Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 19 đến tuần 35 - Năm 2013

Tiết 37: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?

 I - MỤC TIÊU:

 - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì ?

 - Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? xác định được bộ phận CN trong câu (BT1, mục III) ; biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ ( BT2, BT3).

 - Giáo dục HS biết cách tìm chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Nhanh, chính xác.

 II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 GV: Sơ đồ: cấu tạo 2 bộ phận của các câu mẫu.

 HS: SGK.

 III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

 1. Kiểm tra:

 - GV nhận xét.

 

doc45 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 19 đến tuần 35 - Năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc cần điền vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4).
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết sẳn nội dung bài tập 2 và 3 .
Từ điển đồng nghĩaTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: 
GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: MRVT: Dũng cảm.
Ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn:
 Bài tập 1
- GV gợi ý: Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. 
- GV phát giấy khổ to có bài tập 1 để HS làm việc theo nhóm: Gạch dưới những từ gần nghĩa với từ dũng cảm.
- GV nhận xét.
Bài tập 2
GV gợi ý: với từ ngữ cho sẵn, em ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từ đó để tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp.
- GV nhận xét.
Bài tập 3
- Gợi ý: Nối từ ở cột A với lời giải nghĩa ở cột B.
- HS làm việc cá nhân nối vào SGK.
- GV nhận xét.
 Bài tập 4
- Gợi ý: Ở mỗi chỗ trống, điền từ ngữ cho sẵn tạo ra câu có nội dung thích hợp.
- Làm việc theo nhóm trên phiếu.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố – dặn dò:
Chuẩn bị:luyện tập về câu”ai là gì?”
Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu bài
- Cả lớp đọc thầm.
Đại diện từng nhóm trình bày 
Các từ cùng nghĩa với từ Dũng cảm là :gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan gĩc, gan lì, bạo gan, quả cảm.
Bài tập 2
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân.
- tinh thần dũng cảm
- hành động dũng cảm
- dũng cảm xơng lên
- người chiến sĩ dũng cảm
- nữ du kích dũng cảm
- em bé liên lạc dũng cản
- dũng cảm nhận khuyết điểm
- dũng cảm cứu bạn
- dũng cảm chống lại cường quyền
- dũng cảm trước kẻ thù
- dũng cảm nĩi lên sự thật
Bài tập 3:
- HS đọc kết quả.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
Bài tập 4
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- 2, 3 HS đọc lại đoạn văn đã điền.
- Cả lớp nhận xét.
- HS sữa bài vào SGK.
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG 
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 26
Ngày dạy :04/01/2013
Tiết 51: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1), biết xác định được CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được 
(BT2); viết được đoạn văn ngắn có sử dụng câu kể Ai là gì? (BT3) 
- Thích học và sử dụng kiểu câu trong giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: bảng phụ viết sẵn đáp án bài 1 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:Kiểm tra +Giới thiệu bài .
-GV cho HS nêu nói nghĩa của 3-4 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm.
-GV nhận xét ,giới thiệu bài 
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
-Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV hướng dẫn HS tìm các câu kể Ai là gì trong đoạn văn, sau đó nêu tác dụng của mỗi câu.
 -GV cùng HS nhận xét
 Bài 2:
 -Cho HS thực hiện các yêu cầu của bài tập (Tìm bộ phận CN/VN trong các câu vừa tìm được )
 -GV cùng HS nhận xét
 Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
GV nhắc :Mỗi em cần tưởng tượng tình huống mình cùng các bạn đến nhà lần đầu. Gặp bố mẹ Hà, trước hết cần chào hỏi, nói lí do em và các bạn đến thăm Hà bị ốm. sau đó giới thiệu với bố mẹ Hà từng bạn trong nhóm .
-GV cùng HS nhận xét
 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. 
-GV cùng HS hệ thống bài 
-GV dặn dò, nhận xét 
2 HS nêu
- HS đọc,làm bài 
- HS phát biểu ý kiến
Câu kể Ai là gì Tác dụng
Nguyễn Tri Phương là.. câu giới thiệu
Cả hai ông đều . Câu nêu n.ñịnh
Ông Năm là dân ngụ . Câu giới thiệu
Cần trục là cánh tay .. câu nêu n.định
 Bài 2:
 CN VN
 Nguyễn Tri Phương là ngườiThừaThiên
Cả hai ông đều không phải laø  
 Ông Năm là dân ngụ . Cần trục là cánh tay .. 
HS nêu y/c
1 em khá làm mẫu 
HS làm bài 
HS đọc bài viết của mình 
Ngày dạy :04/01/2013
Tiết 52: MỞ RỘNG VỐN TỪ :DŨNG CẢM
I. MỤC TIÊU
 - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảà đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5).
- Giáo dục HS biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV:bảng phụ viết sẵn nội dung bài 4
 HS :SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:Kiểm tra +giới thiệu bài 
GV gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ ở tiết LTVC trước
-GV nhận xét giới thiệu bài	
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV nhắc: Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
-GV cùng HS nhận xét 
Bài 2
Gọi HS nêu yêu cầu của bài .
-GV :để làm đúng các yêu cầu bài tập ,các em cần nắm được nghĩa của từ ,xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gì, của ai.
-GV cùng HS nhận xét
Bài 3:
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài .
-GV :Ở từng chỗ trống, em lần lượt thử điền 3 từ cho sẵn sao cho tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp.
-GV cùng HS nhận xét 
Bài 4:
-Gọi HS nêu y/c của bài và các thành ngữ, từng cặp trao đổi ,sau đó trình bày kết quả.
-GV nhận xét và cho HS nhẩm đọc thuộc các câu thành ngữ.
Bài 5:
Gọi HS đọc yêu cầu bài. GV cho HS đặt câu với 1 trong các thành ngữ vừa tìm được.ở bài 4.
-GV cùng HS nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò 
-GV cùng HS hệ thống bài 
-GV dặn dò, nhận xét 
2 HS nhắc lại 
-HS đọc 
-HS dựa vào từ mẫu cho sẵn trong SGK để tìm từ.
-Từ cùng nghĩa: can đảm, can trường, gan, gan dạ, gan góc, gan lì,
-Từ trái nghĩa: nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, hèn mạt, hèn hạ, 
HS đặt câu với các từ ở bài 1
VD: Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ.
Cả tiểu đội chiến đấu rất anh dũng.
HS nêu yêu cầu của bài.
HS làm bài ,phát biểu ý kiến 
-dũng cảm bênh vực lẽ phải.
-khí thế dũng mãnh.
-Hi sinh anh dũng
-HS : 2 thành ngữ nói về lòng dũng cảm: vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt.
HS suy nghĩ đặt câu
VD:
Bố tôi vào sinh ra tử ở chiến trường Quảng Trị
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG 
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 27
Ngày dạy :04/01/2013
Tiết 53 CÂU KHIẾN
I MỤC TIÊU
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (ND nghi nhớ).
- Biết nhận được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3).
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: bảng phụ viết sẵn câu khiến bài 1 
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra +Giới thiệu bài .
-GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 
-GV nhận xét ,giới thiệu bài 
 2.Phần nhận xét:
Bài 1,2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1,2.
-GV cho HS đọc lại các câu trong bài và nêu tác dụng của câu in nghiêng.
-GV chốt lại lời giải đúng- chỉ bảng đã viết sẵn câu khiến, nói lại tác dụng của câu khiến, dấu hiệu cuối câu.
Mẹ mời sứ giả vào đây cho con.(Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.) dấu chấm than ở cuối câu.
Bài 3:
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập, tự đặt câu để mượn cuốn vở của bạn bên cạnh.
-GV gọi 3-4 HS lên bảng viết câu mình đặt.
-GV cùng HS bình chọn bạn đặt câu hay nhất.
* GV: những câu dùng để yêu cầu, đề nghị , nhờ vả  người khác làm một việc gì đó gọi là câu khiến.
GV gọi 3 HS nêu phần ghi nhớ.
3. Phần luyện tập.
Bài 1:
-Cho 4 HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV hướng dẫn HS tìm các câu khiến trong đoạn văn, sau đó đọc các câu đó với giọng phù hợp.
 -GV cùng HS nhận xét
 Bài 2:
-GV nêu yêu cầu bài tập.
-GV nhắc: Trong SGK, câu khiến thường được dùng để yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc giải đáp bài tập. Cuối các câu này thường cá dấu chấm. 
-GV cùng HS nhận xét
Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
GV nhắc : Đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị , mong muốn (bạn cùng lứa tuổi khác với anh chị, cha mẹ, thầy cô giáo.)
-GV cùng HS nhận xét
 4.Củng cố, dặn dò. 
-GV cùng HS hệ thống bài 
-GV dặn dò, nhận xét 
1 HS đọc
HS làm bài và phát biểu
 HS đọc yêu cầu của bài 
 HS đặt câu
3-4 HS lên bảng viết câu mình đặt.
VD: Cho mình mượn quyển vở của bạn với!.
HS theo dõi.
3 HS nêu
HS nêu yêu cầu của bài
HS tìm các câu khiến, GV ghi bảng:
Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
Lần sau khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre mang về đây cho ta.
HS tìm các câu khiến trong sách Tiếng Việt hoặc Toán và ghi nhanh vào giấy.
S HS đặt câu khiến
HS phát biểu
Ngày dạy :04/01/2013
Tiết 54: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I MỤC TIÊU
- Nắm được cách đặt câu khiến (ND ghi nhớ). 
- Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III); bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách đã học (BT3).
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -GV:bảng nhóm.
 -HS :SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra +giới thiệu bài 
-GV gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ ở tiết LTVC trước.
-GV nhận xét giới thiệu bài.	
2.Phần nhận xét.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK.
Cho một vài HS làm trên bảng nhóm.
GV gọi 2 HS đọc lại nguyên văn câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương ,chuyển câu đó thành câu khiến chỉ nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến.
*GV gọi 3 HS đọc phần ghi nhớ.
 3. Phần luyện tập.
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
GV nhắc: các em cần viết nhiều câu khiến từ câu kể đã cho ;có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý.
GV cùng HS nhận xét 
Bài 2
Gọi HS nêu yêu cầu của bài .
Cách thực hiện tương tự bài 1. GV nhắc HS đặt câu đúng với từng tình huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp.
GV :để làm đúng các yêu cầu bài tập ,các em cần nắm được nghĩa của từ ,xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gì, của ai.
-GV cùng HS nhận xét
Bài3,4:
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài 3,4.
Cách thực hiện tương tự bài trên. GV cho HS đặt câu khiến theo yêu cầu của đề bài. Sau đó nêu các tình hu

File đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_19_den_tuan_35_nam_2013.doc
Giáo án liên quan