Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 28

A.Mục tiêu bài học: Giúp HS

-Nhận rõ đặc điểm, các mặt thuận lợi, hạn chế của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết để diễn đạt tốt khi giao tiếp.

-Có kĩ năng trình bày miệng hoặc viết VB phù hợp với đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

B.Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành dạy học

 1.Phương tiện thực hiện :

 -SGK, SGV, TLTK

 -Thiết kế bài học

 2.Cách thức tiến hành dạy học:

 -Tổ chức giờ dạy theo hình thức trao đổi, thảo luận, sử dụng phương pháp quy nạp

 -Tổ chức cho hs luyện tập củng cố, khắc sâu kiến thức.

C.Tiến trình tổ chức dạy học:

 1.Ổn định lớp :

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3.Giới thiệu bài mới:

 4.Tìm hiểu bài:

 

doc2 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1748 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên phân môn 	: Tiếng Việt
Tiết 	 	: 28
Ngày soạn 	: 28/10/09
Tên bài mới : ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
A.Mục tiêu bài học: Giúp HS
-Nhận rõ đặc điểm, các mặt thuận lợi, hạn chế của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết để diễn đạt tốt khi giao tiếp.
-Có kĩ năng trình bày miệng hoặc viết VB phù hợp với đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
B.Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành dạy học
 1.Phương tiện thực hiện :
 -SGK, SGV, TLTK
 -Thiết kế bài học
 2.Cách thức tiến hành dạy học:
 -Tổ chức giờ dạy theo hình thức trao đổi, thảo luận, sử dụng phương pháp quy nạp
 -Tổ chức cho hs luyện tập củng cố, khắc sâu kiến thức.
C.Tiến trình tổ chức dạy học:
 1.Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3.Giới thiệu bài mới:
 4.Tìm hiểu bài:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung bài học
HĐ 1:HDHS tìm hiểu phần I
TT1: HDHS tìm hiểu VD về ngôn ngữ sinh hoạt, phân tích và nhận xét?
GV: Từ khẩu ngữ: bẩm, quả, có thế, có dám nói gian, trời tru đất diệt, về làng về nước, một thước đất cắm dùi...
TT2: Khi nói, người nói và người nghe có quan hệ với nhau ntn?
TT3: Trong NN nói thường được sự hỗ trợ của các yếu tố nào?
TT4: Từ và câu được sử dụng khi nói có gì cần chú ý?
HĐ 2: HDHS tìm hiểu phần II.
TT1: Phương tiện chủ yếu của NN viết?Điều kiện để giao tiếp bằng NN viết?
TT 2: Trong NN viết có được sự hỗ trợ của các yếu tố ngữ điệu , cử chỉ...như ở NN nói không?
TT 3: Cách sử dụng từ, câu ở NN viết có đặc điểm gì? 
I.Đặc điểm của ngôn ngữ nói:
 1.Vd:
“Bẩm cụ, từ ngày cụ bắt con đi ở tù, con lại sinh ra thích đi ở tù; bẩm có thế, con có dám nói gian thì trời tru đất diệt, bẩm, quả đi ở tù sướng quá.Đi ở tù còn có cơm để mà ăn, bây giờ về làng về nước, một thước đất cắm dùi cũng không có, chả làm gì nên ăn.Bẩm cụ, con lại đến kêu cụ, cụ lại cho con đi ở tù... 
 2.Đặc điểm: (Chí Phèo- Nam Cao)
 a.Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ của âm thanh, người nói và người nghe tiếp xúc trực tiếp→người nghe có thể phản hồi để người nói điều chỉnh, sửa đổi.Sự giao tiếp diễn ra nhanh chóng nên người nói ít có điều kiện lựa chọn, gọt giũa các phương tiện ngôn ngữ; người nghe cũng phải tiếp nhận kịp thời, ít có điều kiện suy ngẫm, phân tích kĩ.
 b.Đa dạng về ngữ điệu: giọng nói cao hoặc thấp; nhanh, chậm; liên tục ,ngắt quãng...Ngữ điệu là yếu tố quan trọng thể hiện nội dung.Ngoài ra có sự phối hợp: âm thanh, giọng điệu & các phương tiện khác: nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ...
 c.Từ ngữ đa dạng: từ mang tính khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lóng, biệt ngữ, trợ từ, thán từ, các từ ngữ đưa đẩy, chêm xen....
Sử dụng câu tỉnh lược, nhưng có khi lại rườm rà.
Đọc# nói.Đọc: lệ thuộc vào VB.
II.Đặc điểm của ngôn ngữ viết:
 1.Thể hiện bằng chữ viết, được tiếp nhận bằng thị giác→người viết người đọc phải biết: các kí hiệu chữ viết, các quy tắc chính tả, quy cách tổ chức VB.Người viết có điều kiện suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa; người đọc có điều kiện đọc lại, phân tích, nghiền ngẫm để lĩnh hội.
 2.Được sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu, kí hiệu văn tự, hình ảnh minh họa, bảng biểu, sơ đồ...
 3.Từ ngữ được lựa chọn, có điều kiện đạt được tính chính xác.Tùy vào phong cách ngôn ngữ của VB mà người viết sử dụng từ ngữ phù hợp với từng phong cách.Tránh dùng từ địa phương, từ ngữ khẩu ngữ, tiếng lóng...Về câu: dùng câu dài, nhiều thành phần nhưng được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ.
Ghi nhớ: sgk/88
III.Luyện tập:
D.Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài mới:
-Nắm : + Những đặc điểm quan trọng của NN nói và NN viết để sử dụng phù hợp.
 +Làm các BT còn lại.
-Soạn bài: Ca dao hài hước
 +Đọc kĩ VB & phần chú thích
 +Soạn các câu hỏi phần hướng dẫn học bài.

File đính kèm:

  • doc28 D diem NN noi & NN viet.doc
Giáo án liên quan