Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 41: Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn

I Mục tiêu:

- HS nắm được các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn.

- Củng cố kiến thức lí thuyết về lai giống.

- Giáo dục lòng yêu mến bộ môn.

II Phương pháp:

- Quan sát, thực hành

III. Chuẩn bị:

GV: Tranh mô tả các thao tác lai giống Lúa, Cà chua hoặc Ngô.

- Tranh cấu tạo hoa Lúa.

- Hai giống Lúa hoặc Ngô có cùng thời gian sinh trưởng nhưng khác nhau về chiều cao cây, màu sắc, kích thước hạt.

- Kéo, kẹp nhỏ, bao cách li, nhãn ghi công thức.

HS: Hoa bầu, hoa Bí

 - Xem trước nội dung bài thực hành.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức lớp: KT sĩ số HS

2. Kiểm tra bài củ: (không)

3. Dạy bài mới:

* GV giới thiệu bài thực hành: tuy nhiên thời gian này chưa có hoa Ngô và hoa Lúa nên HS chỉ tìm hiểu qua tranh, ảnh và quan sát các thao tác mô tả.

* Các hoạt động dạy - học:

HĐ1. Tìm hiểu Các thao tác giao phấn

 

 

doc72 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 41: Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n sát.
- Hướng dẫn HS quan sát, đếm các sinh vật và ghi vào bảng 51.2, 51.3 trang 155 SGK. Tên các loài có nhiều, ít, hiếm . . .
 b. Chuỗi thức ăn:
Xây dựng sơ đồ về chuỗi thức ăn.
Yêu cầu HS quan sát, nhận biết thức ăn của mỗi loài sinh vật (khó thực hiện trong một thời gian ngắn- HS nhớ lại kiến thức dã học ở lớp 6, 7 và kiến thức thực tế để điền vào bảng ).
Vẽ sơ đồ từng chuỗi thức ăn đơn giản.
VD: Cỏ ¦Châu chấu ¦ Ếch nhái
	 Cỏ ¦ Sâu ¦ Chim
Cho HS trao đổi, đề xuất các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái đó.
HS viết thu hoạch
1/ Kiến thức lí thuyết:
Nêu các sinh vật chủ yếu có trong hệ sinh thái đã quan sát và môi trường sống của chúng.
Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn , trong đó chỉ rõ sinh vật sản xuất, động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt và sinh vật phân giải.
2/ Cảm tưởng của em sau khi học bài thực hành về hệ sinh thái ?
Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tốt hệ sinh thái đã quan sát ?
Tổng kết:
GV đánh giá, nhận xét kết quả tiết thực hành.
Thu bài thu hoạch của HS .
* Dặn dò: - HS xem trước nội dung bài 23 “Tác động của con người đối với môi trường”.
Ngày dạy: 
Chương III. CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
Tiết:56 Bài 53. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
Mục tiêu:
HS biết được các hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên, từ đó ý thức được trách nhiệm cần phải bảo vệ môi trường sống cho chính mình và cho các thế hệ mai sau.
Rèn luyện cho HS kĩ năng thu thập thông tin, khái quát hoá kiến thức, có kĩ năng hoạt động nhóm.
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
Phương pháp:
Trao đổi nhóm.
III.Chuẩn bị:
GV: Tư liệu về môi trường, hoạt động của con người tác động đến môi trường.
HS: Tìm hiểu trước nội dung bài.
IV.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức lớp: 	KT sĩ số HS
2. Kiểm tra bài củ: (Không)
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu: Khái quát chương.” Con người dân số và môi trường”. Để đáp ứng nhu cầu của cuộc sống con người đã tác động nhiều đến môi trường. Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về vấn đề này. 
* Các hoạt động dạy - học:
HĐ1.	Tìm hiểu I. Tác độngcủa con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung ở SGK . Cho biết tác động của con người đến môi trường qua từng thời kỳ.
Nhận xét, đánh giá các ý kiến của HS, giúp HS chốt lại một số nội dung.
- Chủ động tìm hiểu nội dung 
- Trình bày những hiểu biết về tác động của con người đến môi trường qua từng thời kỳ.
* Tác động của con người:
Thời kì nguyên thuỷ:
Con người đốt rừng, đào hố săn bắt thú dữ làm giảm diện tích rừng.
Xã hội nông nghiệp:
+ Trồng trọt, chăn nuôi.
+ Phá rừng làm khu dân cư, khu sản xuất làm thay đổi đất và tầng nước mặt.
Xã hội công nghiệp:
+ Khai thác tài nguyên bừa bãi, xây dựng nhiều khu công nghiệp làm thu hẹp diện tích đất, tạo lượng rác thải lớn.
HĐ2.	Tìm hiểu II.Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên,
- Những hoạt động nào của con người làm phá huỷ môi trường tự nhiên?
- Hậu quả của những hoạt động của hoạt động của con người?
* Giúp HS có đáp án đúng:
1a, 2ah, 3 tất cả, 4........., 5abcdgh, 6abcdgh, 7 tất cả.
- Ngoài ra còn có những hoạt động nào của con người gây suy thoái môi trường?
Liên hệ ở Hải lăng- em biết có nhà máy nào đang hoạt động gây ô nhiễm môi trường? (Nhà máy tinh bột sắn)
- Hãy trình bày hậu quả của việc chặt phá rừng bừa bãi, và gây cháy rừng?
- Em hãy cho biết tác hại của việc chặt phá rừng bừa bãi, và gây cháy rừng?
- Em hãy cho biết tác hại của việc chặt phá rừng, đốt rừng trong những năm gần đây? (Lũ quét ở Hà Giang, sạt lỡ bờ sông Hồng . . .)
Chốt lại nội dung.
HS nghiên cứu bảng 53.1/T159, trao đổi, thống nhất ý kiến phát biểu
HS nêu được một số ý kiến:
Cây rừng bị mất gây xói mòn đất 
Lũ lụt . . .
Nước ngầm giảm
Khí hậu thay đổi.
Giảm đa dạng sinh học, mất cân bằng sinh thái.
HS nắm nội dung chính.
* Nhiều hoạt động của con người đã gây hậu quả xấu :
Làm mất cân bằng sinh thái.
Gây xói mòn đất, lũ lụt, hạn hán, ảnh hưởng mạch nước ngầm.
Nhiều loài sinh vật bị mất, nhiều loài quí hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
.
HĐ3.	Tìm hiểu II.Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường
- Con người đã làm gì để bảo vệ, cải tạo môi trường?
Nhận xét, giúp HS hoàn chỉnh nội dung.
HS tìm hiểu nội dung SGK trang 159, kết hợp hiểu biết cá nhân , trao đổi trả lời câu hỏi.
HS trình bày, các HS khác theo dõi bổ sung
- Hạn chế sự gia tăng dân số
Qua các thông tin báo chí, truyền hình. . .em hãy cho biết thành tựu con người đã đạt được trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường. (Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, phủ xanh đồi trọc . . .)
Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên.
Bảo vệ các loài sinh vật.
Phục hồi và trồng rừng mới.
Xử lý các nguồn chất thải.
Lai tạo giống vật nuôi, cây trồng có năng suất cao, phẩm chất tốt.
HS vận dụng vốn hiểu biết của mình để trình bày.
4. Củng cố:
Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trường do hoạt động của con người?
5. Dặn dò:
HS về nhà học bài, làm câu 2 SGK Trang 160
Xem nội dung bài 54, tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
Ngày dạy:
Tiết57: Bài 54. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Mục tiêu:
HS nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống. HS hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của HS.
Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát kênh hình, phát hiện kiến thức, kĩ năng khái quát hoá kiến thức và động nhóm.
Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường.
Phương pháp:
Nêu vấn đề
Hoạt động trao đổi nhóm
 Chuẩn bị:
GV: Các tranh ảnh trên báo liên quan đến vấn đề ô nhiễm môi trường. 
	Sách : hỏi đáp về môi trường và sinh thái
HS: Tìm hiểu nội dung bài
 Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức lớp: 	KT sĩ số HS
2. Kiểm tra bài củ:
- Kể tên những việc làm ảnh hưởng xấu đến môi trường mà em biết, tác hại của những việc làm đó. Hành động cần làm để khắc phục ảnh hưởng xấu đó?
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu:Có rất nhiều việc làm của con người ảnh hưởng xấu và gây ô nhiễm môi trường. Ô nhiễm môi trường là gì? Nguyên nhân nào gây ra sự ô nhiễm, bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu.
* Các hoạt động dạy - học:
HĐ1.	Tìm hiểu I. Ô nhiễm môi trường là gì?
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nêu vấn đề : Theo em như thế nào là ô nhiễm môi trường?
- Biểu hiện của Ô nhiễm môi trường ?
- Do đâu môi trường bị ô nhiễm?
(Nhiều rác thải, khói bụi, mùi hôi, bầu không khí có nhiều chất độc hại. . . )
Tìm hiểu nội dung SGK trang 161, kết hợp hiểu biết cá nhân và tài liệu đã sưu tầm 
Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến phát biểu.
Các HS khác theo dõi bổ sung
* Khái quát thành khái niệm ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh họccủa môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
Ô nhiễm môi trường do:
+ Hoạt động của con người
+ Hoạt động của tự nhiên: núi lữa, lũ lụt, sinh vật...
HĐ2.	Tìm hiểu II.Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
Hãy cho biết một số chất khí thải gây độc?
Các chất khí độc thải ra từ hoạt động nào?
Yêu cầu HS hoàn thành bảng 54.1 SGK 
( Bốn tổ hoàn thành 4 nội dung )
Đánh giá kết quả của từng nhóm.
*Liên hệ: ở địa phương nơi gia đình em sinh sống có hoạt động nào đốt cháy nhiên liệu gây ô nhiễm không khí?
- Em làm gì trước tình hình đó?
*Việc đốt cháy nhiên liệu trong sinh hoạt ở gia đình như than, củi, gas sinh ra lượng CO2 gây ô nhiễm. . . Cần làm bếp thông thoáng để tránh khí độc.
Chốt lại nội dung:
Yêu cầu HS cùng tìm hiểu nội dung mục 
2
Cho HS tìm hiểu H54.2 
- Các chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học thường tích tụ ở những môi trường nào?
- Mô tả con đường phát tán các loại hoá chất đó?
Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung mục 3 
- Nguồn ô nhiễm phóng xạ từ đâu?
1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
HS nghiên cứu SGK trả lời , nêu được:
CO2, NO2, SO2, khói bụi ...
CFC (khí thải từ máy điều hoà, tủ lạnh...)
Thảo luận, tìm nội dung hoàn thành bảng 54.1.
Đại diện HS trình bày (theo từng nhóm)
HS liên hệ thực tế trả lời: xe máy, đốt than, bếp dầu . . .
Chỉ sử dụng phương tiện xe máy khi cần thiết. . .
Tuyên truyền cho mọi người cùng hiểu và có biện pháp giảm bớt ô nhiễm.
*Các chất thải từ nhà máy, phương tiện giao thông, đun nấu sinh hoạt là CO2, SO2 . . . gây ô nhiễm không khí.
2/ Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học.
Tìm hiểu nội dung ở SGK, tranh, trả lời câu hỏi.
Các chất hoá học độc hại được phát tán và tích tụ:
Hoá chất (dạng hơi) ¨ nước mưa ¨ đất ¨ tích tụ ¨ ô nhiễm mạch nước ngầm.
Hoá chất(dạng hơi) ¨ nước mưa ¨ ao, sông, biển ¨ tích tụ.
Hoá cất còn bám và ngấm vào cơ thể sinh vật.
3/ Ô nhiễm do các chất phóng xạ.
- Các chất phóng xạ gây nên tác hại như thế nào?
*Thảm hoạ từ nhà máy điện nguyên tử Checnôbưn ở cộng hoà Ucraina (liên xô củ)
*Yêu cầu HS điền nội dung vào bảng 54 sau khi tìm hiểu nội dung mục 4
Gọi 2 HS: một em đọc tên chất thải, một em đọc cột hoạt động thải ra chất thải.
*Một số chất thải rắn gây cản trở giao thông, gây tai nạn . . .
Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung mục 5
- Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ đâu?
- Nguyên nhân của các bệnh giun sán, sốt rét, dịch tả . . .?
- Để phòng tránh các bệnh do sinh vật gây nên chúng ta cần có biện pháp gì?
Chốt lại nội dung:
Bản thân em đã có những việc làm gì để tránh ô nhiễm do sinh vật gây bệnh?
(Vệ sinh cơ thể, xử lí bọ gậy. . .)
HS nghiên cứu nội dung SGK quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
+ Nguồn chất phóng xạ: từ nhà máy điện nguyên tử, thử vũ khí hạt nhân.
+ Chất phóng xạ vào cơ thể sinh vật thông qua thức ăn, gây đột biến, gây một số bệnh di truyền, ung thư ...
4/ Ô nhiễm do các chất thải rắn.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
*Các chất thải rắn gây ô nhiễm gồm: đồ nhựa, túi nilông, mảnh cao su, vôi vữa, sơn gạch vụn . . .
5/ Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh.
HS suy nghĩo, trả lời.
Các HS khác theo dõi, bổ sung.
(Các bệnh đường tiêu hoá: do ăn uống mất vệ sinh, Sốt rét do sinh

File đính kèm:

  • docGiao an SH9 t41.doc
Giáo án liên quan