Giáo án Ngữ văn 6 kỳ II - Năm học 2013 - 2014

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1. nội dung:

Giúp học sinh : Hiểu được nội dung, ý nghĩa “ Bài học đường đời đầu tiên”. Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn .

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản tự sự hiện đại

3. Giáo dục: Giáo dục ý thức tích hợp giữa 3 phân môn văn, tiếng Việt, tập làm văn. kết hợp với giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS

II. CHUẨN BỊ :

1. Học sinh : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của cô giáo

2.Giáo viên : Soạn bài, tìm đọc toàn bộ tác phẩm, chuẩn bị tranh minh hoạ

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. ổn định- 1' tổ chức: Học sinh có mặt: 6A: 6B:

2. Bài cũ- 1' : Kiểm tra bài soạn của học sinh

3. Tổ chức các hoạt động dạy và học :

 

doc128 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 kỳ II - Năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc trước rồi vào bài.
Hoạt động 2; Hướng dẫn đọc hiểu văn bản.
2 Cảnh mặt trời mọc bên biển đảo Cô Tô-10'
Học sinh đọc đoạn 2 :
Cảnh mặt trời mọc bên bờ biển đảo Cô Tô được quan sát và miêu tả theo trình tự nào ? 
Hãy tìm các chi tiết miêu tả trong từng thời điểm đó ? 
Cảnh rạng đông được tác giả miêu tả cụ thể như thế nào? 
 Cái cảnh đón nhận mặt trời mọc của tác giả diễn ra như thế nào ? 
Nghệ thuật miêu tả ? Qua đó em cảm nhận được bức tranh thiên nhiên như thế nào ? 
Theo em vì sao nhà văn lại có cách đón nhận như vậy . 
Nhà văn chủ động đi tìm cái đẹp của thiên nhiên 
GV chốt lại ý chính, chuyển mục 3.
Cảnh SH của con người trên đảo Cô Tô- 10' .
 Học sinh đọc đoạn còn lại .
- Để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô nhà văn đã chọn điểm không gian nào ? Tại sao tác giả lại chọn địa điểm đó ? 
- Trong con mắt Nguyễn Tuân, sự sống nơi đảo Cô tô diễn ra như thế nào quanh cái giếng nước ngọt ? 
- Tại sao tác giả nhận thấy cảnh sinh hoạt giống đảo: vui như một cái bến” ? 
- Cảnh sinh hoạt đó đã gợi cho em cảm nghĩ gì về cuộc sống của con người trên đảo Cô tô ? 
- Theo em, trong khi quan sát miêu tả sự sống nơi đảo Cô Tô, nhà văn mang vào đó tình cảm nào của mình ? 
GV chốt lại ý chính rồi chuyển hoạt động 3:
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết, Luyện tập 15':
Học sinh thảo luận nhóm : 
- Bài văn đã cho em hiểu gì về cảnh thiên nhiên và cuộc sống của con người ở đảo Cô Tô ? 
- Đại diện nhóm trả lời; Giáo viên nhận xét ; chốt lại theo ghi nhớ SGK.
 Hướng dẫn luyện tập.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập ở phần luyện tập .
 Nội dung kiến thức cơ bản.
I/ GIớI THIệU CHUNG
II.PHÂN TíCH.
1/ Cảnh Cô Tô sau cơn bão .
2. Cảnh mặt trời mọc bên biển đảo Cô Tô 
- Cảnh rạng đông: miêu tả rất thực mà đẹp : vẻ đẹp trong trẻo, tinh khiết . 
- Cảnh mặt trời xuất hiện : tròn trĩnh, phúc hậu : hình ảnh so sánh đặc sắc . 
bức tranh rực rỡ, lộng lẫy của thiên nhiên 
tình yêu thiên nhiên,muốn khám phá cái đẹp của thiên nhiên. 
3/ Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô . 
- Cái giếng ngọt giữa đảo -> là nơi sự sống diễn ra đông vui, tấp nập, bình dị 
=> Cuộc sống đầm ấm, thanh bình bên vùng đảo Cô Tô . 
=> Tình cảm chân thành và thân thiện với con người và cuộc sống nơi đây . 
III/ TổNG KếT
 ( ghi nhớ ) 
IV/ LUYệN TậP 
Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò 2'
Củng cố: Nội dung kiến thức cơ bản trong hai tiết học.
Hướng dẫn về nhà : Xem lại cách làm bài văn miêu tả. Phương pháp tả người chuẩn bị tiết luyện tập.
Ngày soạn: 26.2.2014	
 Dạy ngày: 28 (6B); . (6A)/../2014 
Tuần 28 – Tiết, 104 Phần Tập làm văn	 
luyện tập cách làm văn miêu tả
I MụC TIÊU CầN ĐạT
 Nội dung: Qua tiết luyện tập nhằm rèn luyện về phương pháp làm văn miêu tả
 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả , Kỹ năng quan sát, tưởng tượng, kĩ năng diễn đạt, dùng từ, đặt câu đúng.
Giáo dục: HS có ý thức khi làm bài.
II. CHUẩN Bị
1- Học sinh : xem lại về văn miêu tả.
2- Giáo viên :Chuẩn bị nội dung luyện tập phù hợp
III. HOạT ĐộNG DạY Và HọC
1.ổn định- 1' : - Kiểm tra sĩ số 6A:/ . 6B:../........................
2.Kiểm tra bài cũ -1': Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Khởi động- 1'
Tón tắt nội dung tiết học trước rồi vào bài.
Hoạt động 2: Lý thuyết- 15'
* Tả người là gợi tả về các nét ngoại hình, tư thế, tính cách, hành động, lời nói.... của nhân vật được miêu tả.
* Phân biệt đối tượng miêu tả theo yêu cầu:
 - Tả chân dung nhân vật (cần tả nhiều về ngoại hình, tính nết...) 
- Tả người trong tư thế làm việc (tả người trong hành động: chú ý các chi tiết thể hiện cử chỉ, trạng thái cảm xúc)
* Cách miêu tả:
- Mở bài: Giới thiệu người được tả 
- Thân bài: 
+ Miêu tả khái quát hình dáng, tuổi tác, nghề nghiệp..
+ tả chi tiết: ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói... 
+ Thông qua tả để khơi gợi tính cách nhân vật: - Kết bài: Nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được miêu tả.
 Hoạt động 3: Luyện tập- 25'
1. Về khuôn mặt mẹ có thể chú ý tới các đặc điểm
- Hình dáng khuôn mặt (tròn, trái xoan...).
- Vầng trán(cao...)
- Tóc ( ôm khuôn mặt , được búi lên...)
- Đôi mắt, miệng (lấp lánh, tươi cười, hiền hậu....)
- Nước da ( Trắng, bánh mật....) 
- Vẻ hiền hậu, tươi tắn, nghiêm khắc, khắc khổ...
 Tả em bé:
Khi tả em bé ta cần chú ý đến những chi tiết nào?
Khi tả Cụ già thì cách tả có gì khác biệt.
 Nội dung kiến thức cơ bản.
I. Lý thuyết
1. Khái niệm về văn miêu tả.
2. Những điểm cần lưu ý khi làm bài văn tả người.
Phân biệt đối tượng miêu tả theo yêu cầu:
 Tả người
Tả chân dung.
Dàn ý bài văn miêu tả
 Mở bài:
 Thân bài
 Kết luận
II.bài tập
Bài tập 1.
 Tả khuân mặt mẹ em xẽ chon những chi tiết nào. 
Bài tập 2.
 Tả một em bé chừng 4 - 5 tuổi: 
- Mắt đen tròn ngây thơ;
- Môi đỏ như son;
- Chân tay mũm mĩm;
- Miệng cười toe toét;
- Nước da trắng mịn;
- Nói chưa sõi...
Bài 3.Tả một cụ già:
-Tóc trắng da mồi;
- Cặp mắt tinh anh;
- Dáng vẻ chậm chạp hoặc nhanh nhẹn;
- Giọng nói trầm ấm...
4. Củng cố -1': Nội dung kiến thức cơ bản trong hai tiết học.
5/ Hướng dẫn về nhà-1' : Ôn tập văn miêu tả - Phương pháp tả người . 
Tuần sau làm bài viết .
Ngày soạn: 01.3.2014	
 Dạy ngày: 03 (6B); 06 (6A)/2/2014
Tuần 28– Tiết 105 Phần tiếng Việt 
CáC THàNH PHầN CHíNH CủA CÂU
I MụC TIÊU CầN ĐạT
Nội dung: Giúp học sinh nắm được các khái niệm về các thành phần chính của câu.
 Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết vai trò và đặc điểm cơ bản của thành phần câu.
 Giáo dục: HS có ý thức đặt câu có đầy đủ thành phần chính
II. CHUẩN Bị
1- Học sinh : Soạn bài 
2- Giáo viên : Chuẩn bị bảng phụ- có hệ thống câu hỏi phù hợp.
III. HOạT ĐộNG DạY Và HọC
1. ổn định-1' : - Kiểm tra sĩ số. 6A:../. 6B:/.
2.Kiểm tra bài cũ 5': Thế nào là hoán dụ ? Cho ví dụ ? 
So sánh sự khác nhau và giống nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ ? 
3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Khởi động 1'
GV nêu nội dung tiết học rồi vào bài.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
 Thành phần chính, thành phần phụ 8'
GV dùng bảng phụ, hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo hệ thống câu hỏi SGK.
Em hãy nhắc lại tên các thành phần câu em đã học ở bậc tiểu hoc . Học sinh đọc ví dụ ? 
- Tìm hiểu các thành phần câu nói trên trong câu sau : 
Chẳng bao lâu, tôi / đã trở thành một chàng dế thành niên 
 TN CN VN
cường tráng . 
Hãy bỏ thành phần phụ TN ? Nhận xét ? 
- Bỏ thành phần phụ -> nội dung câu không thay đổi . 
- Hãy bỏ thành phần chính chủ ngữ hoặc vị ngữ ? Nhận xet?
- Bỏ từ chính chủ ngữ hoặc vị ngữ -> cấu tạo câu sẽ không hoàn chỉnh . Nội dung câu khó hiểu trình bày chưa trọn vẹn
- Trong câu thành phần nào bắt buộc phải có, thành phần nào không bắt buộc phải có ? 
GV cho HS đọc ghi nhớ;
 II- Vị ngữ 8'
GV dùng bảng phụ.
- Học sinh đọc lại câu văn.
a/ Vị ngữ : đã trở thành một chàng thanh niên cường tráng 
- Vị ngữ có thể kết hợp với những từ nào về phía trước vị ngữ cho câu hỏi như thế nào ? Từ nào làm vị ngữ chính ? Từ loại ? 
đã : -> phó từ chỉ quan hệ thời gian . 
Từ làm vị ngữ chính : trở thành ( động từ ) .
Câu hỏi : làm gì ? làm sao ? như thế nào ? là gì ? .
Tìm vị ngữ trong câu sau ? 
b/ Chợ Năm Căn / nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập . VN1 VN2 VN3 VN4
Có mấy vị ngữ ? Cấu tạo ? 
- GV chốt lại ý chính; Học sinh đọc mục ghi nhớ .
III. Chủ ngữ - 10'
- GV dùng bảng phụ, hướng dẫn học sinh trả lời theo câu hỏi SGK
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa sự vật ở chủ ngữ với vị ngữ ? cấu tạo của chủ ngữ với vị ngữ ? Cấu tạo của chủ ngữ . 
Chủ ngữ : Tôi -> đại từ 
Chủ ngữ : Chợ năm Căn -> cụm danh từ . 
Xác định chủ ngữ ? Câu trên có mấy chủ ngữ ? Cấu tạo ? 
Tre, nứa, mai, vầu/ giúp người trăm nghìn công việc
 CN1 CN2 CN3 CN4
Học sinh đọc mục ghi nhớ – GV chuyển Hoạt động 3
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập- 10'
Học sinh đọc bài tập . 
Giáo viên chia nhóm . Các nhóm thảo luận bài tập 1 . 
Đại diện các nhóm đọc – giáo viên nhận xét . 
/ Xác định chủ ngữ , vị ngữ trong những câu sau. Cấu tạo của chủ ngữ, vị ngữ . 
Vị ngữ : cứ cứng dần ( VN1); và nhọn hoắt ( VN2)
Câu 4 : CN : Tôi ( đại từ , ( cụm tính từ) 
Vị ngữ : co cẳng lên ( VN1 ) , đạp phanh phách ( VN2 ) .
Câu 5 : CN : những ngọn cỏ ( cụm danh từ ) 
VN : gãy rạp ( cụm động từ ) 
Nội dung kiến thức cơ bản.
I/ PHÂN BIệT THàNH PHầN CHíNH, THàNH PHầN PHụ TRONG CÂU. 
Chủ ngữ và vị ngữ không thể lược bỏ -> thành phần chính của câu . 
II/ Vị NGữ : 
_ Kết hợp với phó từ đứng trước
- Vị ngữ là một từ, 1 cụm từ.
- Từ làm vị ngữ là động từ, Tính từ,danh từ
- Trả lời câu hỏi: làm gì ? làm sao? như thế nào? là gì? 
Câu có thể có nhiều vị ngữ
Ghi nhớ : SGK .
III/ CHủ NGữ.
Chủ ngữ là một tư, một cụm từ
Từ làm chủ ngữ thường là danh từ, đại từ
Trả lời cho câu hỏi:Ai? Con gì? Cái gì?
Câu có thể có nhiều chủ ngữ
2/ Ghi nhớ : SGK . 
IV/ LUYệN TậP : 
Bài 1:
Mẫu:Câu 1 : Chủ ngữ : Tôi ( đại từ ) 
Vị ngữ : đã trở thành .. ( cụm danh từ ) 
Câu 2 : Chủ ngữ : Đôi càng tôi ( cụm danh từ )
Vị ngữ : Mẫm bóng ( tính từ )
Câu 3 : Chủ ngữ : Những cái vuốt ở chân, ở kheo ( cụm danh từ ) 
Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò 2p':
 Củng cố: Khái niệm về cac thành phần chính của câuvà đặc điểm cơ bản của thành phần câu.
Hướng dẫn về nhà : Học bài và làm bài 2 . Chuẩn bị bài thi làm thơ 5 chữ 
Ngày soạn: 0.3.2014	
 Dạy ngày: 05 (6B); 06 (6A)/2/2014
Tuần 28– Tiết 105-106 Phần Tập làm văn
VIếT BàI TậP LàM VĂN Tả NGƯờI
I MụC TIÊU CầN ĐạT
1. Nội dung: Qua bài viết nhằm đánh giá học sinh về khả năng nhận thức và biết cách làm bài qua bài viết tập làm văn.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và văn tả người nói riêng đã học vào viết bài; kĩ năng diễn đạt, dùng từ, đặt câu đúng.
3. Giáo dục: HS có ý thức khi làm bài.
II. CHUẩN Bị
1- Học sinh : xem lại về văn miêu tả.
2- Giáo viên :Ra đề, chuẩn bị đáp án
III. HOạT ĐộNG DạY Và HọC
1. ổn định 2p : - Kiểm tra sĩ số 6A:../ 6B:./..
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Khởi động - 1'
GV nêu nội dung tiết học rồi vào bài.
Hoạt động 2: GV chép đề bài 

File đính kèm:

  • docNgu van 6 ky II.doc