Giáo án Ngữ văn 6 - Học kỳ I

A.Mục tiêu- Phương pháp.

* Mục tiêu

Học sinh cần: -Hiểu được một cách sơ lược về truyền thuyết, nắm được ND,ý nghĩa của truyền thuyết “ Con Rồng cháu Tiên”. Qua đó hiểu được về nhân vật, sự kiện cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu., cảm nhận được bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm VHDG thời kì dựng nước.

- Rèn kĩ năng đọc, kể, tìm hiểu truyền thuyết, biết nhận diện sự việc chính của truyện, nhận ra một số chi tiết hoang đường kì ảo tiêu biểu của truyện.

- Giáo dục lòng tự hào, tự tôn dân tộc, ý thức cộng đồng.

* Phương pháp : Vấn đáp, nêu vấn đề, giảng bình, thuyết trình.

B.Chuẩn bị:

- Tranh truyện “ Con Rồng cháu Tiên”.

 

doc280 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1708 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ràng.
- VB tự sự. Kiểu VB này có bố cục 3 phần.
1. Từ đầu ... Anh Vương
đ Giới thiệu thầy thuốc.
2. Tiếp .... mong mỏi
đ Tấm lòng thái y lệnh .
3. Còn lại 
đ Hạnh phúc của Thái y 
?Nhìn chú thích * cho biết t/g và hc' ra đời của tác phẩm?
- G. nói thêm về t/g.
2. Chú thích.
- Trích " Nam ông mộng lục" viết = tiếng hán khi t/g bị lưu đày ở TQ.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Giới thiệu người thầy thuốc
HS trả lời.
?VB có những nvật nào? Ai là nhân vật chính?
?Phần đầu VB giới thiệu gì về người thầy thuốc? 
- Cụ tổ bên ngoại của Trừng.
- Họ tên: Phạm Bân
- Nghề nghiệp: Thầy thuốc gia truyền.
- Chức vụ: Thái y lệnh.
?Thái y lệnh là 1 chức vụ ntn? 
- Chức quan trông coi việc chữa bệnh trong cung vua.
?Với cách giới thiệu rất rõ ràng lai lịch, chức vụ, họ tên người thầy thuốc giúp hiểu gì vè người thầy thuốc? 
HS thảo luận, trả lời.
ị Nhân vật có thật, rất tài giỏi.
2. Tấm lòng người thầy thuốc.
?Kể những việc làm của thái y lệnh với ND trong vùng? 
HS trả lời.
- N2 việc làm của Thái y lệnh.
+ Đem hết của cải mua thuốc.
+ Giúp kẻ bệnh tật cơ khổ.
+ Bệnh ... cũng ko né tránh.
?Thông qua việc làm của Phạm Bân, em thấy ông là người ntn? 
--> Hết lòng yêu thương người bệnh.
?Chính vì vậy, ND trong vùng đã giành cho ông 1 t/c'. Đó là t/c' gì?
HS trả lời
- Người đương thời trọng vọng.
?Tình huống thể hiện rất rõ t/cảm của ông với người bệnh là tình huống nào? Bức tranh minh hoạ gì? 
HS trả lời
- Bức tranh minh hoạ doạn truyện khi Thái y lệnh cùng người đàn bà đi chữa bệnh cho người dân thường thì gặp quan Trung sứ.
?Em nhận xét gì về tình huống này? 
ị Tình huống khó xử .
? G. đến đây, ta thấy truyện đã đến tình huống đỉnh điểm chưa?
HS trả lời
đ Lựa chọn giữa tính mạng người bệnh với tính mạng mình.
?Nếu em là Thái y lệnh em sẽ lựa chọn ntn? 
?Đọc thầm lời Thái y lệnh Trung sứ. Em có nhận xét của Phạm Bân? và tính cách nvật?
- H. thảo luận theo cặp đôi chia sẻ, phát biểu ý kiến..
- Theo quan Trung sứ.
- Theo người đàn bà,
đ Thông minh, khéo léo.
- Khảng khái, có y đức, có bản lĩnh, ko sợ quyền uy.
?Vậy điều cốt yếu nhất với người thầy giỏi là gì
- Thầy thuốc giỏi cốt nhất là tấm lòng.
Thái độ của vua Trần Anh Tông? 
G. lỉên hệ đời Trần.
- Vui mừng.
?Câu chuyện còn có giá trị gì? 
HS thảo luận, trả lời
- Răn dạy những người thầy thuốc phải có cái tâm.
?âu nói nhắc nhở thầy thuốc mà em biết? 
G. liên hệ bhủi, SIDA, SARS.
- 'Lương y như từ mẫu"
III. Tổng kết
?Cách viết truyện có gì đặc biệt? 
? Khái quát nội dung, ý nghĩa truyện ?
GV tổng hợp, gọi HS đọc ghi nhớ.
HS trả lời
* Ghi nhớ ( SGK – 165)
* Củng cố
GV sử dụng kĩ thuật trình bày một phút, yêu cầu H trình bày những giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
*. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm BT phần luyện tập
- Đóng vai Thái y lệnh kể lại tình huống gay cấn nhất.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập Tiếng Việt
*******************************************
Ngày soạn:11/12/2010 
Ngày dạy: 16/12/2010 
Tiết 66:	ôn tập tiếng việt 
A. Mục tiêu cần đạt.
- Củng cố những kiến thức TV đã học trong kỳ I
- Vận dụng vào văn, TLV
.B. Chuẩn bị:
	- G. lập bảng hệ thống hoá
	- H. ông tập ghi nhớ, xem kĩ sơ đồ.
C. Tiến trình bài dạy: 
*. ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ
* Bài mới
?Từ có cấu tạo ntn? Cho VD? Từ đơn là gì? Từ phước là gì? Cho VD? 
I. Cấu tạo của từ
Cấu tạo từ
từ láy
từ ghép 
từ phức
từ đơn
II. Nghĩa của từ
nghĩa của từ
nghĩa chuyển
III. Phân loại từ theo nguồn gốc.
HS lên bảng trình bày thành sơ đồ.
Phân loại từ theo nguồn gốc 
Từ thuần việt
Từ mượn
Từ mượn các ngôn ngữ khác
Từ mượn Hán Việt 
Từ Hán Việt 
Từ gốc Hán 
IVLỗi dùng từ.
HS nhắc lại các lỗi dùng từ:
V. Từ loại và cụm từ
Từ loại và cụm từ
Chỉ từ
LT
Số
 từ
TT
Động từ
Danh từ
Cụm TT
Cụm ĐT
Cụm DT
Phần trước - Phần trung tâm - Phần sau.
 (DT, ĐT, TT)
?Từ ghép là gì? Từ láy là gì? VD?
- Từ đơn: Nhà, cửa, bút, thước.
- Từ ghép: ăn uống, quần áo
- Từ láy: lung linh, xanh xanh ...
?Nghĩa của từ là gì? VD? Có mấy cách giải nghĩa của từ? Đó là những cách nào?
? Nghĩa gốc là gì?VD?
Nghĩa chuyển là gì? VD?
- Mùa xuân đã về.
nghĩa gốc 
 Gốc
 - Xuân tuổi thanh xuân rất đẹp 
 Chuyển 
? Trình bày sơ đồ phân loại từ theo nguồn gốc?
Yêu cầu HS nhắc lại những lỗi dùng từ thường gặp và cách sửa.
Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm, lấy ví dụ về các từ loại và cụm từ. 
* Củng cố
GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ bản cần ôn tập.
*. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài, vận dụng những kiến thức đã học để chữa lỗi dùng từ trong bài kiểm tra gần nhất.
- Ôn tập kiến thức để làm bài kiểm tra học kì..
******************************************
Ngày soạn : ......................
Ngày dạy:.......................... 
Tiết 67, 68:	Kiểm tra học kì I
A. Mục tiêu cần đạt.
- Đánh giá quá trình học tập của HS trong học kì một
- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức, làm bài kiểm tra.
- Có ý thức tự giác khi làm bài.
.B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình bài dạy: 
*. ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ
* Bài mới
I Đề bài
GV phát đề cho HS ( Đề bài của phòng giáo dục)
II Đáp án – Biểu điểm
Kèm theo đề bài.
III Làm bài
HS àm bài trong 90 phút, GV theo dõi, nhắc nhở HS, thu bài khi hết giờ.
* Củng cố
GV nhận xét ý thức làm bài của HS.
*. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị cho buổi thi kể chuyện.
***************************************
Ngày soạn:11/12/2010
Ngày dạy: 17/12/2010
 Tiết 69 :hoạt động ngữ văn: thi kể chuyện
A. Mục tiêu : Giúp học sinh:
Khắc sâu, củng cố các văn bản văn học dân gian và trung đại đã học.
Rèn kĩ năng kể chuyện diễn cảm
Có lòng yêu thích, say mê văn học, tự tin, bình tĩnh ytước tập thể.
B. Chuẩn bị
Cử người dẫn chương trình:
6A: Phước, 6B: Mỹ, 6C : Hằng
Các lớp phó văn nghệ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
C.Tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp
* Kiểm tra bài cũ
* bài mới.
Hđ của GV
Hđ của Hs
* HĐ 1:
Phương pháp tiến hành: dưới nhiều hình thức: kể chuyện, đóng kịch theo các vb 
GV cho hs thi theo một hình thức nào đó 
Yêu cầu: Kể chứ không học thuộc lòng
Lời kể phải rành mạch, biết ngừng đúng chỗ , biết kể diễn cảm.
Tư thế kể chuyện đàng haòng, tự tin, 
Biết có lời mở đầu trước khi kể và lưòi cảm ơn sau khi kể 
Hs kể phải biết làm chủ câu chuyện
GV cho hs chuẩn bị trong vòng 5 đến 7 phút
Sau đó lần lượt trình bày
HS ngồi dưới nhận xét theo các yêu cầu trên.
Gv nhận xét.
Cho điểm khuyến khích hs 
Hs chuần bị kể lại một truyện mà mình tâm đắc nhất theo bất cứ một thể loại nào mà em đã học.
đan xen phần kể chuyện là các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
* Củng cố
GV nhận xét ý thức chuẩn bị của HS, ý thức tham gia buổi kể chuyện.
*. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị cho bài : Chương trình điạ phương ( Phần Tiếng Việt)
***********************************
Ngày soạn: 11/12/2010
Ngày dạy: 17/12/2010
Tiết 70:chương trình ngữ văn địa phương
(Phần Tiếng Việt)
A Mục tiêu cần đạt.
- Nhận rõ những lỗi chính tả mang tính địa phương
- Rèn kĩ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi
- Có ý thức khi nói, viết.
- Tích hợp với vấn đề môi trường trong phần luyện chính tả.
B. Chuẩn bị:
Đoạn văn về môi trường ( GV sưu tầm)
C. Tiến trình bài dạy :
* ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
* Bài mới.
GV lưu ý HS về những cặp phụ âm dễ mắc lỗi khi nói, viết.
- Hướng dẫn HS cách nhận diện những cặp phụ âm đó. 
I. Những cặp phụ âm dễ mắc lỗi.
HS chú ý lắng nghe, phân biệt.
GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập, làm miệng trên lớp, các em khác nhận xét, bổ sung, góp ý nếu cần.
II, Luyện tập.
Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 ( SGk)
HS làm miệng, chú ý khi phát âm để phân biệt.
- Lớp nhận xét
GV đọc cho HS chép chính tả, hỏi HS một số vấn đề liên quan đến đoạn văn vừa chép ( PTBĐ, nội dung chính..)
Bài 7:
Hs chép bài, chú ý đoạn ngấưt nghỉ, chú ý cách phát âm của GV.
?Quê em còn có các SH VHDG nào độc đáo?
HS tự nêu theo kết quả tìm hiểu của mình.
Đọc đoạn văn sưu tầm cho HS chép chính tả, cách làm như bài tập số 7 .
HS tiến hành theo sự hướng dẫn của GV.
* Củng cố
GV lưu ý HS dùng từ đúng chính tả. 
*. Hướng dẫn về nhà
- Tìm hiểu về một số trò chơi dân gian và tìm đọc, nghe kể về những câu chuyện dân gian ở địa phương em.
-----Ngày 13/12/2010
Ngày soạn: /12/2010
Ngày dạy: / 12/2010
Tiết 71:chương trình ngữ văn địa phương
(Phần Văn và Tập làm văn)
A Mục tiêu cần đạt.
- Tìm hiểu thêm kho tàng VH địa phương. Từ đó thêm yêu, thêm tự hào về quê hương.
- Rèn kĩ năng kể lại một truyện DG nghe được hoặc gthiệu một trò chơi DG địa phương em thích.
- Có ý thức coi trọng nền văn học ở địa phương
B. Chuẩn bị:
	- G. và H. sưa tầm, ghi chép 1 số câu truyện DG địa phương.
C. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Động não, thảo luận nhóm, trình bày một phút...
D. Tiến trình bài dạy :
* ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
* Bài mới.
?Em đã học n2 truyện DG nào? trong CT ngữ văn 6/tập 1? 
HS trả lời
- Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười.
Tìm hiểu qua sách báo hoặc người thân xem quê hương mình có các thể loại đã học ở trên ko? Nếu có, hãy ghi chép lại và nắm chắc ND 1 vài truyện thể hiện rõ mầu sắc địa phương nhất.
HS tiến hành ở nhà.
N2 truyện đó có gì giống ạ truyện DG đã học trong SGK Ngữ văn 6 tập I? 
HS nêu
?Quê em còn có các SH VHDG nào độc đáo?
HS tự nêu theo kết quả tìm hiểu của mình.
?Đọc VB sưu tầm và nói rõ nguồn gốc? Ai kể? Từ sách báo nào? 
GV nhận xét, cho điểm một số HS.
HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
* Củng cố
GV khái quát những phạm vi kiến thức về văn và tập làm văn ở học kì một 
*. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập kiến thức học kì một
- Chuẩn bị chương trình học kì hai.
Ngày soạn:......................
Ngày dạy:.......................
Tiết 72: trả bài kiểm tra học kì
A. Mục tiêu : HS cần
-Nhận rõ ưu, nhược điểm trong bài làm của bản thân và của bạn.
-Biết sửa lỗi sai và học tập những bài viết tốt.
- Có ý thức tự sửa chữa khuyết điểm.
B Chuẩn bị
C. Tiến trình bài dạy
*ổn định lớp
* Kiểm tra bài cũ
*Bài mới
I. Đề bài.
GV yêu cầu HS nhắc lại đề bài phần tự luận.
II.Yêu cầu – 

File đính kèm:

  • docGIAO AN VAN.doc
Giáo án liên quan