyện đời thường.
- Nội dung: Sự đổi mới của quê hương.
II. Dàn bài:
a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về quê hương và tình cảm của bản thân.
 b. Thân bài: Kể về sự đổi mới của quê hương:
- Cuộc sống hạnh phúc, ấm no. (Khác với cuộc sống vất vả, nghèo khó trước đây (qua lời kể của ông, bà, bố mẹ).
- Có điện (Điện theo trăng đến những làng xóm xa xôi mang ánh sáng văn minh cho quê hương...)
- Có những con đường, những cây cầu mới (thay thế những con đường gồ ghề, lầy lội, những cầu tre, những con đò ngang trước đây)
- Nhà cửa, công trình phúc lợi, cơ quan được xây dựng...
- Những ngôi trường mới khang trang, to đẹp...
=> Quê hương thay da đổi thịt từng ngày.
c. Kết bài: Cảm xúc về sự đổi mới của quê hương.
III. Nhận xét 
- Ưu điểm: 
- Nhược điểm: 
IV. Chữa lỗi 
- Chính tả. 
- Diễn đạt. 
- Câu, từ. 
- Yêu cầu của đề..
D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tiếp tục sửa chữa, hoàn thiện bài viết.
- Soạn: “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”.
NS: 8/12/2013 ND: 11/12/2013
Tiết 65 - Văn bản. THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
	Giúp học sinh nắm được:
 1. Về kiến thức:
- Phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh.
- Đặc điểmnghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại: gần với kí ghi chép sự việc.
- Truyện nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính.
 2. Về kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyện trun đại.
- Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong truyện.
- Kể lại được truyện.
B. CHUẨN BỊ
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, bảng phụ.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài và tìm hiểu trước bài học.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
?Nêu sự việc và ý nghĩa của các sự việc xảy ra giữa mẹ con thầy Mạnh Tử thuở nhỏ?
	Dự kiến trả lời:
	- Nêu 5 sự việc.
	- Nêu ý nghĩa: Ba sự việc đầu người mẹ muốn chọn cho con môi trường tốt. Sự việc thứ tư: không được dạy trẻ nói dối. Sự việc thứ năm: Làm việc gì cũng phải có quyết tâm làm cho đến cùng.
	3. Bài mới
Trong xã hội có nhiều nghề, làm nghề nào cũng đòi hỏi phải có đạo đức. Nhưng hai nghề mà xã hội đòi hỏi đạo đức nhất là nghề dạy học và làm thuốc. Truyện “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” của Hồ Nguyên Trừng nói về một bậc lương y chân chính, giỏi nghề nghiệp nhưng quan trọng hơn là giàu lòng nhân đức.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG 
I. Tiếp xúc văn bản:
 1. Đọc văn bản:
- Gv nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu và gọi Hs đọc tiếp.
- Hs lắng nghe.
- Hs đọc tiếp văn bản.
- Gv yêu cầu Hs đọc phần chú thích.
- Hs đọc.
 2. Tìm hiểu chú thích:
 a. Tác giả:
? Nêu một vài nét sơ lược về tác giả Hồ Nguyên Trừng?
- Hs dựa vào chú thích SGK trình bày.
- Hồ Nguyên Trường (1374 – 1446)
- Con trưởng Hồ Quý Ly, làm quan dưới triều vua cha thế kỷ VIV, đầu thế kỷ XV.
- Hăng hái chống giặc Minh, bị bắt 1407. Nhờ tài chế tạo vũ khí mà ông được nhà Minh cho làm quan.
 b. Văn bản:
? Nêu vị trí của tác phẩm? ? Văn bản được ông viết với mục đích gì?
-Mục đích : 
+ Biểu dương các mẩu việc thiện của người xưa.
+ Cung cấp điều mới lạ cho người quân tử cuốn sách gồm 31 thiên.
? Nêu chủ đề của truyện?
- Hs nêu.
-Mục đích : 
+ Biểu dương các mẩu việc thiện của người xưa.
+ Cung cấp điều mới lạ cho người quân tử cuốn sách gồm 31 thiên.
- Hs bộc lộ.
- Trích trong cuốn “ Nam ông mộng lục”
- Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng thuộc thiên thứ 8.
* Chủ đề : Nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính.
- Gv giải thích một số từ khó.
- Hs lắng nghe và giải thích.
 c. Từ khó: (SGK-t/164)
 3. Bố cục:
? Truyện được chia làm mấy đoạn? ý chính mỗi đoạn?
- Văn bản gồm 3 đoạn:
+ Đoạn 1 : Từ đầu ..... trọng vọng.
(giới thiệu khái quát về vị lương y).
+ Đoạn 2 : Tiếp ...lòng ta mong mỏi.
(tình huống gay cấn bộc lộ tính cương trực, khảng khái).
+ Đoạn 3 : còn lại.
(danh tiếng gia đình lương y).
- Văn bản gồm 3 đoạn:
+ Đoạn 1 : Từ đầu ..... trọng vọng.
(giới thiệu khái quát về vị lương y).
+ Đoạn 2 : Tiếp ...lòng ta mong mỏi.
(tình huống gay cấn bộc lộ tính cương trực, khảng khái).
+ Đoạn 3 : còn lại.
(danh tiếng gia đình lương y). 
II. Phân tích văn bản:
 1. Nhõn vật Thỏi y đức:
? Em hãy chỉ ra những chi tiết nói về Thái y lệnh. Qua đó cho ta biết ông là người ntn?
- Ông đem hết của cải ra mua thuốc, tích trữ lúa gạo, nuôi người bệnh, làm nhà cho người bệnh ở. Cứu sống hơn ngàn người trong những năm đói kém, bệnh dịch.
- Đem hết của cải ra mua thuốc.
- Tích trữ gạo nuôi người bệnh.
- Cứu sống hàng nghìn người.
" Là người có phẩm chất tốt đẹp.
? Trong lần thử thách Thái y lệnh đã làm ntn?
- Thái y lệnh đã quyết tâm chữa bệnh cho người dân có bệnh hiểm nghèo, sau đó mới chữa bệnh cho người nhà vua.
- Chữa bệnh cho dân nghèo có bệnh hiểm nguy trước.
- Chữa bệnh cho người nhà Vua (bị sốt) sau.
? Điều đó giúp ta hiểu được gì ở thái y lệnh?
- Thái y lệnh là người có tâm, có đức để cứu chữa người bệnh.
" Là người có tâm, có đức.
? Qua cuộc gặp gỡ và trò chuyện giữa Thái y lệnh và quan Trung sứ giúp em hiểu được gì ở vị lương y này?
- Đây là một tình huống thử thách gay go đối với y đức và bản lĩnh của Thái y lệnh, thái độ và lời nói của quan Trung sứ đã đặt Thái y lệnh trước những mâu thuẫn quyết liệt, cần có sự lựa chọn và giải pháp đúng đắn nhất.
- Tình huống gay go khi gặp quan trung sứ.
- Cần có sự lựa chọn và giải pháp đúng đắn.
? Thái y lệnh đã có quyết định ntn và ông đã suy nghĩ ra sao?
- Gv cho hs thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến. --> Quyền uy không thắng nổi y đức, tính mệnh của mình đặt trước tính mệnh của người dân thường đang lâm bệnh nguy kịch. Ngoài y đức và bản lĩnh ở thái y lệnh còn có sức mạnh của trí tuệ trong phép ứng xử.
=> Thái y lệnh là người có phẩm chất tốt đẹp và biết cách ứng xử phù hợp với từng đối tượng.
 2. Bài học về y đức:
? Trước cách ứng xử của thái y lệnh, Trần Anh Vương đã có thái độ ntn?
- Lúc đầu trần anh vương tức giận nhưng khi nghe Thái y lệnh tường trình thì khen ngợi về y đức của Thái y lệnh. Thái y lệnh đã lấy tấm lòng chân chính để bày giải điều hay lẽ phải, từ đó đã thuyết phục được nhà vua.
- Chữa bệnh để cứu người.
- Lương y như từ mẫu.
-> Đó cũng là điều mong mỏi của Trần Anh Vương.
? Thái độ của Anh Vương có tác dụng gì đối với việc khẳng định phẩm chất của Phạm Bân?
- Là sự khẳng định & tuyên dương phẩm chất tốt đẹp của thái y. Là sự tổng kết, nhấn mạnh việc giỏi chuyên môn và lòng nhân đức.
III. Tổng kết:
- Gv cho Hs đọc ghi nhớ.
- Hs đọc ghi nhớ.
*. Ghi nhớ: (SGK-t/ )
4. Củng cố:
? Hãy so sánh nội dung trong truyện này với truyện kể về Tuệ Tĩnh (T44)?
? Em hãy trình bày cảm nhận của mình về y đức của Thái y lệnh?
5. Dặn dò:
- Học bài cũ, chuẩn bị bài (Ôn tập tiếng Việt).
NS: 10/12/2013 ND:12/12/2013
Tiết 66 - Tiếng Việt.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 
	Giúp học sinh nắm được:
 1. Về kiến thức:
- Củng cố kiến thức về cấu tạo từ tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ.
 2. Về kỹ năng:
- Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn.
B. CHUẨN BỊ
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, bảng phụ.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài và tìm hiểu trước bài học.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Tính từ là gì? cho ví dụ và điền vào mô hình cụm tính từ?
	- Dự kiến trả lời:
	+ Tính từ là là những từ chỉđặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
+ Mô hình cụm tính từ.VD:
 P trước
 P. T.T
 P. sau
vốn/đã/ rất
 yên tĩnh
 nhỏ
lại
 sáng
vằng vặc/ ở trên không
3. Bài mới:
	Giới thiệu vào bài: - Hôm nay chúng ta ôn lại toàn bộ kiến thức đã học ở học kì I về phân môn Tiếng Việt 6.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG 
1. Cấu tạo từ:
? Em hãy cho biết từ là gì? và cho biết có mấy loại từ đã học?
- Hs trình bày.
- Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.
? Vẽ sơ đồ cấu tạo từ tiếng Việt?
 Cấu tạo TỪ
 Từ đơn Từ phức 
 Từ ghộp Từ lỏy
 CẤU TẠO TỪ
 Từ đơn Từ phức 
 Từ ghép Từ láy
2. Nghĩa của từ:
? Em hãy vẽ lược đồ về nghĩa của từ và cho biết thế nào là nghĩa của từ?
 NGHĨA CỦA TỪ 
 Nghĩa gốc Nghĩa chuyển
 NGHĨA CỦA TỪ 
 Nghĩa gốc Nghĩa chuyển
- Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ, ...) mà từ biểu thị.
- Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ, ...) mà từ biểu thị.
3. Phân loại từ:
? Theo nguồn gốc của từ thì từ có những loại nào? Nêu các loại từ đó?
 - Từ thuần Việt. . - Từ mượn:
Tiếng Hán Ngôn ngữ khác
Từ gốc Hán Từ Hán Việt
 - Từ thuần Việt. . - Từ mượn:
Tiếng Hán Ngôn ngữ khác
Từ gốc Hán Từ Hán Việt
4. Lỗi dùng từ:
? Trong khi dựng từ ta thường mắc phải những lỗi nào?
 LỖI DÙNG TỪ
Lặp từ
Lẫn lộn giữa các từ gần âm 
Dùng từ không đúng nghĩa
LỖI DÙNG TỪ
Lặp từ
Lẫn lộn giữa cỏc từ gần âm 
Dùng từ không đúng nghĩa
5. Từ loại và cụm từ:
- Gv cho hs thực hiện theo nhóm học tập về từ loại và cụm từ
- Gv yêu cầu hs nêu được các từ loại và cụm từ một cách khái quát bằng cách 

File đính kèm:

  • docTUẦN 17.doc
Giáo án liên quan