Giáo án Ngữ văn 6

I. Mục tiêu: Giúp HS.

1.Kiến thức:

- Hiểu được khái niệm về truyền thuyết.

 - Hiểu được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.

 - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước

2. Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm văn bản.

- Nhận ra những sự việc chính của truyện.

- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện.

3. Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào, tôn kính về nòi giống dân tộc.

II. Chuẩn bị:

1. GV: - Tranh: Con rồng cháu tiên , bảng phụ.

2. HS: - Sách, vở, đọc và soạn bài.

III. Tiến trình tổ chức dạy - học:

 

doc268 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2304 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trình nêu yêu cầu thể lệ cuộc thi.
- Cho HS kể trong nhóm tổ . Mỗi tổ chọn đại diện HS kể trước lớp.
- Xen kẽ kể chuyện là các tiết mục hát đọc thơ
- Sau mỗi câu chuyện kể là có lời nhận xét đánh giá ghi điểm của BGK và của GV
- GV nhận xét uốn nắn những hạn chế của HS
Hoạt động 3 Tổng kết tuyên dương và thưởng cho các em đạt vị thứ: nhất,nhì,ba
I. CHUẨN BỊ KỂ CHUYỆN 
1. Nội dung:
Kể một chuyện mà em tâm đắc nhất thuộc bất cứ thể loại nào của VHDG ( truyền thuyết ,cổ tích, ngụ ngôn, hoặc truyện cười)
2.Yêu cầu 
- Kể chứ không phải học thuộc lòng, lời kể phải rõ ràng, mạch lạc, biết ngừng nghỉ đúng lúc,
- Biết kể diễn cảm có ngữ điệu
- Khi kể phải phát âm đúng
- Tư thế kể phải đường hoàng , tự tin, mắt nhìn thẳng vào mọi người , tiếng nói đủ nghe.
- Biết mở đầu khi kể và cảm ơn người nghe sau khi kể
II/ TIẾN HÀNH THI KỂ CHUYỆN
III. TỔNG KẾT
3. Củng cố ( 3’)
	GV nhận xét, động viên HS
4. Hướng dẫn học ở nhà ( 2’)
	- Sưu tầm một số truyện ở địa phương.
	- Kể chuyện trước người thân.
	- Chuẩn bị cho tiết trả bài kiểm tra học kì I.
Ngày soạn:
Ngày dạy:6A:
 6B:
 6C:
 Tiết: 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức: 
- Giúp HS tự đánh giá được khả năng nhận thức của mình về môn Ngữ văn kì I.
- Nhận rõ ưu, khuyết điểm trong bài làm.
 2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức. 
 3. Thái độ: 
 	- HS có ý thức tự đánh giá, rút kinh nghiệm để học tập tốt hơn. 
II. Chuẩn bị : 
 1.GV: - Chấm, chữa bài .
 2. HS: Ôn lại kiến thức đã học:
III. Tiến trình tổ chức dạy - học: 
 1. Kiểm tra bài cũ: ( Không )
 2. Các hoạt động dạy - học:
* Giới thiệu bài ( 1' ): 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ1 (10'): Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và xây dựng đáp án:
- GV đọc từng câu hỏi trong phần trắc nghiệm khách quan.
- HS trả lời phương án lựa chọn
- GV nhận xét sau mỗi câu trả lời và công bố đáp án từng câu
? Bài làm của em đạt ở mức độ nào ?
? Có những câu nào em xác định sai ? 
? Em rút ra kinh nghiệm gì qua phần bài làm này ?
- HS đọc đề bài phần trắc nghiệm tự luận
- GV ghi lại câu hỏi 1,2 
- GV nêu đáp án câu 1,2
? Bài làm của em đạt ở mức độ nào ?
? Bài làm của em đã nêu được các ý như đáp án chưa ?
HĐ2 (9' ): GV nhận xét bài làm của học sinh:
* Ưu điểm:
- Một số bài làm nắm chắc kiến thức, trình bày đủ ý, diễn đạt lưu loát.
- Nhiều bài chữ viết đẹp, trình bày khoa học( Tùng, Hè, Chi, Nguyệt...)
* Nhược điểm:
- Một số bài làm sơ sài, trả lời còn chung chung, chưa đúng vào yêu cầu câu hỏi.
- Nhiều bài phần tự luận sơ sài, thiếu ý, diễn đạt lủng củng.
- Một số bài chữ viết sấu, chưa hoàn thành bài viết.
( Quang, Võ, Nguyên, Hìn, Hiệu...)
HĐ3 ( 20'): GV hướng dẫn học sinh chữa lỗi trong bài viết
GV trả bài
HS chữa lỗi trong bài viết của mình
HS trao đổi bài viết, tự kiểm tra theo cặp
GV kiểm tra một số bài viết đã chữa lỗi của học sinh.
- GV: Cho đọc một số bài làm khá.
I. ĐỀ BÀI, TÌM HIỂU ĐỀ, XÂY DỰNG ĐÁP ÁN:
1. Trắc nghiệm khách quan:
Đáp án:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3điểm)
 Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
Đáp án
c
d
b
a
Câu 5: ( 1) nước ta, ( 2) chăn nuôi, (3) bánh chưng, (4) bánh giầy.
Câu 6: 1 - b, 2 - c, 3 - d, 4 - a.
Phần II: Tự luận ( 7 điểm) 
Câu 1: 2điểm: HS nêu được:
- Cây đàn thần kì: 
 + Thể hiện ước mơ công lí của nhân dân ta
 + Tinh thần yêu chuộng hoà bình 
- Niêu cơm thần kì:
+ Tài năng của Thạch Sanh
+ Tinh thần nhân đạo của nhân dân ta.
Câu 2: 5 điểm
- Các yếu tố lịch sử trong truyền thuyết:
+ Tên người thật: Lê Lợi, Lê Thận
+ Tên địa danh: Lam Sơn, Hồ Tả Vọng, Hồ Gươm.
+ Thời kì lịch sử: Khởi nghĩa chống giặc Minh đầu thế kỉ XV.
- Lí giải: Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo là cuộc khởi nghĩa chính nghĩa, cứu nước, giải phóng nhân dân, giải phóng đất nước.
II/ NHẬN XÉT:
III.TRẢ BÀI- CHỮA LỖI:
Sai
Sửa lại
Lỗi diễn đạt
Thể hiện sự ao ước hoà bình cho đất nước ta.
Thể hiện ý nguyện đoàn kết của dân tộc ta.
Lỗi chính tả
ý nghuyện,
làm song,
đánh dặc, lam sơn, sâm lược...
ý nguyện,làm xong, đánh giặc, Lam Sơn, xâm lược
Lỗi dùng từ
-Vào thời giặc Minh cai quản nước ta.
-Nhờ có gươm thần nghĩa quân tăng nhanh trong tay Lê Lợi.
Vào thời giặc Minh cai trị nước ta..
Nhờ có gươm thần mà nhuệ khí nghĩa quân ngày càng mạnh...
Lỗi viết số,viết tắt
1,2, ko,nc..
một, hai,không,
nước..
 3. Củng cố ( 3’ ):
 - GV khắc sâu cách trình bày một nội dung kiến thức trong bài kiểm tra.
4. Hướng dẫn về nhà ( 2' ):
 - Ôn lại kiến thức ngữ văn đã học ở kì I
 - Chuẩn bị sách vở cho học kì II.
 - Đọc và soạn bài Bài học đường đời đầu 
Ngày soạn:
Ngày dạy:6A:
 6B:
 6C: 
Tiết 73 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
 ( Trích Dế Mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài )
I. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức: 
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
- Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.
 2. Kĩ năng: 
- Phân tích nhân vật .
- Vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi viết văn miêu tả.
 3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu thương, lòng nhân ái, tinh thần đoàn kết. 
II. Chuẩn bị : 
 1. GV: - Chân dung nhà văn Tô Hoài, tranh minh hoạ cho bài học, bảng phụ.
 - Tác phẩm " Dế Mèn phiêu lưu kí " 
 2. HS: - Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK. 
III. Tiến trình tổ chức dạy - học: 
 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
 2. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung
 - HS: Đọc chú thích SGK
 ? Em hiểu gì về Tô Hoài ?
- HS trình bày
- GV nhận xét, bố sung.
- GV giới thiệu thêm về sự nghiệp sáng tác văn chương của ông .
? Em hãy nêu hiểu biết của em về tác phẩm?
- HS: Trả lời
? Em hãy nêu vị trí của đoạn trích?
- GV: Hướng dẫn đọc -> Đọc mẫu một đoạn -> HS đọc tiếp -> GV nhận xét.
- GV: Giải thích một số từ khó.
? Truyện được kể bằng lời của nhân vật nào ? Tác dụng của nó ?
- HS: Trả lời
? Theo em văn bản chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? Thể loại văn chủ yếu của tác phẩm này là gì?
- HS: Thảo luận -> Trả lời:
 Bố cục: 2 phần
- Đoạn 1 : + Dế Mèn tự tả chân dung mình 
 + Trình tự tả: Chân dung tĩnh: tả hình dáng.
 Chân dung động: hoạt động, thói quen
- Đoạn 2 : Trêu chị Cốc 
 Dế Mèn hối hận
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
? Hãy nêu các chi tiết miêu tả ngoại hình của Dế Mèn? 
- HS: Trả lời
? Hãy nêu các chi tiết miêu tả hành động của Dế Mèn?
- HS: Trả lời
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả khi tả Dé Mèn?
- HS: Trả lời
? Cách dùng từ như vậy có tác dụng gì?
- HS: Trả lời
? Em có nhận xét gì về tính cách của Dế Mèn?
- HS: Trả lời
? Nhận xét về trình tự và cách miêu tả trong đoạn văn? 
? Cách miêu tả như vậy có tác dụng gì? 
- HS: trả lời
GV: Thảo luận về nét đẹp và chưa đẹp trong hình dáng và tính cách của Dế Mèn?
- HS: Thảo luận theo bàn ( 5p): 
* Nét đẹp trong hình dáng : Khoẻ mạnh, cường tráng, đầy sức sống thanh niên thể hiện trong từng bộ phận của cơ thể, dáng đi, hoạt động… Đẹp trong tính nết : yêu đời tự tin.
* Nét chưa đẹp trong tính nết của Mèn : Kiêu căng, tự phụ, không coi ai ra gì, hợm hĩnh, thích ra oai với kẻ yếu 
GV tiểu kết : Đây là một đoạn văn rất độc đáo, đặc sắc về nghệ thuật tả vật ,bằng cách nhân hoá, dùng nhiều tính từ, động từ, từ láy, so sánh rất chọn lọc, chính xác, Tô Hoài đã để cho Dế Mèn tự hoạ bức chân dung của mình vô cùng sống động, phù hợp với thực tế, hình dáng, tập tính của loài dế, cũng như một số thanh thiếu niên ở nhiều thời. 
- HS: Đọc phân vai
I. TÌM HIỂU CHUNG
 1. Tác giả: SGK
 2. Tác phẩm: SGK
 3. Đọc và tìm hiểu chú thích
 4. Bố cục, thể loại
 a. Bố cục: 2 phần
 b. Thể loại: là kí nhưng thực chất là truyện, tiểu thuyết đồng thoại
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn : 
* Ngoại hình:
+ Càng : mẫm bóng 
+ Vuốt : Cứng, nhọn hoắt 
+ Cánh - áo dài chấm đuôi 
+ Đầu to : Nổi từng tảng 
+ Răng : Đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp
+ Râu : Dài, uốn cong 
* Hành động :
+ Đạp phanh phách
+ Nhai ngoàm ngoạp
+ Đi đứng oai vệ, làm điệu, nhún chân rung râu.
+ Cà khịa với tất cả mọi người trong xóm 
+ Quát Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó 
-> Sử dụng nhiều động từ, tính từ->Tạo nên sự khoẻ mạnh cường tráng của Dế Mèn.
* Tính cách:
- Yêu đời, tự tin
- Kiêu căng tự phụ, không coi ai ra gì, hợm hĩnh, thích ra oai với kẻ yếu.
* Luyện tập
 3. Củng cố 
 - GV có thể tóm tắt truyện để học sinh tham khảo. 
 4. Hướng dẫn học ở nhà 
 - Tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí .
 - Học thuộc nội dung đã tìm hiểu để nắm được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn
 - Chuẩn bị phần tiếp theo của bài.
Ngày soạn:
Ngày dạy:6A:
 6B:
 6C: 
 Tiết 74 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
 ( Trích Dế Mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài ) ( Tiếp)
I. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
	- Dế Mèn - một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.
	- Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.
 2. Kĩ năng: - Phân tích nhân vật .
 - Vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi viết văn miêu tả.
 3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu thương, lòng nhân ái, tinh thần đoàn kết. 
II. Chuẩn bị : 
 1. GV: - Chân dung nhà văn Tô Hoài, tranh minh hoạ cho bài học, bảng phụ.
 - Tác phẩm " Dế Mèn phiêu lưu kí " 
 2. HS: - Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK. 
III. Tiến trình tổ chức dạy - học: 
 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
 2. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ1: Tìm hiểu bài học đường đời đầu tiên
- GV: Sự mâu thuẫn giữa ngoại hình và tính cách của Dế Mèn đã dẫn đến hậu quả gì?
- HS: Đọc đoạn “ Tính tôi hay nghịch ranh...đầu tiên”
? Hãy so sánh hành động và thái độ của Dế Mèn trước và sau khi trêu chị Cốc?
- HS: Trả lời
? Việc làm đó của Dế Mèn dẫn đến kết quả gì?
- HS: Trả lời
? Qua sự việc ấy Dế Mèn đã rút ra bài học gì cho bản thân? Ý nghĩa của bài học này?
- HS: Trả lời
? Câu cuối cùng của đoạn trích có gì 

File đính kèm:

  • docVAN 6 ca nam cktkn 2 cot.doc
Giáo án liên quan