Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 11

I.Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức:

- Đặc điểm thể loại của truyện ngụ ngôn trong văn bản : Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng .

- Nét đặc sắc của truyện : Cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết.

2. Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn bản bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại .

- Phân tích , hiểu ngụ ý của truyện.

- Kể lại được truyện .

* Kĩ năng sống :

- Tự nhận thức giá trị của tinh thần trách nhiệm, sự đoàn kết tương thân tương ái trong cuộc sống.

- Ứng xử có trách nhiệm và có tinh thần đoàn kết tương thân tương ái .

- Giao tiếp , phản hồi, lắng nghe ý kiến , trình bày suy nghĩ , ý tưởng ,cảm nhận của bản thân về bài học trong truyện.

3. Thái độ :

- Hiểu, ứng dụng nội dung truyện vào thực tế cuộc sống.

- Giáo dục tinh thần “mình vì mọi người , mọi người vì mình”.

 

doc68 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2016 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài cũ :
a. Thế nào là kể chuyện tưởng tượng?( 5 điểm )
à - Là chuyện được kể ra bằng trí tưởng tượng của của mình , không có sẵn trong sách vở, hay trong thực tế , nhưng có một ý nghĩa nào đó.
- Truyện tưởng tượng được kể ra một phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa, rồi tưởng tượng thêm vào cho thú vị , làm cho ý nghĩa thêm nổi bật.
b. Kiểm tra bài về nhà : kể chuyện tưởng tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh thời nay, ( 5 điểm )
à Kiểm tra vở soạn.
3. Bài mới :
20
14
Hoạt động 1.
Hs đọc đề bài luyện tập
? Em hãy đọc kĩ và xác định những yêu cầu của đề ? (về thể loại, nội dụng, giới hạn…)
Hs làm việc theo cặp, trả lời
Gv nhận xét và lưu ý Hs: kể chuyện về tương lai nhưng không được kể tưởng tượng lung tung, tuỳ tiện mà cần căn cứ vào hiện tại.
Hs đọc phần gợi ý tìm hiểu đề và lập ý / sgk.139.
? Bố cục của truyện tưởng tượng có giống với bố cục của truyện đời thường không ? gồm mấy phần ? 
Hs : giống – 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài.
? Phần mở bài của bài này cần nêu những ý gì ? 
Hs :giới thiệu thời gian, lý do về thăm.
? Mười năm nữa là năm nào ? em bao nhiêu tuổi ? em vẫn đang đi học hay đã đi làm ?
Gv gợi ý : năm nay em 12 tuổi, 10 năm sau là 22 tuổi, có thể đang học đại học hoặc đã đi làm.
? Em về thăm trường cũ vào dịp nào ? 
Hs :ngày hội trường 20/11;22 /12, ...
? Phần thân bài ta cần kể những gì ? kể như thế nào ? em hãy tưởng tượng xem tâm trạng của em trước khi về thăm trường sau 10 năm xa cách ?
Hs: bồn chồn, sốt ruột, nôn nao, hồi hộp, bồi hồi, xúc động ,...
? Cảnh trường lớp sau 10 năm xa cách có gì thay đổi , thêm bớt ?
? Khi kể chuyện về trường lớp, ta nên tập trung những kỉ niệm gì ? Vì sao ?
Hs : tập trung kể về các cảnh khu nhà, vườn hoa, sân tập, lớp học cũ.
?Nhân vật được nhắc đến trong câu chuyện này sẽ là những ai ?
Hs: thầy cô giáo cũ, thầy chủ nhiệm, bộ môn, thầy hiệu trưởng, bác bảo vệ …
? Ngoài thầy cô nhân vật nào cũng làm cho em nhớ đến?
? Khi gặp lại cảnh cũ, thầy cô, bạn bè cũ, em nhớ lại điều gì ? hỏi thăm nhau những gì ? hứa hẹn như thế nào ? 
Hs : nhớ lại những kỉ niệm, trò chơi, sống vui vẻ bên nhau,...
? Kết bài em sẽ làm gì ?
Hs : nêu lên tâm trạng khi chia tay và ấn tượng của lần về thăm ấy
? Theo em, tâm trạng khi chia tay sẽ như thế nào ? có ấn tượng gì đối với em ?(lưu luyến, không muốn chia tay...)
* Sau khi xây dựng được dàn bài chi tiết , dành khoảng 15, yêu cầu học sinh trình bày dàn bài bản thân theo từng mục, từng phần nhỏ -> gọi học sinh khác nhận xét - bổ sung.
Dựa trên dàn bài,Gv yêu cầu Hs viết thành từng đoạn sau đó tập nói và sửa lỗi.
Hoạt động 2.
Hs đọc ba đề bài / sgk.140
Gv hướng dẫn Hs cách tìm ý và lập dàn ý đề a,b để Hs thực hiện ở nhà
-Đề a:Để làm được đề này các em phải chọn đồ vật,con vật và phát biểu theo vị trí,quan hệ của đồ vật,con vật ấy đối với con người.
-Đề b:Với đề này để bộc lộ được tâm tình của nhân vật một cách cụ thể các em có thể tưởng tượng thêm những chi tiết về ý nghĩ, tình cảm của nhân vật nhưng phải đảm bảo sự hợp lí .
* Gv hướng dẫn Hs thực hiện đề c tại lớp : Tưởng tượng đoạn kết mới cho truyện cổ tích Cây bút thần
? Em hãy thử tưởng tượng xem điều gì sẽ xảy đến với M.Lương sau khi em giết chết tên vua tham lam kia ?
Hs :Theo nguyện vọng của nhân dân, em lên làm vua, xây dựng đất nước thanh bình, nhân dân no đủ
? Câu chuyện kết thúc ở đây đã được chưa? – chưa
? Hãy tưởng tượng thêm tình huống bất ngờ cho câu chuyện ?
 Hs tưởng tượng,trả lời.
Gv:đến đây chúng ta có thể kết thúc câu chuyện, vậy hãy tưởng tượng ra cách kết thúc hợp lí nhất ?
Gv yêu cầu Hs dựa vào dàn ý trên để kể, Gv + cả lớp theo dõi nhận xét.
I.Đề bài luyện tập.
Kể chuyện sau 10 năm em trở lại thăm ngôi trường em đang học hiện nay.Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra.
1.Tìm hiểu đề.
- Thể loại: kể chuyện tưởng tượng
- Nội dung: + chuyện về thăm trường cũ sau 10 năm
+ Cảm xúc, tâm trạng của em trong và sau chuyến thăm ấy
- Phạm vi, giới hạn: chuyện kể về thời tương lai .
*Dàn ý chi tiết:
A.Mở bài : Giới thiệu việc về thăm trường
-Hoàn cảnh,nghề nghiệp của em (sau 10 năm em sẽ là ai? Một người đã đi làm; mới ra trường;vừa hoàn thành nghĩa vụ quân sự….)
-Em về thăm trường cũ vào dịp nào đó (khai giảng, 20.11, 26.3….)
B.Thân bài :Quang cảnh chung – kể những đổi thay
-Tâm trạng của em : bồn chồn, sốt ruột, nôn nao, hồi hộp, bồi hồi, xúc động ,...
- Cảnh trường sau 10 năm 
+ vườn hoa, cây cảnh…
+ Cơ sở vật chất, trang thiết bị, lớp học cũ…
-Cuộc gặp gỡ với thầy cô ở trường cũ (thầy cô quen thuộc đã già đi,có thêm nhiều thầy cô mới)
 + Vui mừng
-Gặp gỡ bạn bè: + Hỏi thăm công việc
 +Ôn lại k.niệm 10 năm
C.Kết bài :
-Phút chia tay lưu luyến,cảm động,tự hào…,
-Ấn tượng sâu sắc nhất của em
II.Các đề bài bổ sung.
* Tưởng tượng đoạn kết mới cho truyện cổ tích Cây bút thần
- Sau khi giết chết tên vua:
+ Mã Lương lên làm vua, cất bút thần vào kho báu, chăm lo cho đất nước, nhân dân
+ Giặc xâm chiếm đất nước, chúng cướp của, giết người…, nhiều trận chiến diễn ra nhưng ta đều thua trận.
+ M.Lương ra lệnh mở kho báu lấy bút thần, làm lễ xin phép tổ tiên được dùng lại bút để dẹp giặc. Chàng vẽ những mũi tên lao về phía kẻ địch, vẽ sông, vẽ núi khiến chúng không thể tiến thoái được đành phải xin hàng.
+ Đất nước thanh bình, cụ già năm xưa hiện về lấy đi tác dụng của bút thần và nhắc nhở ML phải dốc sức chăm lo cho dân, cho nước
4.Kiểm tra đánh giá ( 5’)
Hs đọc bài tham khảo:Con cò với truyện ngụ ngôn
?Theo em, nhân vật và sự việc trong truyện tưởng tượng có gì khác với nhân vật và sự việc trong truyện đời thường ?
-Truyện tưởng tượng:phần lớn được tưởng tượng ra
-Truyện đời thường:là những nhân vật và sự việc có thật
?Tưởng tượng và kể một kết thúc mới cho truyện cổ tích em thích ?
5.Hướng dẫn học bài (2’)
-Học bài, tập kể những câu chuyện tưởng tượng
-Đọc thêm một số bài văn tưởng tượng trong sách tham khảo
-Đọc và soạn văn bản: Con hổ có nghĩa (Trả lời các câu hỏi để rút ra nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của văn bản).
-Đọc nội dung chú thích / sgk.143 – nắm đặc điểm truyện trung đại Việt Nam.
-Vẽ tranh minh hoạ cho một số chi tiết của truyện Con hổ có nghĩa.
******************************
Ngày soạn : 24.11.2013
Ngày dạy : 26.11.2013 TUAÀN 15 – TIEÁT 57
 Höôùng daãn ñoïc theâm : CON HOÅ COÙ NGHÓA
 (Truyeän trung ñaïi)
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
1. Kiến thức :
- Đặc điểm thể loại truyện trung đại .
- Ý nghĩa đề cao đạo lí, tình nghĩa ở truyện : Con hổ có nghĩa.
- Nét đặc sắc của truyện: kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa.
2. Kĩ năng :
- Đọc – hiểu văn bản truyện trung đại .
- Phân tích để hiểu ý nghĩa hình tượng “con hổ có nghĩa”
- Kể lại được truyện .
3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh trong cuộc sống phải có tình nghĩa . Phải biết nhớ ơn những người giúp đỡ mình.
- Hiểu được giá trị của đạo làm người trong truyện “Con hổ có nghĩa”.
II. Chuẩn bị : 
 Gv : Giáo án, tranh ảnh. 
 Hs : Soạn bài
III. Tiến trình tiết dạy : 
1. Ổn định : 
2. Bài cũ :
Câu 1:Kể tên những loại truyện dân gian mà em đã học ? Mỗi loại lấy một truyện để minh hoạ.
- Hs kể được 4 thể loại truyện dân gian: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười (2 điểm )
- Lấy được một truyện để minh hoạ cho mỗi loại (4 điểm)
Câu 2:Nêu điểm giống và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười?
- Giống : Thơng qua tiếng cười để răn dạy, đả kích, phê phán.(1 điểm)
- Khác: 
+ Mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy.(1,5 điểm)	
+ Mục đích của truyện cười là để mua vui hoặc phê phán, châm biếm.(1,5 điểm)
3. Bài mới:
* Kể tên những truyện,bài thơ viết về loài hổ mà em biết ?(Trí khôn của ta đây; Chúa sơn lâm; Nhớ rừng của Thế Lữ …)
Gv dẫn: Hổ là một con vật tượng trưng cho sức mạnh, trí tuệ. Hổ còn xem như một con vật tượng trưng cho nghĩa tình. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về điều đó
8
20 
5’
Hoạt động 1.
Hs đọc chú thích dấu sao/sgk.143
?Dựa vào chú thích vừa đọc,em hãy nêu vài nét cơ bản về đặc điểm của truyện trung đại.
Hs nêu,Gv bổ sung và nhấn mạnh:
-Truyện viết vào thời phong kiến,viết bằng văn xuôi chữ Hán,sau này có viết bằng TV.
-Truyện có sự đan xen các yếu tố:Văn,Sử, triết; giữa 2 kiểu tư duy hình tượng và luận lí,đề cao đạo lí,mạng tính chất giáo huấn.
-Truyện pha tính chất kí,cốt truyện đơn giản, nhân vật được thể hiện qua lời kể và hành động ngôn ngữ đối thoại.Chi tiết nghệ thuật vừa chân thực vừa hoang đường.
-Truyện trung đại có rất nhiều truyện hay nhưng trong chương trình N.Văn 6 chúng ta chỉ tiếp xúc với 3 truyện:Con hổ có nghĩa; Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng (VN);Mẹ hiền dạy con (TQ).
-Văn bản:Con hổ có nghĩa do Vũ Trinh sáng tác. Ông (1759-1828) quê ở Xuân Lan, huyện Lang Tài,Trấn Kinh Bắc - nơi Văn Hiến xưa, ở phía bắc HàThành. Đỗ Hương Cống năm 17 tuổi, làm quan thời Lê, Nguyễn.
Gv hướng dẫn đọc diễn cảm - đọc mẫu, Hs đọc
Gv nhận xét cách đọc của Hs.
?Hãy cho biết nghĩa của những từ :bà đỡ, mỗ, tiều, quan tài ?
? Truyện CHCN thuộc thể văn nào? Nó kể về những việc gì ? 
Hs : - Văn tự sự ( kể chuyện người và vật ).
- Hai con hổ trả nghĩa cho con người;
 ? Có mấy việc trả nghĩa ? Đó là những việc nào? Hãy xác định đoạn văn tương ứng với mỗi đoạn?
Hs : 2 việc: Hổ trả nghĩa bà đỡ và bác tiều.
Gv:Như vậy có 2 câu chuyện được ghép lại thành một truyện.Tại sao có thể ghép được như thế ?
Hs : Cả 2 câu chuyện cùng nói về một chủ đề: cái nghĩa của con hổ.
? Vậy em hiểu như thế nào về cái nghĩa ở trong truyện này ?
Hs dựa vào chú thích / sgk trả lời
Gv:Trong đạo làm người của cha ông ta nghĩa là lẽ phải,là khuôn phép ứng xử tốt đẹp giữa người-người;tuỳ từng hoàn cảnh nghĩa có thể mang những nội dung cụ thể khác nhau:lòng biết ơn,sự thuỷ chung,tinh thần hi sinh vì sự nghiệp …và trong truyện này nghĩa là lòng biết ơn với người gia ơn cho mình.
Hoạt động 2.
Hs tóm tắt nội dung đoạn truyện thứ nhất.
?Chuyện gì đã xảy ra giữa bà đỡ với con hổ trong đoạn truyện này ?
Hs quan sát văn bản và trả lời. Gv nhận xét, bổ sung và hoàn thiện nội dung: Hổ cái sắp sinh con, hổ đực đến gõ cửa rồi lao tới cõ

File đính kèm:

  • docG.A N.VAN6(13-14)(T11-19).doc
Giáo án liên quan