Giáo án môn Tiếng Việt - Tuần 5
I. Mục tiêu:
- HS đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
3' 11' 9' 2' A/ Bài cũ: - Gọi HS đọc bài “Một chuyên gia máy xúc”.+ Bài thơ ca ngợi điều gì ? - GV nhận xét, đánh giá. B/ Bài mới: *GV giới thiệu bài (2') *HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc: - HS đọc xuất xứ bài thơ và toàn bài thơ. - GV giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc. - GV đọc mẫu toàn bài. - GV HD HS đọc nt bài thơ. - Y/c HS đọc nối tiếp. - Gọi HS đọc phần chú giải - Y/c HS luyện đọc theo cặp *HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li. + Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ? + Chú Mo-ri-xơn nói với con đ.gì khi từ biệt? + Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con: “Cha…”? + Em có suy nghĩ gì về hđ của chú Mo-ri-xơn? + Bài thơ ca ngợi điều gì ? - GVchốt, ghi nội dung. *HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: - HS trong lớp thuộc lòng1 khổ thơ, HS khá, giỏi thuộc được khổ thơ 3 và 4; biết đọc bài thơ với giọng diễn cảm, trầm lắng. - Y/c HS đọc nối tiếp bài thơ. - Y/c HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm, thuộc lòng 1khổ thơ. HS khá, giỏi thuộc khổ thơ 3,4. *Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2HS đọc. -1HS trả lời. - Lớp nhận xét - 1HS đọc. - HS nghe - 5HS đọc tiếp nối xuất xứ và bài thơ. - 1HS đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1HS đọc. - Cả lớp suy nghĩ, trả lời. - 5HS đọc nối tiếp bài thơ . - HS l.đọc diễn cảm nhóm đôi. - HS thi, lớp bình chọn HS đọc hay. - HS lắng nghe - Về nhà thực hiện Chính tả Nghe viết : Một chuyên gia máy xúc I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn. - Tìm được các tiếng chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh trong các tiếng chứa uô, ua (BT2). - Tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để diền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. - HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG HĐ của GV HĐ của HS 5' 32 1' 18' 11' 2' A. Bài cũ : Gọi HS lên bảng viết các từ: bìa, mía, tiến, biển theo mô hình cấu tạo của vần. - GV nhận xét và ghi điểm B. Bài mới : *GV giới thiệu bài *HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết: - GV đọc bài viết. - Y/c HS theo dõi GV đọc. +Nêu từ dễ viết sai và cách viết từ đó ? - Gọi HS viết bảng, lớp viết vở. - GV đọc bài, HS viết. - GV đọc bài, HS soát. - GV chấm 1/2 số bài. - Nhận xét, nêu một số lỗi cơ bản. *HĐ2: Hướng dẫn luyện tập: Bài 2: Y/c HS đọc bài tập. - Y/c HS làm bài tập vào vở BT +Nêu các tiếng có chứa uô/ ua trong bài? -Gọi viết vào mô hình cấu tạo vần. + Nêu nhận xét về cách đánh dấu thanh? - GVnhận xét, chốt ý kiến. Bài tập3: Y/c HS đọc bài tập. - HS điền miệng, nêu cách hiểu về thành ngữ đó? - GV nhận xét. * Củng cố dặn dò: - GV nhận xét chung - Nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh? - 2HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp. - Lớp nhận xét bài của HS viết trên bảng - HS lắng nghe - HS theo dõi. - HS đọc thầm bài đọc. - 2HS nêu: khung cửa, buồng máy, tham quan, ngoại quốc, chất phác. - 2HS lên bảng viết. Lớp nhận xét. - HS viết bài. - HS soát bài. - HS còn lại đổi chéo vở soát lỗi của bạn. - HS tự sửa lỗi. - 2HS đọc. - Làm BT vào vở. + ua: của, múa + uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn - 2 HS lên bảng viết. + Trong các tiếng có ua (tiếng không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua - chữ u. + Trong các tiếng có uô (tiếng có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chinh uô - chữ ô. - 2HS đọc BT. - HS nêu - HS lắng nghe. - 2 HS nhắc lại. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: - HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG HĐ của GV HĐ của HS 5' 32' 1' 7' 7' 16' 2' A/ Bài cũ: - Gọi HS kể tiếp nối theo tranh câu chuyện: “Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai”. - GV nhận xét, cho điểm. B/ Bài mới: *GV giới thiệu bài. *HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Tìm hiểu y/c: - GV ghi đề bài. - GVgạch dưới những cụm từ sau: ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. - GV nhắc HS: SGK có một số câu chuyện các em đã học (Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ, Những con sếu bằng giấy) về đề tài này. Em cần kể chuyện mình nghe được, tìm được ngoài SGK. Chỉ khi không tìm được câu chuyện ngoài SGK, em mới kể những câu chuyện đó. - Y/c một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. b) Thực hành kể và trao đổi nội dung câu chuyện. - Y/c HS kể trong nhóm 6 - GV nghe các nhóm kể, góp ý cách kể. c, Thi kể trước lớp - GV gọi vài HS kể trước lớp . - GV gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - GV nhận xét và ghi điểm cho HS kể tốt * Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Về nhà kể câu chuyện này cho người thân nghe. -3HS kể tiếp nối nhau câu chuyện . - Lớp nhận xét - HS nghe và nhắc lại tên đầu bài - 2HS đọc đề. - HS theo dõi - HS lắng nghe - 6HS giới thiệu trước lớp câu chuyện mình sẽ kể . - HS thực hành kể trong nhóm 6 - 4HS kể trước lớp . - Lớp nhận xét bạn kể - HS lắng nghe - Về nhà thực hiện Thứ tư ngày tháng năm 2012 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Hoà bình I. Mục tiêu: - HS hiểu nghĩa của từ hoà bình (BT1), tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2). - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của 1 miền quê hoặc thành phố (BT3). II/ Đồ dùng dạy hoc: - Từ điển học sinh - Giấy khổ to, bút dạ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu : HĐ của GV HĐ của HS A.Bài cũ: Gọi HS lên bảng đặt câu với 1 cặp từ trái nghĩa em biết - GV nhận xét và ghi điểm B.Bài mới : *GVgiới thiệu bài (1') *HĐ1:Tìm hiểu nghĩa của từ Hòa bình Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập - Y/c HS tự làm bài. Gọi phát biểu ý kiến. +Tại sao em lại chọn ý b mà không chọn các ý a hay c ? - GV kết luận *HĐ2: Tìm từ đ.nghĩa với từ Hòa bình Bài 2: Gọi HS nêu y/c đề bài - Y/c HS làm bài theo cặp (dùng từ điển để tìm hiểu nghĩa của từng từ sau đó tìm từ đồng nghĩa với từ hoà bình ) - Gọi HS phát biểu ý kiến . -Gọi HS nêu ý nghĩa của từng từ ngữ ở bài 2 và đặt câu với từ đó . +Bình yên, bình thản, lặng yên, hiền hoà, thanh bình, thái bình, thanh thản, yên tĩnh. *HĐ3:Viết đoạn văn miêu tả Bài 3 : Gọi HS đọc y/c của bài - Y/c HS tự làm bài - GV giúp đỡ HS yếu kém. - Gọi HS đọc đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn của mình. - GV nhận xét và ghi điểm . * Củng cố dặn dò : - GV tổng kết nội dung bài - GV nhận xét tiết học - Về nhà hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị tiết sau . - 1HS lên bảng đặt câu - Lớp nhận xét - HS lắng nghe - 2HS đọc y/c và nội dung bài tập . - HS tự làm bài - HS nêu: Chọn ý b - 2HS đọc thành tiếng trước lớp - HS làm bài theo cặp . - HS nêu ý kiến: Những từ đồng nghĩa với hoà bình: bình yên, thanh bình, thái bình. - 5HS nối tiếp nhau phát biểu - 2HS đọc y/c của bài - HS tự làm bài vào vở. - 4HS đọc bài của mình trước lớp. - Lớp nhận xét - 2HS nhắc lại các từ ngữ đã học về chủ điểm hoà bình - HS lắng nghe - Về nhà thực hiện Thứ năm ngày tháng năm 2012 Tập làm văn Luyện tập làm báo cáo thống kê I. Mục tiêu: - Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và cả tổ. II/ Đồ dùng dạy hoc: - Phiếu ghi sẵn bảng thống kê viết trên bảng lớp . III. Hoạt động dạy học chủ yếu : HĐ của GV HĐ của HS A. Bài cũ: - Y/c HS đọc bài văn của tiết trước. - GV nhận xét và ghi điểm B, Bài mới : *GVgiới thiệu bài và ghi đầu bài trên bảng *HĐ1: Hướng dẫn HS thống kê theo hàng. Bài 1: Gọi HS đọc y/c của bài tập - Gợi ý: Đây chỉ là thống kê kết quả học tập trong tháng nên không cần lập bảng mà chỉ cần viết theo hàng ngang - Y/c HS tự làm bài, GV giúp đỡ HS yếu kém. - Gọi HS đọc trước lớp - GV nhận xét +Em có nhận xét gì về kết quả học tập của mình? *HĐ2: Hướng dẫn HS thống kê bằng cách lập bảng. Bài 2: Gọi HS đọc y/c của bài tập - Y/c HS tự làm bài, GV giúp đỡ HS yếu kém. - Lưu ý : Kẻ bảng thống kê từng cột và hàng 6 cột ghi STT/ Họ và tên / số điểm theo cột chia thành 4 cột nhỏ . Số hàng là số thành viên trong tổ và thêm 1 cột tổng số . +Lập xong kết quả của mình lần lượt mượn kết quả của bạn để lập . +Nhận xét chung về kết quả học tập của cả tổ . - Gọi HS trình bày - GV nhận xét +Trong tổ bạn nào tiến bộ nhất ? - Trong bảng số liệu thống kê em đã biết được tình hình học tập của mình, em hãy cố gắng nhiều hơn để có kết quả tốt hơn * Củng cố dặn dò : - Bảng thống kê có tác dụng gì ? - GV nhận xét tiết học - 1HS đọc, lớp nhận xét - HS lắng nghe -2HS đọc đề bài - HS nghe - HS làm bài vào vở - 5 HS đọc trước lớp - Lớp nhận xét +H tự nhận xét - 2HS đọc đề bài - HS tự làm bài tập - 4HS nối tiếp nhau đọc bài của mình. Lớp nhận xét - HS nêu - HS lắng nghe - 2HS nêu : Giúp ta biết tình hình và nhận xét về vấn đề thống kê . - HS lắng nghe . Luyện từ và câu Từ đồng âm I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND Ghi nhớ). - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, Mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố. - HS: K - G làm được đầy đủ BT3; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4. II. Hoạt động dạy học chủ yếu : TG HĐ của GV HĐ của HS 4' 35' 12' 20' 2' A.Bài cũ: - Gọi HS nêu ND bài học tiết trước. - GV nhận xét ghi điểm . B, Bài mới : *GVgiới thiệu bài (1') *HĐ1:Hình thành kiến thức . Bài 1: GV viết bảng và y/c HS đọc +Em có nhận xét gì về hai câu trên ? +Hãy nêu ý nghĩa của từ "câu " trong từng câu trên ? +Em có nhận xét gì về nghĩa và cách phát âm của hai từ trên ? - Hãy lấy thêm ví dụ về từ đồng âm. *HĐ2: Thực hành Bài 1: Gọi HS đọc y/c của bài tập 1 và thảo luận theo cặp để hoàn thành bài tập . - Gọi HS nêu kết quả thảo luận . - Nhận xét kết luận về nghĩa của các từ nếu HS giải thích chưa rõ . Bài 2: Gọi HS nêu y/c bài tập -Y/c HS tự làm
File đính kèm:
- TIENG VIET.doc