Giáo án môn Toán Lớp 9 - Bài: Căn bậc hai-Căn bậc ba
I-Mục tiêu
1-Kiến thức :
-HS nắm được định nghĩa căn bậc hai của số không âm, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
-HS biết được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng quan hệ này để so sánh các số
2-Kỹ năng:
- Hs tìm được căn bậc hai và căn bậc hai số học của các số.
- HS có kỹ năng vận dụng để giải bài tập
3-Thái độ :
- Hs có hứng thú say mê môn học
- Hs cẩn thận, chính xác, khoa học.
Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ pt sau? Giải thích vì sao? a) b) 3 - Bài mới Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung Hoạt động 1: 1, Quy tắc thế (15’) - Gv đặt vấn đề: Để giải 1 hệ pt hai ẩn ta tìm cách biến đổi hệ pt đã cho thành 1 hệ pt mới tương đương trong đó chỉ 1 pt chỉ còn 1 ẩn một trong cách giải là áp dụng quy tắc thế - Gv giới thiệu quy tắc thế - Gv hd hs thực hiện vd 1 ? Từ pt (1) hãy biểu diễn x theo y? ? Lấy kết quả của x vừa tìm được thế vào chỗ của x trong pt (2) ta có pt nào? ? Dùng pt (1’) thay thế cho pt (1); pt (2’) thay thế cho pt (2) ta được hệ pt nào ? ? Hệ pt mới này có quan hệ ntn với hệ pt đã cho ? ? Thực hiện giải pt mới tìm nghiệm của hệ ? - Gv: Cách giải như trên gọi là giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ? Hãy cho biết các bước giải pt bằng phương pháp thế? - Gv lưu ý hs: ở bước 1 có thể biểu diễn x theo y hoặc y theo x nhưng nên biểu diễn ẩn có hệ số bằng 1. - Hs nghe - Hs nghe - Hs thực hiện theo hd của gv - Hs trả lời - Hs thực hiện và trả lời - Hs thực hiện và trả lời - Hs: 2 hệ pt tương đương với nhau. - Hs thựchiện giải - Hs nghe - Hs trả lời - Hs nghe 1, Quy tắc thế *. Quy tắc thế . Sgk. 13 * Ví dụ 1. (I) - Bước 1: Từ (1) x = 3y +2 (1’) thay vào (2) ta được : -2(3y+2) + 5y = 1 (2’) - Bước 2: Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là ( -13; -5) Hoạt động 2: 2, áp dụng (15’) - Gv hd hs thực hiện ví dụ 2 ? Hãy biểu diễn y theo x ? Thay y vào phương trình thứ hai ? Ta có hệ mới như thế nào ? ? Hãy tìm x ở pt thứ hai sau đó thay vào y = 2x -3 và tìm y - Yc hs thực hiện ?1 - Yc 1 hs lên bảng trình bày - Gv và hs nhận xét chốt lại kq - Gv nêu chý ý về số nghiệm của hệ pt bậc nhất hai ẩn - Gv hd hs thực hiện ví dụ 3 ? Hãy biểu diễn y theo x từ phương trình thứ hai? ? Thế y trong phương trình đầu bởi 2x +3 ta được pt ntn? - Gv: Ta thấy pt này nghiệm đúng với mọi x R. Vậy hệ PT trên có vô số nghiệm ? Hãy minh hoạ hệ pt trên bằng hình học ? - Yc hs thực hiện ?3 - Yc 1 hs lên bảng trình bày ? Có nhận xét gì về số nghiệm của pt 0x = -3? ? Qua các ví dụ trên, để giải 1 hệ pt theo phương pháp thế thì ta tiến hành theo những bước nào - Hs thực hiện theo hd của gv - Hs: y = 2x - 3 - Hs: x+ 2(2x - 3)= 4 - Hs trả lời - Hs thực hiện - Hs thực hiện - 1 hs lên bảng trình bày - Hs theo dõi - Hs nghe - Hs thực hiện theo hd của gv - Hs: được y =2x +3 - Hs: ta được 4x - 2(2x+3) = -6 0x = 0 - Hs nghe - Hs thực hiện yc Vẽ đồ thị 2 hs đả cho - Hs thực hiện yc - 1 hs lên bảng - Hs nêu nhận xét. - Hs trả lời * Ví dụ 2: Vậy phương trình có nghiệm duy nhất (2;1) ?1. Vậy hệ có nghiệm (7; 5) *. Chú ý.Sgk. 14 *. Ví dụ 3. Sgk. 14 Từ (2) y =2x +3 Thế vào (1): 4x - 2(2x+3) = -6 0x = 0 Pt 0x = 0 có vô số nghiệm nên hệ pt đã cho có vô số nghiệm . Công thức nghiệm tổng quát là: ?2 ?3 Không có giá trị x nào thoả mãn pt: 0x = -3 nên hệ pt vô nghiệm - Các bước giải hệ pt bằng phương pháp thế: + Bước 1: Dùng quy tắc thế biến đổi hệ pt đã cho để được 1 hệ pt mới trong đó có 1 pt 1 ẩn + Bước 2: Giải pt 1 ẩn đó rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho 4. Dự kiến kiểm tra đánh giá (8’) - Yc hs làm bài 12 (a, b). Sgk - Yc 2 hs lên bảng trình bày - Gv và hs nhận xét chốt lại đáp án. - Hs làm bài - 2 hs lên bảng trình bày - Hs theo dõi *. Bài 12. Sgk. 15 a, Vậy hệ pt cú nghiệm là ( 10; 7) b, Vậy hệ pt cú nghiệm là: ( ; - ) 5. Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Nắm vững hai bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế - Btvn: 12; 13; 14. Sgk .15 - Giờ sau tiến hành ôn tập học kì I Rút kinh nghiệm bổ sung .. .......................................................................................................................................... . ******************************************************* Ngày soạn : 10/12/2011 Ngày giảng: 13 /12/2011 Tieỏt 32 Đ LUYEÄN TAÄP I. Muùc tieõu: 1. Kieỏn thửực: - Giuựp HS cuỷng coỏ caựch bieỏn ủoồi heọ phửụng trỡnh baống quy taộc theỏ. 2. Kyừ naờng: - Reứn kyừ naờng giaỷi heọ phửụng trỡnh baọc nhaỏt hai aồn baống phửụng phaựp theỏ.. - Reứn khaỷ naờng bieọn luaọn heọ phửụng trỡnh vaứ tỡm dử cuỷa pheựp chia ủa thửực cho nhũ thửực. 3. Thaựi ủoọ: - Hs cẩn thận, chính xác, khoa học. II. Phửụng tieọn daùy hoùc: - GV: Giaựo aựn, baỷng phuùù, phaỏn maứu, thửụực, maựy tớnh boỷ tuựi. - HS: Chuaồn bũ, baỷng nhoựm, buựt vieỏt, maựy tớnh boỷ tuựi, thửực keỷ .. III-Phương pháp Phát vấn, gợi mở phát huy vai trò chủ động, tích cực của học sinh IV-Tiến trình bài học 1- ổn định tổ chức GV kiểm tra sĩ số (1’) 2 - Kiểm tra bài cũ (5’) Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ Ghi baỷng Hoaùt ủoọng 1: Kieồm tra baứi cuừ 10 phuựt ? Toựm taột caựch giaỷi HPT baống phửụng phaựp theỏ. ? Aựp duùng: Giaỷi phửụng trỡnh : -GV: Cho HS nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn vaứ cho ủieồm. -HS: Vụựi a = -1 thỡ heọ (*) ủửụùc vieỏt laùi laứ: -HS tửù ghi Hoaùt ủoọng 2: Luyeọn taọp 33 phuựt Baứi 16 (a, c) SGK Tr 16. Giaỷi HPT sau baống phửụng phaựp theỏ. ? Hai HS leõn baỷng, moói em moọt caõu. ? ẹoỏi vụựi caõu a neõn ruựt x hay y. -Hai HS leõn baỷng cuứng moọt luực. -HS1: a) Baứi 16 (a, c) SGK Tr 16. -Giải- ? ẹoỏi vụựi caõu c thỡ y = (tổ leọ thửực) Vaọy nghieọm cuỷa heọ phửụng trỡnh ủaừ cho laứ (x; y) = (3; 4) -HS2: c) Vaọy nghieọm cuỷa heọ phửụng trỡnh ủaừ cho laứ (x; y) = (3; 4) -GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự vaứ cho ủieồm. Baứi 18: a) Xaực ủũnh heọ soỏ a, b bieỏt raống heọ phửụng trỡnh : ? Heọ coự nghieọm (1; -2) ? Haừy giaỷi HPT theo bieỏn a vaứ b b) Neỏu heọ phửụng trỡnh coự nghieọm () thỡ sao? -GV: Cho HS hoaùt ủoọng nhoựm trong thụứi gian 7 phuựt. GV: Quan saựt HS hoaùt ủoọng nhoựm. -GV: Lửu yự HS ruựt goùn keỏt quaỷ tỡm ủửụùc. -GV: Treo baỳng phuù vaứ nhaọn xeựt baứi laứm tửứng nhoựm, sửỷa sai, uoỏn naộn (neỏu coự) -GV: Cho ủieồm vaứ tuyeõn dửụng, khieồn traựch (neỏu coự) Vậy hệ phửụng trỡnh ủaừ cho coự nghieọm laứ (x; y) = (4; 6) -HS: Vaọy a = -4 vaứ b = 3 -HS: Hoaùt ủoọng nhoựm -Keỏt quaỷ : Vỡ heọ coự nghieọm ( ) Vậy hệ phửụng trỡnh ủaừ cho coự nghieọm laứ (x; y) = (4; 6) Baứi 18: a) Xaực ủũnh heọ soỏ a, b bieỏt raống heọ phửụng trỡnh : -Giaỷi- a) Vỡ heọ coự nghieọm (1; -2) Vaọy a = -4 vaứ b = 3 b) Vỡ heọ coự nghieọm ( ) Vaọy Baứi 19: ẹa thửực P(x) chia heỏt cho ủa thửực (x-a) P(a) = 0. Haừy tỡm caực giaự trũ cuỷa m, n sao cho ủa thửực sau ủoàng thụứi chia heỏt cho x + 1 vaứ x – 3; P(x) =mx3 +(m-2)x2 –(3n-5)x-4n GV: P(x) (x-a) P(a) = 0 ? P(x) (x-3) ? P(x) (x+1) P() = ? P(3) = ; ? P(-1) = .. -HS: *P(3) =0 *P(-1) =0 -Vụựi P(3) =0 27m +(m-2)9-(3n-5)3-4n=0(1) -Vụựi P(-1)=0 -m +m – 2 +3n – 5-4n (2) Tửứ (1) vaứ (2) ta coự HPT Baứi 19 -Giaỷi- Theo ủeà baứi ta coự : (HS tửù giaỷi) Hoaùt ủoọng 3: Hửụựng daón veà nhaứ 2 phuựt - Xem laùi caực baứi taọp ủaừ chửừa vaứ - Laứm caực baứi taọp phaàn luyeọn taọp cuỷa baứi phửụng phaựp coọng. Rút kinh nghiệm bổ sung ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Ngày soạn : 14/12/2011 Ngày giảng: 16/12/2011 Tieỏt 33 Ôn Tập Học Kì i I-Mục tiêu 1-Kiến thức : - Ôn tập cho hs kiến thức cơ bản về căn bậc hai. - Củng cố dạng bài tập rút gọn tổng hợp của biểu thức lấy căn. - Ôn tập cho hs các kiến thức: Khái niệm của hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau 2-Kỹ năng: - Hs có kỹ năng vận dụng trong khi giải bài tập. Ôn luyện những kỹ năng tính giá trị của biểu thức, biến đỏi biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm x và các câu hỏi liên quan đến rút gọn biểu thức. - Luyện tập kỹ năng vẽ đồ thị hàm số. 3-Thái độ : - Hs cẩn thận, chính xác, khoa học. II- Chuẩn bị của GV và HS - Gv :Sgk, bài soạn, đồ dùng dạy học - Hs : Sgk, xem qua bài học, đồ dùng học tập. III-Tổ chức hoạt động dạy –học 1- ổn định tổ chức 2 - Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong ôn tập 3 - Bài mới Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập dạng bài tập căn bậc hai - Yc hs làm bài 1 ? Giải phương trình trên ta thực hiện giải ntn ? - Gv đưa đề bài 2: Cho biểu thức P= - Yc hs rút gọn P? - Yc hs tính giá trị của P khi x=4-= 3 -2 + 1 - Hs làm bài - Hs: đưa thừa số ra ngoài dấu căn; thực hiện phép cộng; bình phương hai vế - Hs đọc đề bài - Hs thực hiện rút gọn. - Hs thực hiện tính *. Bài 1. Giải phương trình Vậy nghiệm của pt là: x = 5 *. Bài 2. a, rút gọn P b) Tính P khi x = 4 - Ta có: x = 4 - = 3 -2 + 1 =(-1)2 => (-1) Thay (2 - ) vào P ta được: Hoạt động 2: Ôn tập dạng bài tập về hàm số bậc nhất - Gv đưa đề bài 3: Cho hàm số sau: y = (m+6)x – 7 a, Với giá trị nào của m thì hàm số là hàm bậc nhất? b, Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến, nghịch biến ? - Gv đưa đề bài 4 Cho 2 đường thẳng: y = kx + (m - 2) (d1) y = (5 - k)x+ 4 – m (d2) ? Với giá trị nào của k và m thì hai hàm số đã cho là hàm số bậc nhất? ? Tìm điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau? ? Tìm điều kiện để hai đường thẳng song song? ? Tìm điều kiện để hai đường thẳng trùng nhau? - Gv đưa đề bài 5 Cho đường thẳng: y = (1 – m)x + m – 2 (d) ? Với giá trị nào của m thì đ.thẳng (d) đi qua A(2; 1)? ? Với giá trị nào của m thì (d) tạo với trục Ox góc nhọn? góc tù? ? Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3 - Hs làm bài - Hs đứng tại chỗ trình bày - Hs đọc đề bài - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs đọc đề bài - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời *. Bài 3. Cho hàm số sau: y = (m+6)x – 7 a, Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi: m + 6 m b, Để hàm số đã cho đồng biến thì: m + 6 > 0 m > - 6 Để hàm số nghịch biến thì: m + 6 < 0 m < - 6 *. Bài 4. Cho 2 đường thẳng: y = kx + (m - 2) (d1) y = (5 - k)x+ 4 – m (d2) * Để hai hàm số là hàm bậc nhất thì: a, Để hai đường thẳng cắt nhau thì: Vậy b, Để hai đường
File đính kèm:
- giao_an_mon_toan_lop_9_bai_can_bac_hai_can_bac_ba.doc