Giáo án Ngữ văn 6 - Trường THCS Vạn Ninh
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
- Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện phân biệt được :
+ Từ và tiếng;
+ Từ đơn và từ phức;
+ Từ ghép và từ láy.
- Phân tích cấu tạo của từ.
3. Thái độ:
- Tích cực học tập, yêu tiếng Việt, giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt. Lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt trong thực tiễn giao tiếp của bản thân.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. Bảng phụ
- Học sinh: Chuẩn bị bài theo y/c bài học.
BT 4,5: Hoạt động nhóm - cử đại diện ltr/ bày bảng phụ -> nhận xét, chữa. BT7: ( nghe đọc- viết) - Nhận xét và chữa lỗi chính tả tại lớp. I.Đọc và viết đúng các cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi. 1. Đọc : - ch-tr ; r-gi-d; l-n; s-x. 2. Viết đúng các phụ âm: - tr / ch - s / x - R / d / gi - l / n II. Luyện tập điền từ: Bài tập 1: điền ch-tr ; r-gi-d; l-n; s-x vào chỗ trống. - Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua. - Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung... - Rũ rượi. rắc rối. giảm giá, giáo dục.. - Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na.. Bài tập 2: Lựa chọn từ điền vào chỗ trống: a. vây cá, sợi dây, dây điện, ... b. giết giặc, da diết , viết văn, giết chết.. c. hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, giẻ lau, mảnh dẻ... Bài tập 3: Chọn s hoặc x điền vào chỗ trống cho thích hợp: ..xám sịt, xuống sát, sấm, sáng, xé, cây sung, cửa sổ, xơ xác, sầm sập, loảng xoảng. BT: 4,5 ( hs tự làm) BT 7: Viết chính tả: IV .Củng cố(3’). V. Hướng dẫn VN(2’): - Chuẩn bị cho HĐ Ngữ văn. E. RKNBD: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... --------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 25/12/2011 Ngày giảng: 28/12/2011 Tiết 70- 71 Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Các truyện dân gian đã học . 2. Kĩ năng: - Kĩ năng bài dạy: + Kể chuyện diễn cảm, có ngữ điệu, phát âm đúng. + Tác phong đĩnh đạc, tự tin. - Kĩ năng sống: + Tự nhận thức được nội dung ý nghĩa của cỏc truyện đó học. + Suy nghĩ sỏng tạo về nội dung và ý nghĩa của cỏc truyện đó học. + Giao tiếp: Trỡnh bày suy nghĩ cảm nhận ý tưởng của bản thõn về nội dung ý nghĩa của cỏc truyện đó học. 3.Thái độ: - Yêu thích truyện dân gian, tích cực rèn luyện bản thân có phẩm chất, nhân cách tốt biết yêu ghét rõ ràng. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: soạn bài. - Học sinh chuẩn bị các truyện kể dân gian. C.Phương pháp: - Vấn đáp, thực hành kể diễn cảm. D. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: I. ổn định tổ chức:(2’) II. Kiểm tra bài cũ:10’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s. III. Bài mới:(70’). * GV nêu yêu cầu : 1- Thi kể truyện dân gian đã học. 2- Tất cả HS trong lớp đều tham gia. 3- Hình thức: HS bốc thăm câu hỏi chứa yêu cầu nội dung kể truyện. 4- HS lên bảng kể theo yêu cầu: Chú ý: Kể chứ không phải đọc thuộc lòng: Lời kể rõ ràng, mạch lạc, có ngữ điệu, tư thế đàng hoàng, biết mở đầu trước khi kể và cảm ơn người nghe sau khi kể xong. 5- Cả lớp nghe theo dõi bạn kể và có ý kiến nhận xét. 6- GV: Đánh giá, cho điểm học sinh. 7- Tổng kết, tuyên dương hs kể tốt. IV. Củng cố(6’): V. HDVN(4’): - Tập phân tích, cảm thụ nội dung, ý nghĩa. - Tiếp tục tập kể truyện diễn cảm nghĩa và nghệ thuật từng truyện. - Chuẩn bị sách vở cho HKII. E. RKNBD: Ngày soạn Ngày giảng: Tiết 72 Trả bài kiểm tra học kì I A. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Kiến thức tổng hợp trong chương trình thể hiện trong bài kiểm tra ( tiếng Việt, tập làm văn, văn bản). 2.Kĩ năng: - Kĩ năng bài dạy: + Nhận thấy ưu, khuyết điểm của bài làm. + Khắc phục được tồn tại của bài làm, rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra lần sau. - Kĩ năng sống: + Tự nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp bằng văn bản và hiệu quả giao tiếp của cỏc phương thức biểu đạt. + Giao tiếp: Trỡnh bày suy nghĩ ý tưởng thảo luận chia sẻ những ý kiến cỏ nhõn về những vấn đề đó học. 3.Thái độ: Tích cực, tự giác học tập, phấn đấu đạt k/quả học tập tốt nhất, yêu thích học văn. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Trả bài, nhận xét. - Học sinh: Xem lại bài, rút kinh nghiệm. C. Phương pháp: - Nêu và phân tích, tổng hợp, đánh giá kết quả. D. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: I. ổn định tổ chức(1’): II. Kiểm tra bài cũ(5’): - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. III. Bài mới:(35’) Hoạt động của thày và trò Nội dung kiến thức cần đạt - Giáo viên đọc lại đề kiểm tra 1 lượt Câu1: Kể tên những thể loại truyện dõn gian đó học. Câu 2: Thế nào là cụm danh từ? Gạch chõn từng cụm danh từ trong đoạn văn sau đõy: Ngày xưa, cú hai vợ chồng ụng lóo đỏnh cỏ ở với nhau trong một tỳp lều nỏt. Câu3: Hóy kể lại truyện Thỏnh Giúng với ngụi kể là Thỏnh Giúng. I/ Nhận xét chung : 1. Ưu điểm: - Câu 1: (1 điểm) Hầu hết học sinh làm đỳng cỏc thể loại truyện dõn gian đó học. - Câu2: ( 3 điểm) Một số em nờu đỳng khỏi niệm cụm danh từ và gạch chõn đỳng ba cụm danh từ trong cõu văn. - Câu 3:( 6 điểm) Đại đa số cỏc em đó dựng đỳng ngụi kể thứ nhất để kể ( xưng tụi, ta). -Nội dung truyện kể tương đối hoàn chỉnh, một số em cú nhiều sỏng tạo diễn đạt lưu loỏt, rừ ràng. 2. Hạn chế: -Trình bày còn gạch xoá . -Một số em chưa dựng đỳng ngụi kể thứ nhất, nội dung cũn sơ sài, chữ viết cẩu thả. - Nhiều em chưa nờu được khỏi niệm cụm danh từ và chưa chỉ được cỏc cụm danh từ cú trong cõu văn. II. Công bố điểm bài làm IV. Củng cố(3’): PP làm bài thi HK. V. Hướng dẫn về nhà(1’) : - Soạn bài :Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên (HKII) E. RKNBD: Ngày soạn: 31/12/2012 Ngày giảng: 07/01/2013 Tiết 73 Văn bản Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài) A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi. - Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo. - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích. 2. Kĩ năng: + Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả. + Phân tích nhân vật trong đoạn trích. + Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi viết văn miêu tả. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính khiêm tốn, không kiêu căng, tự mãn. Biết rút ra những bài học trong cuộc sống. B. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, chân dung Tô Hoài . - Học sinh: Soạn bài, tập kể tóm tắt. C. Các bước lên lớp: I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũKiểm tra sự chuẩn bị của HS về tóm tắt tác phẩm. III. Bài mới: Trên thế giới và nước ta có những nhà văn nổi tiếng gắn bó cả cuộc đời viết của mình cho đề tài trẻ em,một trong những đề tài khó khăn và thú vị bậc nhất. Tô hoài là một trong những tác giả như thế. - Truyện đồng thoại đầu tay của Tô Hoài: Dế Mèn phiêu lưu kí (1941). Nhưng Dế Mèn là ai? Chân dung và tính nết nhân vật này như thế nào, bài học cuộc đời đầu tiên mà anh ta nếm trải ra sao? Đó chính là nội dung bài học đầu tiên của học kì hai này? Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: PP vấn đáp. KT động não. ? Nêu những hiểu biết của em vè nhà văn Tô Hoài. - Ông có khối lượng tác phẩm phong phú: Dế Mèn phiêu lưu kí, Đàn chim gáy, Vợ chồng A Phủ... ? Tác phẩm có xuất xứ ntn - Dế mèn phiêu lưu kí là tác phẩm nổi tiếng đầu tiên của Tô Hoài, được sáng tác lúc ông 21 tuổi. - Thể loại của tác phẩm là kí nhưng thực chất vẫn là một truyện "Tiểu thuyết đồng thoại" một sáng tác chủ yếu là tưởng tượng và nhân hoá. - Đây là tác phẩm văn học hiện đại lại nhiều lần nhất được chuyển thể thành phim hoạt hình, múa rối được khán giả, độc giả nước ngoài hết sức hâm mộ. Hoạt động 2: PP vấn đáp. phân tích, bình giảng. KT động não. *GV:hướng dẫn đọc. - Đoạn: Dế Mèn tự tả chân dung mình đọc với giọng hào hứng, kiêu hãnh, to, vang, chú nhấn giọng ở các tính từ, động từ miêu tả. - Đoạn trêu chị Cốc: + Giọng Dế Mèn trịch thượng khó chịu. + Giọng Dế choắt yếu ớt, rên rẩm. + Giọng chị Cốc đáo để, tức giận. - Đoạn Dế Mèn hối hận đọc giọng chậm, buồn, sâu lắng và có phần bi thương. - H đọc-> nhận xét, uốn nắn. ? Hãy kể tóm tắt truyện *? Giải thích từ: hủn hoẳn, tuềnh toàng, mẫm, cà khịa, trịnh thượng, ăn xổi ở thì, Gọng Vó... *? Cho biết kiểu loại và ptbđ. Các sự việc chính. Ngôi kể. Nhân vật chính trong truyện. - Ba sự việc chính: + Dế Mèn coi thường Dế Choắt + Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt. + Sự ân hận của Dế Mèn. - Sự việc: Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt là sự việc nghiêm trọng nhất. ? Bài chia theo bố cục ntn. - 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến "Đứng đầu thiên hạ rồi" ị Miêu tả hình dáng, tính cách của Dế Mèn. + Đoạn 2: Còn lại ị Kể về bài học đường đời đầu tiên của Dế mèn. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Tô Hoài (Nguyễn Sen): 1920 - Quê: Hà Nội - Viết văn từ trước CM-8, nhiều thể loại. Có nhiều t/ phẩm cho thiếu nhi. 2. Tác phẩm: - Bài học đường đời đầu tiên trích từ truyện Dế Mèn phiêu lưu Ký - xuất bản lần đầu năm 1941 II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc, chú thích: - Đọc: - Kể tóm tắt: - Giải nghĩa từ khó:(sgk-9) 2. Kết cấu, bố cục: - Kiểu loại: truyện ngắn - PTBĐ : Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm . - N/ vật chính: Dế Mèn. - Ngôi kể: thứ nhất - Ba sự việc chính - Bố cục: 2 đoạn. 3. Phân tích: * GV: Gọi HS đọc đoạn 1 ? Hình ảnh Dế Mèn được miêu tả ntn ( về hình dáng bề ngoài, về hành động,cử chỉ, về tính cách?) - HS thảo luận nhanh - tr/ bày cá nhân. * Ngoại hình: - Càng: mẫm bóng - Vuốt: cứng, nhọn hoắt, đạp phành phạch - Cánh: áo dài chấm đuôi - Đầu: to, nổi từng tảng - Răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp - Râu: dài, uốn cong ị Chàng Dế thanh niên cường tráng, rất khoẻ, tự tin, yêu đời và rất đẹp trai. * Hành động: - Đi đứng oai vệ, làm điệu, nhún chân, rung đùi - Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo anh gọng vó - Đạp phanh phách, vũ phành phạch, nhai ngoàm ngoạm, trịnh Trọng vút râu... - Tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ. ị Quá kiêu căng, hợm hĩnh, không tự biết mình. ? Thay thế một số từ (thuộc TT) đồng nghĩa hoặc trái nghĩa và rút ra nhận xét về cách dùng từ của tác giả? - Càng: mẫm bóng- rất to: không nói được đầy đủ mập mạp - Cánh: ngắn hủn hoẳn- ngắn ngủn: không nói được cái ngắn, nhìn vào rất khó coi. - Người: bóng mỡ - đậm: không nói được màu nâu sáng rất ưa nhìn. -Răng: đen nhánh - đen thui: không nói được cái đẹp mắt, rất bóng khi gặp ánh sáng. - Râu: hùng dũng- ngang tàng: không nói
File đính kèm:
- Giao an THCS CUC HAY.doc