Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 26 đến 36

I.Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- HS trình bày được cấu tạo ngoài của nhện và một số tập tính của nhện

- Nêu được sự đa dạng của lớp hình nhện và ý nghĩa thực tiễn của chúng

2. Kỹ năng : Quan sát hình vẽ, phân tích, HĐ nhóm

3. Giáo dục : ý thức bảo vệ các loài hình nhện trong tự nhiên

II. Phương tiện dạy học:

- GV : Bảng phụ

- HS : Kẻ sẵn bảng 1,2 SGK

III. Hoạt động dạy học :

1. KT bài cũ : - Trình bày sự đa dạng của giáp xác ?

 (5) -Vai trò và tác hại của giáp xác ?

 2. Nội dung bài mới:

H.Động 1 : Nhện ( 20)

-Yêu cầu HS quan sát H25.1 SGK

 Thảo luận nhóm bàn, hoàn thành bản 1

- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả.

 -Cá nhân nghiên cứu H.vẽ XĐ các phần củanhện

- Thảo luận nhóm bàn , thốn nhất ý kiến HT bảng

- NX, bổ xung cho nhau

--> KQ đúng. 1. Đặc điểm cấu tạo:

 Đáp án bảng: Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện

Các phần cơ thể Tên bộ phận quan sát Chức năng

 

 

Đầu – ngực

 

 - Đôi kìm có tuyến độc

- Đôi chân xúc giác phủ đầy lông.

- 4 đôi chân bò - Bắt mồi và tự vệ

- Cảm giác về khứu giác xúc giác.

- Di chuyển và chăng lưới.

 

Bụng

 - Đôi khe thở

- 1 lỗ sinh dục

- Các núm tuyến tơ - Hô hấp

- Sinh sản

- Sinh ra tơ nhện

 

- Yêu cầu HS quan sát H25.2 SGK làm BT/83

 

 

 

- Yêu cầu HS làm BT SGK

 

 

- Nhện hoạt động vào thời gian nào trong ngày? - Cá nhân nghiên cứu hình vẽ, ghi nhớ kiến thức.

- Suy nghĩ làm BT.

NX, bổ xung cho nhau.

ĐA: 4,2,1,3

- Trao đổi nhóm bàn, thống nhất ý kiến. NX, bổ xung cho nhau.

ĐA: 4,1,2,3 2.Tập tính

a. Chăng lưới

 

 

 

b. Bắt mồi

Hoạt động chủ yếu về đêm

 

 

 

 H.Động 2: Sự đa dạng của lớp hình nhện.( 15)

- Yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu H25.325.5 SGK.

 Đại diện và đặc điểm của từng đại diện?

? Kể tên 1 số đại diện có ở địa phương?

- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2 SGK.

 

 - Cá nhân nghiên cứu Ttin, ghi nhớ kiến thức.

- Trao đổi toàn lớp thống nhất ý kiến

Nx, bổ xung cho nhau

 

 ý nghĩa thực tiễncủa lớp hình nhện 1. Một số đại diện:

Như : Bọ cạp, cái ghẻ, ve bò

 

 

 

2. ý nghĩa thực tiễn:

- Đa số có lợi: Săn bắt sâu bọ có hại.

- Một số có hại ( cái ghẻ, ve bò )

 

 H.Động 3 : Củng cố – dặn dò (5)

- GV treo tranh câm: cấu tạo ngoài của nhện.

Yêu cầu HS lên bảng điền tên và chức năng từng bộ phận bằng cách đính các tờ giấy rời.

- Yêu cầu HS về nhà học bài + trả lời các câu hỏi SGK. - HS nghiên cứu BT

 

- 1 HS lên bảng đính các bộ phận và chức năng.

- NX, bổ xung cho nhau.

 

BTVN : trả lời 3 câu hỏi SGK

 

doc18 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 26 đến 36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĩ số: Vắng
 Lớp 7d Tiết  ngày dạy .sĩ số: Vắng
 Lớp 7e Tiết  ngày dạy  .sĩ số: Vắng...
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm chung của nghành chân khớp.
 - Giải thích được sự đa dạng của nghành chân khớp.
 - Nêu được vai trò thực tiễn của chân khớp.
2. Kỹ năng: quan sát, phân tích hình vẽ, hoạt động nhóm.
3. GD: ý thức bảo vệ các loài động vật có ích.
II. Phương tiện dạy học:
*GV: Bảng phụ
*HS: Nghiên cứu trước bài học.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Đặc điểm chung ( 14’)
- Yêu cầu HS nghiên cứu H29.1- 6 SGK/95-96, đọc kỹ chú thích.
--> Thảo luận nhóm tìm đặc diểm chung của nghành chân khớp.
- Cá nhân nghiên cứu thông tin, hình vẽ à ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ xung.
Đáp án: 1,3,4.
- Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
- phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
Hoạt động 2: Sự đa dạng ở chân khớp (12’)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1,2 SGK/96-97 ( 7’)
-Yêu cầu đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày KQ .
- Trình bày sự đa dạng của chân khớp? 
 ? Tại sao chân khớp đa dạng về tập tính?
- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến hoàn thành bảng 1,2 SGK.
- Đại diện 2 nhóm trình bày KQ trrên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ xung.--> Kết quả đúng.
Trao đổi toàn lớp, thống nhất ý kiến à kết luận ?
1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống.
2. Đa dạng về tập tính.
* Kết luận: Nhờ sự thích nghi với điều kiện và môi trường khác nhau mà chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính.
Hoạt động 3: Vai trò thực tiễn (14’)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn hoàn thành bảng 3SGK/97 (3’)
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
à Vai trò của chân khớp đối với tự nhiên và đời sống?
? Trong 3 lớp của chân khớp thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất, cho VD?
? Cần làm gì để BVệ chân khớp có ích?
- HS thảo luận nhóm bàn, thống nhất ý kiến à hoàn thành bảng 3 SGK/97
-Đại diện nhóm trình bày KQ, nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- Trao đổi toàn lớp, thống nhất ý kiếnà Vai trò của chân khớp.
NX, bổ xung cho nhau.
- Cung cấp thực phẩm cho con người.
- Là thức ăn của động vật khác.
- Làm thuốc chữa bệnh, làm sạch môi trường .
- Thụ phấn cho cây trồng.
* Tác hại:
- Làm hại cây trồng, làm hại cho nông nghiệp
- Hại đồ gỗ, tàu thuyền
- Là vật trung gian truyền bệnh.
Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò. (5’)
- Yêu cầu HS tổng kết kiến thức toàn bài.
- Yêu cầu HS về nhà học bài, làm các bài tập trong vở bài tập
 - Ôn tập toàn bộ ĐVKXS.
- HS tổng kết kiến thức toàn bài. 
Học bài + làm bài tập trong sách bài tập.
 Chương 6: Ngành động vật có xương sống
 Các lớp cá
 Tiết 31: Cá chép
 Lớp 7c Tiết  ngày dạy .sĩ số: Vắng
 Lớp 7d Tiết  ngày dạy .sĩ số: Vắng
 Lớp 7e Tiết  ngày dạy  .sĩ số: Vắng...
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - HS hiểu được các đặc điểm đời sống cá chép.
 - Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước.
2. Kĩ năng: Quan sát tranh, mô hình, so sánh, tổng hợp kiến thức.
 HĐ nhóm.
3. GD: ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II. Phương tiện dạy học: 
GV: Mô hình cá chép, bảng phụ.
HS: Ngiên cứu trước bài học.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm chung của nghành chân khớp?
 (5’) - Trình bày sự đa dạng của chân khớp? Vai trò ?
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Đời sốngcủa cá chép(12’)
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK à Môi trường sống, thức ăn, đặc điểm sinh sản của cá chép?
? Tại sao nói cá chép là ĐV biến nhiệt?
? Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa lại nhiều? ý nghĩa?
- cá nhân nghiên cứu thông tin, ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi toàn lớp thống nhất ý kiến.
à đặc điểm đời sống của cá chép.
NX, bổ xung cho nhau.
- Môi trường sống: nước ngọt
- Ăn tạp 
- Là ĐV biến nhiệt 
* Sinh sản: - Thụ tinh noài, đẻ trứng. Trứng thụ tinh à phôi.
Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài (23’)
- Yêu cầu HS nghiên cứu
thông tin, kết hợp hình vẽ à Nhận xét đặc điểm cấu tạo ngoài và nhận biết các bộ phận trên cơ thể cá chép.
- Yêu cầu 1-2 HS xác định các bộ phận trên mô hình.
- Yêu cầu thảo luận nhóm bàn thống nhất ý kiến à làm BT bảng 1SGK/103
Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lội như thế nào?
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tinà vai trò của vây cá.
- Cá nhân nghiên cứu thông tin, kết hợp hình vẽ à đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép.
- 1-2HS lên bảng xác định trên mô hình, HS khác nhận xét, bổ xung
- Trao đổi nhóm bàn, thống nhất ý kiến.
 Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ xung. 
KQ: 1B 2C 3E 4A 5G
- cá nhân nghiên cứu thông tin, ghi nhớ kiến thức. 
 Trao đổi toàn lớp, thống nhất ý kiến.--> chức năng của các loại vây.
1. Cấu tạo ngoài:
 ND: bảng 1 /103
2. Chức năng của vây cá:
- Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ phải, trái, lên, xuống.
- Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng bằng theo chiều dọc.
- Vây đuôi: Giúp cá di chuyển.
Hoạt động 3:Củng cố – dặn dò(5’)
- Yêu cầu 1 HS lên bảng nêu các bộ phận của cá trên mô hình.
? Cá có cấu tạo ngoài thích ngi với đời sống như thế nào?
- Yêu cầu HS về nhà học bài + trả lời câu hỏi SGK
- NX giờ học.
- Yêu cầu các nhóm giờ sau chuẩn bị MV cá chép .
- 1 HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét, sửa sai.
- Trao đổi toàn lớp, thống nhất ý kiến.
Học bài + trả lời câu hỏi SGK
 Tiết 32: Thực hành: mổ cá
 Lớp 7c Tiết  ngày dạy .sĩ số:26.Vắng
 Lớp 7d Tiết  ngày dạy .sĩ số:30.Vắng
 Lớp 7e Tiết  ngày dạy  .sĩ số:29.Vắng...
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nhận dạng được một số nội quan của cá trên mẫu mổ.
- Phân tích vai trò của các cơ quan trong đời sống của cá.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng mổ động vật có xương sống.
- Hoạt động nhóm.
3. Giáo dục: ý thức nghiêm túc trong học tập.
 Phối hợp làm việc hợp tác theo nhóm nhỏ.
II Phương tiện dạy học:
- Dụng cụ thí nghiệm: 6 bộ đồ mổ, 6 khay mổ, đinh ghim.
- Mẫu vật: Cá chép ( 6 con )
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách mổ cá (7’)
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin kết hợp hình 32.1SGK à cách mổ cá.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành mổ cá theo hướng dẫn.
- Cá nhân nghiên cứu thông tin, kết hợp hình vẽ à Ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi toàn lớp về cách mổ cá. 
- Các nhóm tiến hành mổ cá theo hướng dẫn.
 Cách mổ: SGK/106
Hoạt động 2: Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ. (33’)
- Yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm à xác định vị trí của các cơ quan trên mẫu mổ.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày KQ trước lớp.
- các nhóm tiến hành quan sát cấu tạo trong của cá trên mẫu mổ theo hướng dẫn.
- Quan sát mô hình bộ não cá chép.
- Thảo luận nhóm hoàn thành bảng: Các nội quan của cá.
- Đại diện nhóm trình bày KQ trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ xung à hoàn chỉnh đáp án.
- Mang: Có vai trò trao đổi khí.
- Tim: Tuần hoàn máu.
- Thực quản, dạ dày, ruột, gan: Tiêu hoá thức ăn.
- Bóng hơi: Giúp cá chìm nổi dễ dàng trong nước.
- Thận: Bài tiết các chất thải ra ngoài.
- Bộ Não: Điều khiển, điều hoà hoạt động của cá.
- Tuyến sinh dục, ống sinh dục: Sinh sản.
Hoạt động 3: Thu dọn – Nhận xét đánh giá. (5’)
- Yêu cầu các nhóm thu dọn đồ thí nghiệm.
- GV nhận xét chung kết quả buổi thực hành.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện vào vở BT
- các nhóm thu dọn mẫu vật, đồ thí nghiệm.
- Chú ý nghe, rút kinh nghiệm cho buổi TH sau.
- Hoàn thiện vào vở BT.
 Tiết 33: Cấu tạo trong của cá chép
 Lớp 7c Tiết  ngày dạy .sĩ số:26.Vắng
 Lớp 7d Tiết  ngày dạy .sĩ số:30.Vắng
 Lớp 7e Tiết  ngày dạy  .sĩ số:28.Vắng...
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS nắm được vị trí, cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép
- Giải thích được những đặc điểm cấu tạo trong thích nghi đời sống ở nước.
2. Kĩ năng: Quan sát tranh, tư duy, hoạt động nhóm.
3. GD: ý thức yêu thích môn học.
II. Phương tiện dạy học: 
* GV: Mô hình não cá 
 Mô hình cá chép.
* HS: Nghiên cứu trước bài học.
III. Hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kể tên các hệ cơ quan của cá chép mà em đã quan sát được trong bài thực hành? 
Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Các cơ quan dinh dưỡng (20’)
? Hãy kể tên các bộ của ống tiêu hoá và chức năng các bộ phận đó?
- GV cung cấp thêm thông tin về tuyến tiêu hoá 
? Hoạt động tiêu hoá thức ăn diễn ra như thế nào?
- Yêu cầu HS rút ra kết luận về chức năng của hệ tiêu hoá ?
? Cá hô hấp bằng gì?
Vì sao trong bể nuôi cá người ta thường thả rong hoặc cây thuỷ sinh?
- Yêu cầu HS nghiên cứu H33.1 SGK/108
Trao đổi nhóm bàn à làm bài tập điền từ SGK.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày KQ.
à Kết luận về đặc điểm hệ tuần hoàn.
? Hệ bài tiết nằm ở đâu? có chức năng gì?
- Trao đổi toàn lớp, thống nhất ý kiến.
- Chú ý nghe hoàn thiện kiến thức.
- Trao đổi toàn lớp à Nhận xét về chức năng của hệ tiêu hoá.
- HS liên hệ thực tế kết hợp với KQ của bài thực hành à Trả lời câu hỏi.
- Cá nhân nghiên cứu hình vẽ, ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm bàn thống nhất ý kiến.
- Đại diện nhóm trình bày KQ, nhóm khác nhận xét, bổ xung.
à KL.
- HS nhớ lại kiến thức ở bài thực hành để trả lời câu hỏi. NX, bổ xung cho nhau.
1. Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ thành các bộ phận.
* ống tiêu hoá: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.
* Tuyến tiêu hoá: gan, mật, tuyến ruột.
- Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải cặn bã.
2. Tuần hoàn và bài tiết:
* Hô hấp: bằng mang, lá mang có nhiều mạch máu à trao đổi khí.
* Tuần hoàn: 
- Tim 2 ngăn: 1TN,1TT
- 1 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
3. Bài tiết:
- 2 dải thận màu đỏ, nằm sát sống lưng, à lọc từ máu các chất độc để thải ra ngoài.
Hoạt động 2: Thần kinh và các giác quan( 15’)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn à trả lời 2 câu hỏi SGK/108
- Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng xác định các phần của bộ não cá trên mô hình.
? Nêu vai trò của các giác quan? Vì sao thức ăn có mùi lại hấp dẫn cá ?
- HS thảo luận nhóm, thống

File đính kèm:

  • docGA Sinh 7(3).doc