Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013

II . Hoạt động DH:

1/ Kiểm tra: ( 5 phút) Xếp thứ tự các số tự nhiên từ bé đến lớn:

- GV cho các số : 7 698 ; 7 968 ; 7 896 ; 7 869

- HS xếp thứ tự các số trên theo thứ tự

2/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)

2. Hệ thống lại kiến thức đã học( 5 phút)

- GV cho HS nhắc lại cách so sánh sắp xếp các số tự nhiên . .

GV nêu VD – HS tự so sánh các số tự nhiên

doc56 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n: HS nắm kĩ yêu cầu đề bài 
HS nhắc lại yêu cầu gợi ý ở SGK 
Nhắc lại nội dung chính bài : Một nhà thơ chân chính.
HS đọc thầm toàn bộ nội dung câu chuyện .
Hướng dẫn HS kể:
GV hướng dẫn gợi ý kể chuyện.
HS khá kể chuyện
HS kể theo cặp , theo nhóm , cá nhân , thi kể trước lớp 
 Lưu ý một số điểm trước khi kể :
+ Kể đúng cốt truyện
+Kể xong, cần trao đổi nội dung cốt truyện.
 + Nêu được ý nghĩa câu chuyện
GV cho HS đọc lại bảng tiêu chuẩn đánh giá .
HS dựa theo bảng đánh giá cho điểm .
Lớp nhận xét.
GV nhân xét - ghi điểm, chọn ra người kể hay nhất
3/ Củng cố dặn dò:Về nhà tập kể tiếp 
-------------------------------------------------
 Luyện toán:
Luyện tập: Yến, tạ, tấn
I. Mục tiêu:
- Luyện tập củng cố về đơn vị đo khối lượng : Yến, tạ, tấn.
- Nắm chắc mối quan hệ giữa đơn vị đo yến, tạ, tấn.
II. Hoạt động dạy học:
1.Giưới thiệu bài:
2. Thực hành ở VBT:
Bài 1:Nối vật với số đo thích hợp:
GV hướng dẫn.Kết quả:
Gà ----------->.2kg sữa------------>379g trâu----------->3 tạ.
Bài 2.HS nêu yêu cầu
a) 1 yến = kg 10 yến = kg 2 yến 5 kg = kg
2 yến = kg 4 tạ 3 yến = kg 7 yến 2 kg = kg
7 yến = kg 6 tấn 5 tạ = kg 8 tấn 55 kg = kg.
Các bài còn lại hs làm
Bài 3: >, <, = ?
5 tấn > 35 tạ 32 yến - 20 yến < 12yến 5kg
2 tấn 70 tạ < 2700 kg 200kg x3 = 6tạ 
6 50 kg ..6tạ rưỡi 5 tấn > 30 tạ : 6 
 Bài 3.HS nêu yêu cầu
đổi 2 tấn 9 tạ = 29 tạ Đáp số: Cả 2 con cân nặng là: 31 tạ
4. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
 --------------------------------------
Thứ 5 ngày 16 tháng 9 năm 2010
Thể dục
Tập hợp hàng ngang ,dóng hàng ,điểm số ,quay sau ,đi đều ,vòng phải ,vòng trái ,đứng lại .trò chơi :bỏ khăn
I. Mục tiêu 
	- Biết cách đi đều, vòng phải, vòng trái đúng hướng.
	Trò chơi :(Bỏ khăn ) .yêu cầu HS biết cách chơI và tham gia được các trò chơi. 
II. Địa điểm, phương tiện 
Vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập 
1chiếc còi ,1- 2 chiếc khăn 
III. Hoạt động dạy học 
1. Phần mở đầu 
- Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học 
- Trò chơi : Diệt các con vật có hại 
2. Phần cơ bản 
- Cho hs tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số 
- HS thực hiện theo tổ 
- Tập hợp cả lớp thi đua theo tổ 
-Trò chơi : Bỏ khăn 
GV nêu luật chơi, cho HS chơi thử, gv quan sát nhận xét 
3. Phần kết thúc 
Nhận xét dặn dò 
 ------------------------------------------
Thể dục:
Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại
TC :“Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau’’
I . Mục tiêu:
- Biết cách đi đều vòng trái, vòng phải đúng hướng.
- Trò chơi : Chạy đổi chỗ ,vỗ tay nhau . Yêu cầu : Chơi đúng luật,tham gia được trò chơi. 
II.Địa điểm; Sân trưòng , còi, quả bóng 
III. Hoạt động dạy học:: 
1/ Phần mở đầu: 
GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
Cho HS đi thường theo đội hình vòng tròn
Theo đội hình vòng tròn vỗ tay và hát . 
Trò chơi : “Làm theo tôi nói , không làm theo tôi làm”
2/ Phần cơ bản:
a/Ôn đội hình đội ngũ :
GV cho HS ôn đội hình 
+ Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số ,đứng nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái. 
+Ôn đi đều vòng trái,vòng phải,đứng lại
 - GV theo dỏi , sữa sai cho HS .
- Cho HS tự ôn theo tổ 
GV nhận xét , bổ sung .
b) Trò chơi : “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau’’
 - GV nêu tên trò chơi 
 - Phổ biến luật chơi
HS chơi thử . 
Các tổ bắt đầu thực hiện . Cần chia ra 2 tổ để chơi .
Phân thắng bại , tuyên dương tổ thắng
3/ Phần kết thúc: 
GV hệ thống lại bài
Nhắc nhở HS về nhà học bài. 
HS về lớp tiếp tục học những môn khác
 ----------------------------------------------
Kỹ thuật( t.4)
Khâu thường ( T2)
 I, Mục tiêu:
Tiết 2: HS biết cách cầm vải, cầm kim , lên xuống kim khi khâu . 
Biết cách khâu và khâu được các mũi thường theo đường vạch dấu . 
Rèn luyện tính kiên trì , sự khéo léo của đôi tay 
 II.Đồ dùng: Mảnh vải sợi bông , kéo, kim chỉ
 III. Hoạt động DH:
1/ Kiểm tra : HS lên cắt vải theo đường vạch dấu 
2/ Bài mới: Khâu thường ( Tiết 2 )
HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu 
GVcho HS quan sát nhận xét mẫu : 
Mẫu khâu thật và mũi khâu ở hình 3a, 3b, SGK 
Thế nào là mẫu khâu thường ?
HS đứng tại chỗ nêu
Cả lớp nhận xét . GV bổ sung ( Nếu HS nêu sai )
HĐ2 : Hướng dẫn học sinh thao tác kỹ thuật :
 - GV hướng dẫn cách khâu thường 
HS QS làm theo .
HS thực hành theo cô.
GV theo dõi bổ sung 
Gọi đại diện nhóm lên thực hành 
GV lưu ý :Chú ý cách cầm vải , khi lên kim , khi xuống kim
Nhắc lại các bước khâu thường 
 HĐ3 :Thực hành ( ở tiết này GV chủ yếu cho HS thực hành) 
 - Gọi HS nhắc lại các bước khâu
 - 1, 2 HS khá giỏi lên thực hiện 
Cả lớp thực hành 
Cuối giờ GV có thể đánh giá sản phẩm . Phân loại sản phẩm theo A,B,C
Những HS làm chưa đạt về nhà tiếp tục làm .
3/ Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học
 HS về nhà CB tiếp bài sau.
========={========
========={========
 Buổi chiều
 Luyện toán
	Luyện bảng đơn vị đo khối lượng – Giây thế kỉ 
I . Mục tiêu :
 Hệ thống hoá các kiến thức về tấn ,tạ ,yến ,kg ,hg ,dag ,g và mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng 
- Giải một số bài toán có lời văn liên quan đến đơn vị đo khối lượng 
II . Hoạt động dạy học :
1.HĐ1: Lí thuyết 
 GV cho hs lập lại bảng đơn vị đo khối lượng vào nháp –GV theo dõi hướng dẫn thêm 
Hỏi một số mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lượng 
2. HĐ2: Luyện tập 
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
 a) 2437kg =....tấn ...tạ ...yến ....kg 5tạ =....kg 
 45yến = .....kg 2tấn 5tạ =....kg 
 12kg =.....g 4kg5hg =....g 
 36yến =.....tạ ....yến 9hg 8dag =.....g 
b) 8 phút = .giây 9 giờ 5 phút =  phút
 5 phút 12 giây =  giây 4 ngày 4 giờ =  giờ 
 4 thế kỉ =  năm 7 thế kỉ 5 năm =  năm
Bài 2:
 Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 1234kg lúa ,ngày thứ hai bán nhiều hơn ngày đầu 34kg nhưng lại ít hơn ngày thứ ba 89 kg .Hỏi cả ba ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu kg lúa ?
Bài 3: Bạn Bình thực hiện xong 4 phép tính hết 10 phút 36 giây. Hỏi bạn Bình thực hiện xong 3 phép tính đó hết bao nhiêu giây? ( Thời gian thực hiện mỗi phép tính như nhau.)
3.HĐ3: HS làm bài 
GV theo dõi hướng dẫn thêm.
Bài 3: HDHS tính ngày thứ hai; tính ngày thứ ba; tính cả ba ngày.
Bài 4: HDHS : Đổi 10 phút 36 giây =  giây
 - Giải bài toán bằng cách rút về đơn vị.
4.Củng cố ,dặn dò : 
GV nhân xét giờ học.
========={========
Dành HS khá giỏi:
 Bạn Bình thực hiện xong 4 phép tính hết 10 phút 36 giây. Hỏi bạn Bình thực hiện xong 3 phép tính đó hết bao nhiêu giây? ( Thời gian thực hiện mỗi phép tính như nhau.)
HDHS : Đổi 10 phút 36 giây =  giây
 - Giải bài toán bằng cách rút về đơn vị. 
1. a) Viết số lớn nhất có 5 chữ số và tổng các chữ số bằng 8
b) Viết số bé nhất có 5 chữ số và có tổng các chữ số bằng 40
 tự nhiên xã hộI
 Luyện khoa học; lịch sử và địa lí
I . Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về môn khoa học : Cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn, phối hợp chất đạm và chất béo.
- Tìm hiểu thêm về nước Âu Lạc.
- Hiểu thêm về HĐSX của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
II. Hoạt động dạy học:
1. HĐ1: Khoa học.
? Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
GV giảng thêm: Không có một loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. tất cả những chất mà cơ thể cần đều phải lấy từ nhiều nguồn thức ăn khác nhau. Do đó trong bữa ăn cần ăn kết hợp các thức ăn như cơm, canh, thịt, ( cá, trứng), rau, quả để đảm bảo cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng : bột đường, đạm, chất béo, vitamin, muối khoáng,..cho cơ thể.
? Tại sao cần ăn phối hợp đạm thực vật và đạm động vật?
GV giảng thêm: Mỗi loại đạm có chứa chất bổ dưỡng ở tỉ lệ khác nhau. Ăn phối hợp sẽ giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt động tốt hơn.
2.HĐ2: Lịch sử
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng.
a) Ai là người dựng nên nước Âu Lạc?
A. Lạc Long Quân B. Thục Phán C. Hai Bà Trưng D. Âu Cơ
b) Kinh đô nước Âu Lạc đặt ở đâu?
A. Mê Linh B. Cổ Loa C. Thuận Thành D. Đông Hà
Câu2: Triệu Đà đã dùng mưu gì để thắng An Dương Vương?
A. Hoãn binh giảng hoà B. Chia rẽ nội bộ 
C. Điều tra cách bố trí lực lượng của ta D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu3: Vào năm nào Triệu Đà chiếm được Âu Lạc?
A. Năm 197 TCN B. Năm 180 TCN C. Năm 179 TCN D. Năm thứ hai SCN.
3. HĐ3: Địa lí
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Ruộng bậc thang thường được nằm ở đâu?
A. Thung lũng B. Sườn núi C. Đỉnh núi D. Cả ba vị trí trên
Câu 2: Nghề nào dưới đây không phải là nghề của người dân ở HLS ?
A. Khai thác dầu mỏ B. Nghề thủ công truyền thống
C. Nghề nông D. Nghề khai thác khoáng sản
4. Củng cố dặn dò:
Nhắc HS ôn tập thêm ở nhà.
GV nhận xét giờ học.
Thứ Hai, ngày 24 tháng 9 năm 2007
Tập đọc
Một người chính trực
I. Mục tiêu 
- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc chuyện với giọng thông thả rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi sự chính trực thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
II. Đồ dùng dạy học 
Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong sgk 
Bảng phụ viết câu, đoạn vă cần hướng dẫn đọc 
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ 
- Hai HS nối tiếp nhau đọc chuyện : “Người ăn xin”
- Nêu nội dung chính của bài 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc 
HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn truyện 
Đoạn 1: Từ đầu đến đó là vua Lí Cao Tông 
Đoạn 2 : Tiếp đến tới thăm Tô Hiến Thành 
Đoạn 3 : Phần còn lại 
- HS nối tiếp nhau đọc kết hợp giải nghĩa từ chú giải ,đọc từ ngữ khó đọc 
- HS luyện đọc theo nhóm 3 
- Hai hs đọc cả bài 
- GV đọc diễn cảm 
b. Tìm hiểu bài 
*Một HS đọc thành tiếng đoạn 1, cả lớp đọc thầm 
	- Đoạn này kể chuyện gì ? (Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua )
	- Trong việc lập ngôi vua sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? (Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ đi chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua )
* Một HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm 
	- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên đến chăm sóc ông ? (Quan tham tri chính sự

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2012_2013.doc
Giáo án liên quan