Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 21 - Đặng Thị Hồng Anh

3. Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

GV treo ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa giới thiệu: Đất nước việt Nam ta đã sinh ra nhiều anh hùng đã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tên tuổi của họ được nhớ mãi. Một trong những anh hùng ấy là Giáo sư Trần Đại Nghĩa. Qua bài học hôm nay, các em sẽ hiểu thên về sự nghiệp của con người tài năng này của dân tộc.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV chia đoạn

- GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp

- GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc

§ Yêu cầu HS đọc lại toàn bài

§ GV đọc diễn cảm toàn bài : giọng kể rõ ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý Nhà nước đã trao tặng cho Trần Đại Nghĩa.

 

doc19 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 21 - Đặng Thị Hồng Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c kĩ đoạn văn, dùng bút gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn.
HS phát biểu ý kiến.
3 HS có lời giải đúng lên bảng gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong mỗi câu.
+ Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um.
+ Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần.
+ Câu 4: Chúng thật hiền lành.
+ Câu 6: Anh trẻ & thật khỏe mạnh.
HS đọc yêu cầu của bài (đọc cả mẫu), suy nghĩ, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được,
HS đặt câu hỏi (miệng). Cả lớp nhận xét.
+ Câu 1: Bên đường, cây cối thế nào?
+ Câu 2: Nhà cửa thế nào?
+ Câu 4: Chúng thật thế nào?
+ Câu 6: Anh thế nào?
HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
HS tiếp nối nhau nêu những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu. 
+ Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um.
+ Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần.
+ Câu 4: Chúng ( đàn voi) thật hiền lành.
+ Câu 6: Anh trẻ & thật khỏe mạnh.
HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được. 
+ Câu 1: Bên đường, cái gì xanh um?
+ Câu 2: Cái gì thưa thớt dần?
+ Câu 4: Những con gì thật hiền lành?
+ Câu 6: Ai trẻ & thật khỏe mạnh?
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi SGK- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS có ý kiến đúng dán bài lên bảng , cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. 
Rồi những người con /lớn lên và lần lượt lên
 CN VN
đường.
Căn nhà/ trống vắng.
 CN VN
Anh Khoa / hồn nhiên xởi lởi.
 CN VN
Anh Đức / lầm lì, ít nói.
 CN VN
Còn anh Tịnh / thì đĩnh đạc, chu đáo.
 CN VN
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS suy nghĩ, viết nhanh ra nháp các câu văn. HS tiếp nối nhau kể về các bạn trong tổ, nói rõ những câu Ai thế nào? các em dùng trong bài.
2HS đọc bài trước lớp.
Cả lớp nhận xét. 
2HS đọc lại ghi nhớ SGK
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 42 : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức 
 HS nắm được đặc điểm về ý nghĩa & cấu tạo của VN trong câu kể Ai thế nào?
2.Kĩ năng :
 Xác định được bộ phận VN trong các câu kể Ai thế nào?
Biết đặt câu đúng mẫu. 
3. Thái độ:
 - HS biết sử dụng vốn từ vào bài văn của mình.
II.CHUẨN BỊ:
2 tờ phiếu khổ to viết 6 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (phần Nhận xét)
1 tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 4
Câu
Vị ngữ trong câu biểu thị
Từ ngữ tạo thành vị ngữ
1
Trạng thái của sự vật ( cảnh vật )
Cụm tính từ
2
Trạng thái của sự vật ( Sông )
Cụm động từ ( ĐT: thôi)
4
Trạng thái của người ( Ông Ba )
Động từ 
6
Trạng thái của người ( Ông Sáu )
Cụm tính từ
7
Đặc điểm của người( Ông Sáu )
Cụm tính từ ( TT: hệt)
- 1 tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn ở BT1 (phần Luyện tập).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
2’
13’
15’
4’
1’
1. Khởi động 
2. Bài cũ : Câu kể Ai thế nào?
GV mời 2 HS đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu Ai thế nào?
Câu kể Ai thế nào? gồm mấy bộ phận ?
Các bộ phận đó trả lời câu hỏi nào? 
GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài 
 Trong tiết học trước, các em đã biết: 
Câu kể Ai thế nào? gồm 2 bộ phận CN & VN. Bây giờ cô mời các em nhắc lại: CN trả lời cho câu hỏi gì? VN trả lời cho câu hỏi gì? Bài học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu kĩ bộ phận VN của kiểu câu này.
Hoạt động1: HD phần nhận xét
Bài tập 1,2:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1
GV giải nghĩa tư ø: Thần Thổ Địa 
Yêu cầu HS cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi nhóm đôi, làm ra nháp
GV lưu ý HS : Các câu: “ Hai ông bạntrò chuyện. Thỉnh thoảng, ông mới dè dặt” là câu kể Ai làm gì?
Bài tập 3:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3
GV dán bảng 2 tờ phiếu đã viết 6 câu văn, mời 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN bằng phấn đỏ, bộ phận VN bằng phấn trắng.
Bài tập 4:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 4
GV dán tờ phiếu ghi sẵn nội dung bài lên bảng - GV theo dõi nhận xét.
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào chỉ gì? Do những từ ngữ nào tạo thành?
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
Đoạn văn trên có mấy câu?
Yêu cầu HS đọc lần lượt các yêu cầu của bài.
a) Tìm các câu kể Ai thế nào có trong đoạn văn? 
b) Xác định VN của các câu trên?
GV hướng dẫn HS làm mẫu 2 câu đầu.
Yêu cầu HS dùng phấn màu gạch chéo giữa hai bộ phận CN và VN rồi gạch chân bộ phận VN.
c) VN của các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành? 
GV cùng HS cả lớp theo dõi - nhận xét
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 3 câu văn là câu kể Ai thế nào? mình đã đặt để tả 3 cây hoa yêu thích. 
GV nhận xét – ghi điểm một số em.
4. Củng cố 
- Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào Chỉ gì? Do những từ ngữ nào tạo thành?
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
5. Dặn dò: 
Về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong bài; viết lại vào vở 5 câu kể Ai thế nào?
Chuẩn bị bài: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? 
Hát
2HS đọc đoạn văn và trả lời 
HS cả lớp theo dõi nhận xét
2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập.
HS cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi nhóm đôi, làm ra nháp
HS phát biểu ý kiến, nói các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn 
Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng (câu 1 – 2 – 4 – 6 – 7 là các câu kể Ai thế nào?)
HS đọc nội dung bài tập 3, tự gạch dưới bộ phận CN,VN vào câu văn trong vở nháp.
Về đêm, cảnh vật/ thật im lìm.
 CN VN
Sông / thôi vỗ sóng vào bờ như hồi chiều.
 CN VN
Ông Ba / trầm ngâm.
 CN VN
+ Trái lại, ông Sáu / rất sôi nổi.
 CN VN
+ Ông / hệt như thần Thổ Địa vùng này.
 CN VN
- HS đọc trước nội dung bài tập 4 suy nghĩ , tìm ý đúng - phát biểu. Cả lớp nhận xét.
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 HS lần lượt đọc phần ghi nhớ trong SGK
- HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập.
 -Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi nhóm đôi, làm ra nháp - HS phát biểu ý kiến, nói các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn
Tất cả các câu trong đoạn văn đều là câu kể Ai thế nào ?
- HS tự tìm VN và các từ ngữ tạo thành VN
Cánh đại bàng / rất khoẻ.
Mỏ đại bàng / dài và rất cứng.
Đôi chân của nó / giống như cái móc hàng của cần cẩu.
Đại bàng / rất ít bay.
Khi chạy trên mặt đất,nó/ giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.
2 HS lên bảng sửa bài
HS tìm các từ ngữ tạo thành VN vànêu: 
+ VN của các câu trên do tính từ hay cụm tính từ tạo thành 
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm bài vào vở nháp
HS tiếp nối nhau mỗi em đọc 3 câu văn là câu kể Ai thế nào? mình đã đặt để tả 3 cây hoa yêu thích. 
Ví dụ : 
+ Cây hoa hồng nhà em rất đẹp.
+ Hoa phong lan rất sang trọng , quý phái.
+ Hoa hướng dương rực rỡ như mặt trời.
KỂ CHUYỆN
TIẾT 21:KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Rèn kĩ năng nói:
HS chọn được một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt. 
Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối hoặc chỉ kể về sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật (không cần kể thành câu chuyện).
Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên. 
2.Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng lớp viết đề bài.
Giấy khổ to viết tắt gợi ý 3 (dàn ý cho 2 cách kể) 
Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện:
	+ Nội dung (Kể có phù hợp với đề bài không?)
	+ Cách kể (Có mạch lạc, rõ ràng không?)
	+ Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
2’
8’
15’
3’
Khởi động: 
Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
Yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện các em đã được đọc hay được nghe về một người có tài. 
GV nhận xét & chấm điểm
3. Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
Trong tiết kể chuyện hôm nay, cô sẽ tạo điều kiện cho các em được kể chuyện về một người có tài mà chính các em đã biết trong cuộc sống. Đây là yêu cầu kể chuyện khó hơn, đòi hỏi các em phải chịu nghe, chịu nhìn mới biết về những người xung quanh để kể về họ. 
Cô đã yêu cầu các em đọc trước nội dung bài kể chuyện, suy nghĩ về câu chuyện mình sẽ kể. Các em đã chuẩn bị để học tốt giờ kể chuyện hôm nay như thế nào? 
(GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà như thế nào) GV mời một số HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp.
Hoạt động 2: HD HS hiểu yêu cầu của đề bài
GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề: Kể lại một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức mạnh đặc biệt mà em biết.
GV dán lên bảng 2 phương án KC theo gợi ý 3.
Sau khi đã chọn phương án, GV yêu cầu HS lập nhanh dàn ý cho bài kể. 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_4_tuan_21_dang_thi_hong_anh.doc