Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 23

I. MỤC TIÊU :

Học xong bài này, học sinh có khả năng :

 _ Nêu được khái niệm môi trường sống và các loại môi trường sống của sinh vật.

 _ Phân biệt được các nhân tố sinh thái .

 _ Rèn luyện kĩ năng quan sát phân tích, thu nhận kiến thức từ các hình vẽ, kĩ năng thảo luận theo nhóm và tự nghiên cứu SGK.

II/ CHUẨN BỊ

- Giỏo viờn: Tranh aỷnh

- HS: Kiến thức

III/ PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, thảo luận nhóm, gợi mở,

IV/ TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

3. Baì mới

 4. Củng cố: GV yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài.

 _ GV gợi ý để HS trả lời các câu hỏi cuối bài.

 5. Dặn dũ:

 _ Học thuộc bài, ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài.

 _ Trả lời các câu hỏi cuối bài .

 _ Soạn trước bài 42 “ ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật”

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 23
Tiết: 43 Phần II : SINH THáI Và MÔI TRƯờNG
Chương I : SINH VậT Và MÔI TRƯờNG
Bài 41 : MÔI TRƯờNG Và CáC NHÂN Tố SINH THáI
I. MụC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh có khả năng :
	_ Nêu được khái niệm môi trường sống và các loại môi trường sống của sinh vật.
	_ Phân biệt được các nhân tố sinh thái .
	_ Rèn luyện kĩ năng quan sát phân tích, thu nhận kiến thức từ các hình vẽ, kĩ năng thảo luận theo nhóm và tự nghiên cứu SGK.
II/ CHUẨN BỊ
Giỏo viờn: Tranh aỷnh
HS: Kiến thức
III/ PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, thảo luận nhúm, gợi mở, 
IV/ TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG
Ổn định
Kiểm tra bài cũ
Baứi mụựi
Hoạt động của Giỏo Viờn
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
 Em hãy quan sát bức tranh kết hợp với hiểu biết của mình cho biết Hươu sống trong rừng chịu ảnh hưởng của các nhân tố nào dưới đây : Cây cỏ, Thú dữ, Giun đất, ánh sáng, Sâu ăn lá, Con cá, Sán lá gan. 
GV : Ngoài những nhõn tố này ra hươu rừng cũn chụi ảnh hưởng của cỏc nhõn tố nào khỏc nữa?
 Vậy mụi trường sống của sinh vật là gỡ?
 GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 41.1 sgk và điền cỏc mụi trường chủ yếu vào bảng:
Stt
Tên sinh vật
Môi trờng sống
 Vậy cú những loại MT nào?
 GV yờu cầu cỏc em về nhà hoành thành bảng 41.1 sgk
 Nhõn tố sinh thỏi là gỡ?
 Hóy kể một số nhõn tố sinh thỏi MT mà mem biết? 
 GV kể thờm một số nhõn tố sinh thỏi MT. Vậy nhõn tố sinh thỏi MT được chia ra làm những nhúm nào?
 Chỉ ra nhân tố sinh thái vô sinh, nhân tố sinh thái hữu sinh trong sơ đồ trên?
 Trong một ngày (từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi nh thế nào?
 - Trong một ngày (từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi nh thế nào?
 Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra nh thế nào?
 Qua bài tập em có nhận xét gì về sự thay đổi của các nhân tố sinh thái trên?
 Quan sát hình vẽ và thảo luận nhúm 2 phỳt:
- Cá rô phi ở Việt Nam sống và phát triển ở nhiệt độ nào ?
 - Nhiệt độ nào cá rô phi sinh trởng và phát triển thuận lợi nhất ?
 - Tại sao dới 5 0C và trên 42 0C thì cá rô phi sẽ chết ?
 Vậy giới hạn sinh thỏi là gỡ?
Cây cỏ, Thú dữ, Giun đất, ánh sáng, Sâu ăn lá, Sán lá gan. 
Con người, khụng khớ, mưa, nhiệt độ, chỏy rừng, đất
 HS trả lời
HS về nhà làm bài tập
 HS trả lời
 ánh sáng, nhiệt độ, nước, độ ẩm,....
_ Nhóm NT vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, nước, độ ẩm.
_ Nhóm nhân tố hữu sinh: con người và sinh vật khác.
Trong một ngày cờng độ ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất tăng dần từ sáng tới tra và sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối.
- ở nước ta, độ dài ngày thay đổi theo mùa: mùa hè ngày dài đêm ngắn, mùa đông ngày ngắn đêm dài.
Trong một năm nhiệt độ thay đổi theo mùa: 
+ Mùa xuân: ấm áp
+ Mùa hè: nóng
+ Mùa thu: mát mẻ
+ Mùa đông : lạnh
Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo từng môi trờng và thời gian.
I. Môi trường sống của sinh vật:
- Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
 - Có 4 loại môi trường chủ yếu :
+ Môi trường nước.
+ Môi trường trên mặt đất – không khí.
+ Môi trường trong đất.
+ Môi trường sinh vật.
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường:
1. Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động đến sinh vật.
 2. Có 2 nhóm chính.
Nhân tố vô sinh
Nhân tố hữu sinh
Nhân tố con người
Nhân tố các sinh vật khác
ánh sáng
Khai thác thiên nhiên
Cạnh tranh
Nhiệt độ
Xây dựng nhà cầu đường
Hữu sinh
Nước
Chăn nuôi trồng trọt
Cộng sinh
Độ ẩm
Tàn phá môi trường
hội sinh
 III. Giới hạn sinh thái:
_ Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định
 4. Củng cố: GV yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài.
	_ GV gợi ý để HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
 5. Dặn dũ:
	_ Học thuộc bài, ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài.
	_ Trả lời các câu hỏi cuối bài .
	_ Soạn trước bài 42 “ ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật”
Tuần : 23
Tiết :44 ảNH HƯởNG CủA áNH SáNG LÊN ĐờI SốNG SINH VậT
I. MụC TIÊU :
	_ Nêu được ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải phẩu, sinh lí, và tập tính của sinh vật.
	_ Giải thích được sự thích nghi của sinh vật.
	_ Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ, kĩ năng trao đổi nhóm và tự nghiên cứu SGK.
II/ CHUẨN BỊ
Giỏo viờn: Tranh aỷnh
HS: Kiến thức
III/ PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, thảo luận nhúm, gợi mở, 
IV/ TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG
Ổn định
Kiểm tra bài cũ
Cõu hỏi
Đỏp ỏn
Vậy mụi trường sống của sinh vật là gỡ? Vậy cú những loại MT nào? Cho vớ dụ?
 Nhõn tố sinh thỏi là gỡ? Được chia ra làm những nhúm nào?
- Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
 - Có 4 loại môi trường chủ yếu :nước, trên mặt đất – không khí, trong đất, sinh vật.
. Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động đến sinh vật.
Baứi mụựi
Hoạt động của Giỏo Viờn
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
 GV treo tranh phóng to hình 42.1 và 42.2 SGK cho HS quan sát
 Vậy ỏnh sỏng cú ảnh hưởng đến đặc điểm hỡnh thỏi và hoạt động sinh lớ của cõy như thế nào?
 GV cho HS thảo luận nhúm để hoàn thành bảng 42.1
 Yờu cầu từng nhúm đại diện lờn trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung?
 Giải thớch cỏch xếp lỏ trờn thõn của cõy lỏ lốt?.
 ( Lỏ xếp ngang để nhận được nhiều ỏnh sỏng.)
 Giải thớch cỏch xếp lỏ trờn thõn của cõy lỳa?.
 (Lỏ xếp nghiờng trỏnh tia nắng chiếu thẳng gúc.)
 .Sự khỏc nhau giữa 2 cỏch xếp lỏ này cú ý nghĩa gỡ?
 Người ta phõn biệt cõy ưa búng và cõy ưa sỏng dựa vào đặc điểm nào?
 Hóy kể tờn những cõy ưa búng và ưa sỏng mà em biết?
 Trong nụng nghiệp, người nụng dõn đó ứng dụng điều này vào trồng trọt như thế nào? Điều đú cú ý nghĩa gỡ?
 GV yờu cầu học sinh làm BT trong sgk?
 Điều đú chứng tỏ ỏnh sỏng cú vai trũ gỡ đối với đời sống động vật?
 Tập tớnh kiếm ăn và nơi ở của động vật liờn quan với nhau ntn?.
 Hóy lấy thờm VD khỏc về ảnh hưởng của ỏnh sỏng lờn đời sống động vật?
 Hóy rỳt ra kết luận chung về ảnh hưởng của ỏnh sỏng lờn đời sống động vật?
 .Dựa vào khả năng thớch nghi với điều kiện chiếu sỏng cú thể chia động vật thành mấy nhúm?
 .Trong chăn nuụi, người ta cú những biện phỏp kĩ thuật gỡ để tăng năng suất?
Những đặc điểm của cõy
Khi cõy sống nơi quang đóng
Khi cõy sống trong búng rõm,dưới tỏn cõy khỏc ,trong nhà 
 Đặc điểm hỡnh thỏi 
-Lỏ 
-Thõn
Phiến lỏ nhỏ ,hẹp ,màu xanh nhạt
Thõn cõy thấp ,số cành nhiều
-Phiến lỏ lớn ,màu xanh thẫm
- Chiều cao bị hạn chế bởi chiều cao bởi tỏn cõy phớa trờn ,của trần nhà
Đặc điểm sinh lớ :
-Quang hợp 
-Thoỏt hơi nước 
-Hụ hấp 
Cường độ quang hợp cao
Tăng cao khi ỏnh sỏng mạnh
Cường độ hụ hấp cao
- Cường độ quang hợp yếu
Thoỏt hơi nước kộm
- Cường độ hụ hấp yếu
Giỳp thực vật thớch nghi với mụi trường sống.
Cõy ưa sỏng: Nhón, soài, mớt, dưa hấu, dừa, rau cải,cõy ngụ, 
Cõy ưa búng: Cõy cà phờ, gừng, lỏ lốt, nghệ, khoai sọ, ...
Trồng xen kẽ cõy để tăng năng suất và tiết kiệm đất.
VD. Trồng xen kẽ đậu với ngụ.
Kiến sẽ đi theo hướng ỏnh sỏng do gương phản chiếu. 
Giỳp động vật cú thể nhận biết hướng đi; 
Nơi ở phự hợp với tập tớnh kiếm ăn. 
VD.Loài ăn đờm thường ở trong hang tối, trong lũng đất..
Cú 2 nhúm ĐV
II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
 1. Ánh sỏng ảnh hưởng đến đặc điểm hỡnh thỏi và hoạt động sinh lớ của thực vật như: Quang hợp, Hụ hấp và thoỏt hơi nước của cõy
 2. Mỗi loại cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau, có nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng
+ Nhúm cõy ưa sỏng: Bao gồm những cõy sống nơi quang đóng.
+ Nhúm cõy ưa búng: Bao gồm những cõy sống nơi cú ỏnh sỏng yếu, dưới tỏn cõy khỏc.
II. ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
 1. Ánh sỏng ảnh hưởng tới cỏc hoạt động của động vật :Nhận biết, định hướng di chuyển trong khụng gian, sinh trưởng, sinh sản..
Giỳp động vật điều hoà thõn nhiệt
 2. Cú 2 nhúm ĐV:
- Nhúm động vật ưa sỏng: Gồm những động vật hoạt động ban ngày 
- Nhúm động vật ưa tối ; Gồm những động vật hoạt động ban đờm, sống trong hang, hốc đất hay dưới đỏy biển.
 4. Củng cố: 
	_ GV yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và phải nêu được ảnh hưởng của ánh sáng tới đời sống động thực vật.
 5. Dặn dũ
	_ Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài.
	_ Trả lời các câu hỏi cuối bài.
	_ Điền tiếp vào bảng 42.2
	_ Đọc mục em có biết.
	_ Soạn trước bài 43 “ ánh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật “.
 Kớ duyệt, ngày thỏng năm 
 PHT

File đính kèm:

  • doctuan 23 sinh 9.doc