Giáo án Sinh học 7 - Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học

I. MỤC TIÊU.

1.Kiến thức:

2.Kỹ năng:

3.Thái độ: Nêu được khái niệm về đấu tranh sinh học và các biện pháp đấu tranh sinh học.Nêu được ưu và nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học.

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh - hoạt động nhóm.

- Giáo dục hs ý thức yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

GV: - SGK.

HS: - Nghiên cứu nội dung bài SGK

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

4. Hướng dẫn về nhà(1)

- Hướng dẫn: + Về học bài trả lời câu hỏi SGK, sách bài tập

- Chuẩn bị giờ sau: + Thầy: SGK

 + Trò: Nghiên cứu nội dung bài 60 SGK

* Bảng phụ lục: Các biện pháp đấu tranh sinh học.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 7 - Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng : 7A
 7B
Tiết 62:
Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
I. mục tiêu.
1.Kiến thức:
2.Kỹ năng:
3.Thái độ :
Nêu được khái niệm về đấu tranh sinh học và các biện pháp đấu tranh sinh học.Nêu được ưu và nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học.
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh - hoạt động nhóm.
- Giáo dục hs ý thức yêu thích môn học.
II. chuẩn bị của gv và hs.
GV: - SGK.
HS: - Nghiên cứu nội dung bài SGK 
III. tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1.
2.
GV:
?:
HS:
HS:
GV:
GV
HS:
HS:
HS:
GV:
?:
HS:
GV:
GV:
?:
HS:
?:
HS:
GV:
3.
GV:
HS:
?:
Kiểm tra bài cũ (không)
Bài mới (1’)
Hoạt động 1: (9’)
Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học.
Yêu cầu học sinh đọc nội dung thông tin mụcI.SGK- trả lời.
Thế nào là đấu tranh sinh học? Lấy ví dụ cụ thể?
Dùng sinh vật tiêu diệt sinh vật gây hại VD: Mèo diệt chuột.
Giải thích Sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại gọi là thiện địch.
* Hoạt động 2 (17’)
Tìm hiểu biện pháp đấu tranh sinh học.
Yêu cầu học sinh quan sát hình 59.1. Những thiên địch thường gặp.
Đọc thông tin ý a, b. Mục I SGK.
Thảo luận nhóm bàn (4’). Hoàn thành nội dung bảng. Các biện pháp đấu tranh sinh học.
Đại diện nhóm đọc kết quả - Lớp nhận xét, bổ sung.
Chuẩn kiến thức.
Em hãy giải thích biện pháp gây vô sinh để diệt sinh vật gây hại.
Dùng phương pháp triệt sản ở ruồi đực không thể sản sinh tinh trùng.
Thông báo 1 số thông tin .
Hoạt động 3 (11’)
- Ưu điểm và những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học.
Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK-trả lời.
Đấu tranh sinh học có những ưu điểm gì
Không gây ô nhiễm môi trường...
Hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học là gì
Mất cân bằng trong quần xã
Chuẩn kiến thức.
Củng cố (5’)
Hệ thống nội dung bài giảng
Đọc kết luận SGK.
Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học.
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học.
* Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng. Nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra.
II.Biện pháp đấu tranh sinh học.
1.Sử dụng thiên địch.
a. Sử dụng thiên địch gây hại
b. Sử dụng thiên địch đẻ trứng,kí sinh vào vật gây hại hay trứng của sâu hại.
2.Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
3.Gây vô sinh diệt động vật gây hại.
III.Ưu điểm và những hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học.
1.Ưu điểm :Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại,tránh ô nhiễm môi trường.
2.Nhược điểm :Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định
-Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật gây hại.
Đáp án :
-Biện pháp :Sử dụng thiên địch gây hại.Sử dụng thiên địch đẻ trứng.Sử dụng vi khuẩn gây bệnh...
4. Hướng dẫn về nhà(1’)
- Hướng dẫn: + Về học bài trả lời câu hỏi SGK, sách bài tập 
- Chuẩn bị giờ sau: + Thầy: SGK 
 + Trò: Nghiên cứu nội dung bài 60 SGK
* Bảng phụ lục: Các biện pháp đấu tranh sinh học.
Các biệ pháp đấu tranh sinh học.
Tên sinh vật gây hại
Tên thiên địch
1. Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại.
-Sâu bọ,cua, ốc mang vật chủ trung gian, ấu trùng sâu bọ, chuột 
- Gia cầm, cá cờ 
- Cóc chim sẻ, thằn lằn 
- Mèo, rắn dọc dừa, diều hâu
2. Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại.
- Trứng sâu xám 
- Cây sương rồng 
- Ong mắt đỏ 
- Loài bướm đêm nhập từ achentila
3. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại.
- Thỏ 
- Vi khuẩn myôma và vi khuẩn calixi

File đính kèm:

  • docsinh 7 chuan tiet 62(1).doc