Giáo án Sinh học 9 - Tiết 28 đến 34 - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu bài dạy:

a.Kiến thức:- HS nhận biết một số dạng thường biến phát sinh ở một số đối tượng thường hặp do phản ứng giữa kiểu gen với môi trường qua tranh ảnh và mẫu vật.

- Phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến.

- Qua quan sat rút ra được tính chất của thường biến.

b.Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích số liệu, kỹ năng hoạt động nhóm.

- Thấy được sự khác nhau cơ bản của thường biến và đột biến.

II. Đồ dùng dạy học:

a.Chuẩn bị của giáo viên:

 - Tranh ảnh minh hoạ thường biến.

 - Cây rau dừa nước, lá cây rau mác.

 - ảnh chụp một số dạng đột biến.

b. Chuẩn bị của học sinh:

 - Giấy viết bản tường trình.

 - Chuẩn bị các mẫu vật trước ở nhà

III. Hoạt động dạy và học:

- Gv vào bài và ghi mục bài lên bảng

Hoạt động 1: Nhận biết một số thường biến phát sinh dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh.

a. Tổ chức thực hiện:

 

doc21 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 9 - Tiết 28 đến 34 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận.
- HS thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS khác bổ sung
b. Kết luận:
+ Nguyên nhân: Do các tác nhân lý hoá trong tự nhiên, do ô nhiễm môi trường hoặc do rối loạn trao đổi chất trong môi trường nội bào.
+ Bện pháp hạn chế:
Sử dụng hợp lí các hoá chất như: thuốc trừ sâu, trừ cỏ, cáclaọi hoá chất khác,..
Hạn chế ô nhiễm môi trường.
Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học,...
Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mắ bệnh di truyền.
 IV. Kết luận:
1. Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cần nắm.
2. Yêu cầu HS đọc phần: em có biết.
3. Hướng dẫn HS làmcác bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn:05/12/09 
 Ngày dạy: 07/12/09
TIẾT 31:DI TRUYỀN HỌC VỚI NGƯỜI
I. Mục tiêu bài học :
a.Kiến thức - Học sinh hiểu được di truyền y học tư vấn là gì và nội dung của lĩnh vực khoa học này.
- Giải thích được cơ sở di truyền học của việc: một vợ 1 chồng và cấm kết hôn với những người có quan hệ huyết thống gần.
- Giải thích được tại sao phụ nữ không nên sinh con sau 35 tuổi.
- Thấy được tác hại của ô nhiễm môi trường đối với cơ sở vật chất di truỳen ở người.
b.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích số liệu.
- Kỹ năng hoạt động nhóm...
 II. Đồ dùng dạy học:
 a.Chuẩn bị của giáo viên: - Hai bảng phóng to 30.1 và 30.2 SGK.
 - Một số tư liệu về hậu quả của kết hôn gần.
b. Chuẩn bị của học sinh: - Phiếu học tập.
 - Chuẩn bị bài trước ở nhà.
 III. Hoạt động dạy và học:
A. ổ định tổ chức lớp 
B. Bài cũ:
1. Liệt kê các bệnh và tạt di truyền ở người?
2. Đề xuất các biện pháp để phòng và tránh các bệnh và tật di truyên ở người?
C. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu di truyền y học tư vấn.
 Hoạt động của Gv
 Hoạt động của Hs
- V yêu cầu HS thu thập và xử lý thông tin ở mục I, hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Di truyền y học tư vấn là gì?
+ Nghiên cứu thông tin trong ví dụ 1 trả lời câu hỏi sau:
? Em hãy thông tin cho đôi trai, gái biết đây là bệnh gì?
? Bệnh do gen trội hay gen lặn quy định? Tại sao?
? Nếu họ lấy nhau, sinh con đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh thì họ có nên có con nữa không? Tại sao?
- Giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
- HS thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS khác bổ sung
 Kết luận:
- truyền y học tư vấn bao gồm:Chuẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên liên quan đến bệnh và tật di truyền.
- Lời khuyên:
+ Không nên kết hôn với nhau.
+ Nếu kết hôn không nên sinh con.
Hoạt động 2: Tìm hiểu di truyền học với hôn nhân và KHHGĐ
 Hoạt động của Gv
 Hoạt động của Hs
- GV treo tranh hình 30.1 SGK.
- Yêu cầu HS thu thập thông tin mục I.1 và ở bảng 30.1 hoạt đông nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Tại sao kết hôn gần làm suy thoái nòi giống?
+ Tại sao những người có quan hệ huyết thống từ đời thứ 5 trở đi thì luật hô nhân gia đình chophép kết hôn với nhau?
+ Vì sao nên cấm chuẩn đoán giới tính thai nhi? 
- Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu các thông tin ở bảng 30.2 SGK và trả lời câu hỏi;
?Nên sinh con ở lứa tuổi nào để đảm bảo giảm tỷ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận.
- HS thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS khác bổ sung
b. Kết luận:
1. Di truyền học với hôn nhân.
Kết hôn gần làm suy thoái nòi giống vì: tỷ lệ mắc các bệnh và tật di truyền cao.
- Luật hôn nhân gia đình cho phếp kết hôn từ đời thứ 5 trở đi để tránh sự tổ hợp các gen lặn gây bệnh có trong 1 kiểu gen.
- Qua bảng 30.1 ta thấy tỷ lệ nam/nữ biến đổi theo độ tuổi có thể giải thích theo cơ chế di truyền trội, lặn.
2.Di truyền học với KHHGĐ.
Nên sinh con ở độ tuổi 22 đến 34 để đảm bảo học tập, công tác đồng thời tránh được các bệnh tật liên quan đến bà mẹ và con, giảm tỷ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao.
Hoạt động 3: Tìm hiểu hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường
a. Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của Gv
 Hoạt động của Hs
- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong SGK ở mục III, hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Các nguồn gây ô nhiễm môi trường và tác hại của chúng đối với cơ sở vật chất của tính di truyền?
+ Cần làm gì để giảm tác hại của chúng và bảo vệ thế hệ loài người hiện tại và tương lai?
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
- HS thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS khác bổ sung
b. Kết luận: 1. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến cơ sở vật chất di truyền của loài người:
Các chất phóng xạ tạo ra từ các vụ nổ.
Các hoá chất thải ra do ngành công nghiệp hoá chất.
Thuốc diệt sâu, cỏ.
Các hoá chất khác...
2. Cần đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và ô nhiễm môi trường.
IV. Kết luận:
1. Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cần nắm.
2. Hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK.
3. Dặn HS chuẩn bị bài trước ở nhà.
Ngày soạn: 10/12/09
 Ngày dạy: 11/12/09
TIẾT 32: CễNG NGHỆ TẾ BÀO
I. Mục tiêu bài học:
a.Kiến thức: - Học sinh nắm được thế nào là công nghệ tế bào.
- Biết được công nghệ tế bào gồm những công đoạn nào và hiểu được tại sao cần thực hiện công đoạn đó.
- Nắm được những ưu điểm của việc nhân giống vô tính trong ống nghiệm và phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô trong chọn giống.
b.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích.
- Kỹ năng hoạt động nhóm..
II. Đồ dùng dạy học:
 a.Chuẩn bị của giáo viên: - Trang vẽ phóng to hình 31.1
 - Sưu tầm những ảnh chụp về các giống cây trồng và vật nuôi được nhân giống vô tính.
b. Chuẩn bị của học sinh:
 - Phiếu học tập.
 - Chuẩn bị bài trước ở nhà.
 III. Hoạt động dạy và học:
A. ổn định tổ chức lớp
B. Bài cũ: 1. Các loại đột biến có vai trò như thế nào?
C. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về công nghệ tế bào. 
 Hoạt động của Gv
 Hoạt động của Hs
- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong SGK.
- Chia lớp thành các nhóm để hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Công nghệ tế bào là gì?
+ Để nhận được mô non, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc, người ta cần phải thực hiện những công việc gì? Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại giống với dạng gốc?
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận:
- HS thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS khác bổ sung
 Kết luận:
Công nghệ tế bào là ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cây tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn:
 + Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang sang nuôi cấy để tạo mô sẹo. 
 + Dùng hooc môn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
 + Cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh có kiểu gen như dạng gốc vì nó được phát triển từ một tế bào gốc. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu những ứng dụng của công nghệ tế bào.
 Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
- Giáo viên yêu cầu HS thu thập thông tin trong SGK phần II và hình 31.1.
- Tổ chức học sinh thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Công nghệ tế bào có những ứng dụng nào?
+ Trình bày những ưu điểm và triển vọng của phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm?
+ Nêu những thành tựu của nhân giống vô tính?
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
- HS thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS khác bổ sung
 Kết luận:
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm(vi nhân giống) ở cây trồng.
- Tách mô phân sinh nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp sau đó chia nhỏ chúng và cho chúng phát triển tăng nhanh về số lượng. Sau đó dùng hooc môn sinh trưởng kích thích cho nó phát triển thành cây hoàn chỉnh.
- Trồng cây con trong bầu và đem ra sản xuất đại trà.
- Thành tưu: giống khoai tây, các loại thực vật quý hiếm....
2. Nhân bản vô tính ở động vật và người:
 Hiện nay công nghệ tế bào đã có thể nhân bản vo tính thành công các loài động vật và phôi người nhằm mục đích bảo tồn các loại động vật quý hiếm và chữa bệnh ở người.
3. Phương pháp nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng.....
D. Tổng kết bài học:
- GV cho HS nắm lại kiến thức bài học bằng cách cho HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.
- GV : Cho HS trả lời câu hỏi 1,2 cuối bài.
- Gv : Cho HS đọc phần “EM có biết ?”
E . Cuối giờ học:
- GV yêu cầu HS về ôn lại bài củ và nghiên cứu trước bài : Công nghệ gen
- GV nhận xét giờ học.
IV. Đúc rút kinh nghiệm :
Ngày soạn:13/12/09 
 Ngày dạy: 14/12/09
TIẾT 33: CễNG NGHỆ GEN
I. Mục tiêu bài dạy:
a.Kiến thức:
- Học sinh hiểu được kỹ thuật gen là gì và nắn được kỹ thuật gen bao gồm những khâu nào.
- Học sinh nắm được những ứng dụng của kỷ thuật gen trong sản xuất và đời sống.
- Học sinh hiểu được công nghệ sinh học là gì và các lĩnh vực chủ yếu của công nghệ sinh học hiện đại, vai trò của công nghệ sinh học trong sản xuất và đời sống.
b.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích sơ đồ, kỹ năng hoạt động nhóm...
c.Thái độ:
- Thấy được vai trò của tính kiên trì trong học tập, nghi
 II. Đồ dùng dạy học:
 a.Chuẩn bị của giáo viên:
 - Tranh vẽ phóng to hình 32 SGK.
 - ảnh chụp các sản phẩm tạo ra từ công nghệ gen.
b. Chuẩn bị của học sinh:
 - Phiếu học tập
 - Chuẩn bị bài trước
III. Hoạt động dạy và học:
A. Bài cũ:
1. Công nghệ tế bào là gì? Công nghệ tế bào bao gồm những khâu nào?
2. Trình bày những ứng dụng của công nghệ tế bào?
 B. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm gen và kỹ thuật gen.
a. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
- GV yêu cầu học sinh thu thập thông tin trong SGK mục I và hình 32 SGK.
- Tổ chức học sinh hoạt động nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
+ Kỹ thuật Gen là gì?
+ Các khâu trong kỹ thuật gen?
+ Người ta sử dụng kỹ thuật gen nhằm mục đích gì?
+Công nghệ gen là gì?
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
- HS thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS khác bổ sung
b. Kết luận:
Kỹ

File đính kèm:

  • docGA thang12.doc