Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17 - Phạm Hoàng Mai

Tit2:TẬP ĐỌC. RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I/ Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II/ Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa bài tập đọc phóng to

Bảng phụ ghi sẵn câu văn đoạn văn cần luyện đọc

 

doc30 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17 - Phạm Hoàng Mai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II/ Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh họa bài tập đọc , phóng to.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn,câu văn cần luyện đọc .
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc từng đoạn truyện và trả lời câu hỏi nội dung bài
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
 Hoạt động 1: Luyện đọc: 
MT: Đọc trôi chảy, rõ ràng bài đọc. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật. Đọc đúng các từ khó: Nhô lên, vằng vặc ...
- Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn truyện.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1,2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài :
MT: Trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Nắm nội dung bài đọc.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nhà vua lo lắng về điều gì ?
+ Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì ?
+ Nội dung chính của đoạn 1 là gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại và trao đổi trả lời câu hỏi:
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
+ Công chúa trả lời thế nào ?
c) Đọc diễn cảm:
Yêu cầu HS đọc phân vai (người dẫn chuyện chú hề,công chúa)
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai.
3. Củng cố - dặn dò:
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
+ Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- Nhận xét tiết học .
-3 HS lên bảng thực hiện.
- 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn truyện- đọc 2-3 lượt.
- HS đọc.
- 2 HS đọc toàn bài.
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi 
+ lo lắng vì đêm đó trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời. Nếu công chúa 
+ đến để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng.
- HS trả lời.
- HS đọc đoạn còn lại và trao đổi trả lời câu hỏi:
+ Chú hề đặt câu hỏi như vậy để dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời và một mặt trăng đang trên nằm trên cổ cô.
- HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, chú hề, công chúa).
- HS thi đọc phân vai.
+ Trẻ em nhìn thế giới xung quanh rất khác người lớn , giải thích về thế giới và mọi vật xung quanh rất khác người lớn.
TiÕt3: TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I/ Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Biết số chẵn, số lẻ. Làm bài tập 1, 2. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sách, vở đồ dùng bộ mơn.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho các phép chia hết và phép chia có dư, gọi HS lên bảng thực hiện.
+Thế nào là phép chia hết ?
+ Thế nào là phép chia có dư ?
GV nhận xét và cho điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: GV cho HS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2.
MT: Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận tự tìm các số chia hết cho 2, và các số không chia hết cho 2 
- GV cho HS quan sát, đối chiếu, so sánh và rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2 
“Các số có tận cùng là: 0,2,4,6,8 thì chia hết cho 2 
Các số có chữ số tận cùng là:1,3,5,7,9 thì không chia hết cho 2 .
- GV Gọi 2-3 HS nêu lại kết luận trong bài học.
GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó 
*GV giới thiệu cho HS số chẵn và số lẻ
- GV nêu : “Các số chia hết cho 2 gọi là các số chẵn”
- Gọi HS nêu ví dụ về số chẵn 
- GV nêu tiếp : “Các số không chia hết cho 2 gọi là các số lẻ”
- Gọi HS nêu ví dụ về số lẻ 
Hoạt động 2: Thực hành :
MT: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2.
FBài tập1:
-GV cho HS làm bài vào vở và đọc kết qua.û
FBài tập2:
- Gọi HS đọc đề sau đó cho HS làm vào vở và tự kiểm tra chéo.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc lại phần kết luận trong bài học.
- HS lên bảng thực hiện:
288 : 12 = 24 ; 485 : 15 = 32 dư 5
- HS trả lời. 
- HS lắng nghe
+ Các nhóm thảo luận tự tìm các số chia hết cho 2, và các số không chia hết cho 2 bằng nhiều cách.
HS lên bảng viết
 2 2 : 2 =1
 4 4 : 2 = 2
 6 6 : 2 = 3
 8 8 : 2 = 4
 1 
 3 3 : 2 = 1 dư 1
 5 5 : 2 = 2 dư 1
 7 7 : 2 = 3dư 1
 9 9 : 2 = 4 dư 1
HS quan sát, đối chiếu, so sánh và rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2 
2-3 HS nêu lại kết luận trong bài học.
- HS nêu ví dụ về số chẵn: 2, 4, 6, 8, 10
- HS nêu ví dụ về số lẻ : 1 ,3,5,7,9 ,11,13,
- HS làm vào vở và tự kiểm tra chéo.
- Số chia hết cho 2 là:98, 1000, 744, 7536, 5782. (các số còn lại không chia hết cho 2).
- HS tự viết: - 131 132 133 450 451 452
- 346, 364, 436, 
- Nhiều HS đọc.
TiÕt 4: KHOA HỌC KIỂM TRA CUỐI KỲ I
(Đề do chuyên môn ra)
Buổi chiều
TiÕt1: ThĨ dơc: GV chuyªn biƯt
TiÕt2: TIN HỌC: GV chuyªn biƯt
TiÕt 3: ĐỊA LÍ: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I- Mục tiêu:
 Nội dung ơn tập và kiểm tra định kì:
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi, dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
- GDMT: Giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ mơi trường sống xung quanh và mơi trường sống nĩi chung.
II- Chuẩn bị:
Các bản đồ tự nhiện Việt Nam, tranh, ảnh, SGK (một số tranh ảnh HS sưu tầm)
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hà Nội có những tên gọi khác nào? 
- Vì sao Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá?
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp 
MT: Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ
- Chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam và vị trí của đồng bằng Bắc Bộ và thủ đô Hà Nội
- Hoàn thiện các bước chỉ bản đồ.
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm 
MT: Hệ thống lại kiến thức về các đặc điểm của Đồng Bằng Bắc Bộ.
- Gv cho HS thảo luận theo nhóm.
- Hoàn thiện câu trả lời của HS.
- Cho các nhóm trình bày.
- Gv nhận xét bổ sung.
Hoạt động 3: Trình bày tranh ảnh tư liệu 
-Gv cho HS trình bày tranh ảnh tư liệu theo nhóm như đã chuẩn bị.
- Gv nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò:
- GDMT: Em yêu mến điều gì về thiên nhiên và con người ở đây ?Em sẽ làm gì để gĩp phần bảo vệ mơi trường sống quanh em?
- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK, chuẩn bị thi học kì 1.
- 2 HS trả lời.
- Chỉ bản đồ. (Thực hành sử dụng bản đồ)
Thảo luận theo nhóm 
 + Nhóm 1: Trình bày đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, sự hình thành, sông ngòi)
 + Nhóm 2: Trình bày đắc điểm về nhà ở làng xóm, trang phục, lễ hội của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ 
 + Nhóm 3: Nêu 1 số đắc diểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
 + Nhóm 4: Trình bày đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội?
- Đại diện nhóm lên trình bày. 
- Trình bày theo tổ (các tranh ảnh do các em sưu tầm).
- Đại diện nhóm lên trình bày, giới thiệu về tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người đồng bằng Bắc Bộ.
- Nhiều HS trả lời.
- Cả lớp.
Thứ 5 ngày 19 tháng 12 năm 2013
Buổi sáng
TiÕt1:TẬP LÀM VĂN : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2).
II/ Đồ dùng dạy – học
- Bài văn Cây bút máy viết sẵn trên bảng lớp.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ:
-Trả bài viết: Tả một đồ chơi mà em thích.
- Nhận xét chung về cách viết văn của HS.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động: 
Hoạt động1: Tìm hiểu ví dụ:
MT: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
FBài 1,2,3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc bài Cái cối tân trang 143, 144, SGK. Yêu cầu HS theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trình bày mỗi HS chỉ nói về một đoạn.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
c) Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
Hoạt động2: Luyện tập:
MT: Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2).
FBài tập1:
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ thảo luận và làm bài.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận về câu trả lời đúng .
FBài tập2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS trình bày. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS và cho điểm những HS viết tốt.
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài viết, chuẩn bị tiết sau. 
- Lắng nghe.
- Ba học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài 1,2,3.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, trao đổi, dùng bút chì đánh dấu các đoạn văn và tìm nội dung chính của mỗi đoạn văn.
- Lần lượt trình bày: Bài văn có 4 đoạn:
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- 2 HS tiếp nói nhau đọc nội dung và yêu cầu của bài.
- HS trình bày.
Bài văn gồm 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng được xem là một đoạn. . . .
- H

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_17_pham_hoang_mai.doc
Giáo án liên quan