Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Chương trình cả năm theo chuẩn kiến thức kỹ năng

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức :

-Hiểu được thế giới động vật rất đa dạng và phong phú (về loài, kích thước, số lượng cá thể và môi trường sống)

-Xác định được nước ta được thiên nhiên ưu đãi, nên có một thế giới động vật rất đa dạng và phong phú như thế nào?

2.Kỹ năng:

Rèn luyện kĩ năng quan sát, tìm tòi . Kỹ năng lập luận.

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức yêu thích môn học

II. PHƯƠNG PHÁP:

-Nêu và giải quyết vấn đề.

-Thảo luận theo nhóm nhỏ.

-Quan sát tìm tòi.

III. NỘI DUNG DẠY HỌC:

- Phiếu học tập.

- Bảng phụ (câu hỏi trắc nghiệm)

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn đinh:

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Bài mới: Dẫn phần “ Lôøi mở ñaàu”

Mở bài :

 HMục tiêu : HS biết được sự đa dạng của loài và số lượng cá thể.

Tiến hành hoạt động :

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức :

-Phân biệt động vật với thực vật , thấy chúng có đặc điểm chung của sinh vật nhưng chúng cũng khác nhau 1 số đặc điểm cơ bản .

-Nêu được các đặc điểm của động vật để phân biệt chúng trong tự nhiên

-Phân biệt được ĐVCXS với ĐVKCXS, vai trò của chúng trong tự nhiên và trong đời sống con người.

2.Kỹ năng:

Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.

3.Thái độ:

Giáo dục thái độ yêu thích môn học.

II. PHƯƠNG PHÁP:

-Nêu và giải quyết vấn đề.

-Thảo luận theo nhóm nhỏ.

-Quan sát tìm tòi.

III. NỘI DUNG DẠY HỌC:

- Tranh H2.1,2 ; Bảng 1,2 SGK

- Mô hình : Tế bào ĐV, tế bào TV .

- HS : Kẻ trước bảng 1,2 vào vở bài tập .

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

Em có nhận xét gì về thế giới động vật xung quanh chúng ta ? Hãy kể tên những động vật thường gặp ? Phải làm gì để động vật mãi mãi phong phú và đa dạng ?

3. Bài mới:

Mở bài : ĐV và TV đều xuất hiện rất sớm trên hành tinh của chúng ta . Chúng đều xuất phát từ nguồn gốc chung nhưng trong quá trình tiến hoá đã hình thành 2 nhánh SV khác nhau . Bài học hôm nay sẽ đề cập và làm sáng tỏ nội dung này .

 Hoạt động 1:

Mục tiêu : HS hiểu những đặc điểm mà ĐV giống và khác với TV .

Tiến hành hoạt động :

 

doc178 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Chương trình cả năm theo chuẩn kiến thức kỹ năng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nhóm
3.Thái độ: 
Giáo dục ý thức bảo vệ các loài động vật có ít
II. PHÖÔNG PHAÙP: 
Nêu và giải quyết vấn đề.
Thảo luận theo nhóm nhỏ.
Quan sát tìm tòi. 
III. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
Bảng phụ
IV. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
 	Mở bài : GV giới thiệu giồng thông tin đầu SGK
J Hoạt động 1: ÑAËC ÑIEÅM CHUNG
Mục tiêu : HS nắm được các đặc điểm chung của ngành chân khớp
Tiến hành hoạt động : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV: yêu cầu HS quan sát H29.1 à 6 SGK, đọc kỹ các đặc điểm dưới hình à lựa chọn các đặc điểm chung của ngành chân khớp.
- GV: gọi HS lên trình bày 
- GV: chốt lại kiến thức đúng: 1,3,4. Cho HS tự ghi kết luận 
- HS: thảo luận nhóm, làm việc với SGK à đánh dấu vào ô trống những đặc điểm lựa chọn
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung
@ Tiểu kết: Đặc điểm chung
- Có vỏ kitin che chở bên ngoài và là chổ bám của các bó cơ
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác
J Hoạt động 2: SÖÏ ÑA DAÏNG CUÛA NGAØNH CHAÂN KHÔÙP
 	Mục tiêu : HS thấy được sự đa dạng của ngành chân khớp
Tiến hành hoạt động : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Sự đa dạng về môi trường sống:
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 1
- GV: treo bảng 1 gọi HS lên làm
- GV: chốt lại kiến thức chuẩn
2. Đa dạng về tập tính:
- GV: cho HS thảo luận hoàn thành bảng 2
Lưu ý: 1 đại diện có thể có nhiều tập tính
- GV: treo bảng 2, gọi HS lên điền bài tập
- GV: chốt lại kiến thức đúng à Cho HS tự rút ra kết luận về sự đa dạng của ngành chân khớp
- HS: vận dụng kiến thức đã học đánh dấu vào bảng 1
- Một vài HS lên hoàn thành bảng, lớp nhận xét, bổ sung
- HS: tiếp tục hoàn thành bảng 2
- Một vài HS lên hoàn thành bảng, lớp nhận xét, bổ sung
@ Tiểu kết: Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau mà chân khớp rất đa dạng về cấu tạo môi trường sống và tập tính
Tên đại diện
Môi trường sống
Các phần cơ thể
Râu
Chân ngực 
(số đôi)
Cánh
Nước
Nơi ẩm
ở cạn 
Số lượng
Không có
Không
Có
Giáp xác
V
2
2
5
V
Nhện
V
2
V
4
V
Sâu bọ
V
3
1
3
2
Bảng: Đa dạng về tập tính
Các tập tính chính
Tôm
Tôm ở nhờ
Nhện
Ve sầu
Kiến
Ong mật
Tự vệ, tấn công
V
V
V
V
V
Dự trữ thức ăn
V
V
V
Dệt lưới bẫy mồi
V
Cộng sinh để tồn tại
V
Sống thành xã hội
V
V
Chăn nuôi động vật khác
V
Đực cái nhận biết nhau bằng tín hiệu
V
Chăm sóc thế hệ sau
V
V
V
J Hoạt động 3: VAI TROØ THÖÏC TIEÃN
 	Mục tiêu : HS hiểu được ngành chân khớp có lợi có hại như thế nào
Tiến hành hoạt động : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV: yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học liên hệ thức tế hoàn thành bảng 3.
- GV: cho HS kể tên các đại diện có ở điạ phương mình.
- GV: cho HS tiếp tục thảo luận
 + Nêu vai trò của chân khớp đối với tự nhiên và đời sống?
- GV: chốt lại kiến thức, HS kết luận 
- HS dựa vào kiến thức của ngành, hiểu biết bản thân à Điền các đại diện ở địa phườn vào bảng
- Một HS báo kết quả
- HS: thảo luận nhóm à nêu các mặt có lợi, có hại của chân khớp
@ Tiểu kết: Vai trò của chân khớp
- Lợi ích:
 + Cung cầp thực phẩm cho con người
 + Là thức ăn cho động vật khác
 + Làm thuốc chữa bệnh
 + Thụ phấn cho cây trồng
 + Làm sạch môi trường nước
- Tác hại
 + Làm hại cây trồng
 + Làm hại cây công nghiệp
 + Hại đồ gỗ: tàu thuyền
 + Là vật trung giang truyền bệnh
Bảng 3: Vai trò của chân khớp
Tên đại diện có ở địa phương
Có lợi
Có hại
Lớp giáp xác
- Tôm sú, tôm hùm
- Mọt ẩm
- Thực phẩm, xuất khẩu
- Là thức ăn cho động vật khác
- Đục gỗ thuyền 
Lớp hình nhện
- Nhận chăng lưới, bọ cạp
- Nhện đỏ
- Cái ghẻ
- Bắt sâu bọ có hại 
- Hại cây trồng
- Gây bệnh ghe ngứa ở người
Lớp sâu bọ
- Bướm
- Ruồi muỗi
- Ong mật
- Thụ phấn cho cây trồng
- Cho mật, thụ phấn cho hoa
- Sâu non ăn lá
- Vật trung gian truyền bệnh
 Kết luận chung : HS đọc ghi nhớ.
V.CUÛNG COÁ - ÑAÙNH GIAÙ: 
Đặc điểm giúp chân khớp phân bố rộng rãi?
Đặc điểm đặc trưng để nhận biết chân khớp?
Lớp nào trong ngành chân khớp có giá trị thực phẩm lớn?
VI.DAËN DOØ
- Học bài trả lời câu hỏi SGK .
- Ôn tập về ĐVKXS
- Kẻ trước bảng 1,2,3 vào vở .
- Đọc mục “ Em có biết ?”.
RUÙT KINH NGHIEÄM:
.
TUAÀN:16
PPCT: 31
CAÙC LÔÙP CAÙ
CAÙ CHEÙP
I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC:
1.Kiến thức : 
- Hiểu được các đặc điểm đời sống cá chép.
- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước
2.Kỹ năng: 
Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật, hoạt động nhóm.
3.Thái độ: 
Giáo dục ý thức 
II. PHÖÔNG PHAÙP: 
Nêu và giải quyết vấn đề.
Thảo luận theo nhóm nhỏ.
Quan sát tìm tòi. 
III. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:	
Tranh cấu tạo ngoài của cá chép
Bảng phụ 
	Mô hình cá chép
IV. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
1. OÅn ñònh.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
 	Mở bài : GV giới thieäu chung veà ngaønh ÑVCXS
	GV giới thiệu vị trí của cá chép
	Giới thiệu nội dung nghiên cứu 1 đại diện của lớp cá sống đó là cá chép
J Hoạt động 1: ÑÔØI SOÁNG CAÙ CHEÙP (15)
Mục tiêu : HS thấy được các đặc điểm về đời sống của cá chép thích nghi ở môi trường nước.
Tiến hành hoạt động : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV: yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi:
+ Cá chép sống ở đâu? Thức ăn của chúng là gì?
 + Tại sao nói là ĐV biến nhiệt
- GV: cho HS tiếp tục thảo luận:
 + Đặc điểm sinh sản của cá chép?
 + Số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép vì sao lên đến hàng vạn con? Ý nghĩa?
- GV: yêu cầu HS rút ra kết luận về đời sống của cá chép
- HS: tự thu thập thông tin từ SGK à thảo luận:
 + Sống ở ao hồ sông suối..
 + Nhiệt độ cơ thể không ổn định, không có khả điều tiết để thích nghi với môi trường sống nên chỉ phụ thuộc vào môi trường nước
- Một vài HS phát biểu, HS khác bổ sung.
- HS: thảo luận à giải thích
 + Cá chép thụ tinh ngoài à khả năng trtướng gặp tinh trùng ít ( nhiều trứng không được thụ tinh).
 + Ý nghĩa: duy trì nòi giống.
- HS: phát biểu, lớp bổ sung
@ Tiểu kết: 
- Môi trường sống: nước ngọt
- Đời sống: 
 	+ Ưa vực nước lặn
+ Là động vật biến nhiệt
- Sinh sản: 
 	+ Thụ tinh ngoài đẻ trứng
 	+ Trứng thụ tinh phát triển thành phôi
J Hoạt động 2: CAÁU TAÏO NGOAØI (23)
 	Mục tiêu: Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước
Tiến hành hoạt động : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Cấu tạo ngoài:
	a. quan sát cấu tạo ngoài:
- GV: yêu cầu HS quan sát mô hình cá chép và đối chiếu H31.1 à nhận biết các bộ phận của cá chép
- GV: Treo tranh cá chép yêu cầu HS lên trình bày
- GV: giải thích các loại vây liên quan đến vị trí của vây
	b. Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống:
- GV: yêu cầu HS quan sát mô hình, đọc kĩ bảng 1 và thông tin đề xuất à chọn câu trả lời
- GV: nêu đáp án đúng: 1B, 2C, 3E, 4A, 5G.
- GV: yêu cầu HS trình bày lại đặc điểm cấu tạo tích nghi với đời sống ở nước
2. Chúc năng của vây cá:
- GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
 + Vây cá có chức năng gì?
 + Nêu vai trò của từng loại vây cá? bằng cách thực hiện bảng phụ
- HS: đọc thông tin à nắm kiến thức
- HS: đối chiếu mẫu vật và hình vẽ à ghi nhớ các bộ phận cấu tạo ngoài
- Đại diện nhóm trình bày các bộ phận trên tranh câm
- HS: làm việc độc lập trên bảng 1 SGK
- Thảo luận nhóm thống nhất đáp án
- Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng 1, nhóm khác bổ sung
- HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi:
 + Vây cá như bơi chèo à giúp cá di chuyển trong nước
@ Tiểu kết: 1. cấu tạo ngoài: kiến thức như bảng 1
Đặc điểm cấu tạo ngoài
Sự tích nghi
1. Thân cá chép thuôn dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân
B. Giảm sức cản của nước
2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước
C. Màng mắt không bị khô
3. Vảy cá da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy
E. Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước
4. Sự sắp xếp vây cá trên thân như ngói lợp
A. Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
5. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với nhau
G. Có vai trò như bơi chèo
2. Chức năng của vây cá:
Cột A
Cột B
trả lời
1. Vây ngực, vây bụng
a. Giúp cá di chuyển về phía trước
1 – b
2. Vây lưng, vây hậu môn
b. Giữ thăng bằng, rẽ trái, phải, lên, xuống
2 – c
3. Khúc đuôi mang vây đuôi
c. Giữ thăng bằng theo chiều dọc
3 – a 
 	Kết luận chung : HS đọc ghi nhớ.
V.CUÛNG COÁ - ÑAÙNH GIAÙ: Từng Phần (5’)
VI.DAËN DOØ: : (2’)
- Học bài trả lời câu hỏi SGK .
- Chuẩn bị mỗi nhóm 1 con cá chép ( cá mè vinh)
- Đọc mục “ Em có biết ?”.
RUÙT KINH NGHIEÄM:
.
.
TUAÀN:16
PPCT: 32
CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC:
1.Kiến thức : 
	-Nắm được vị trí cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép.
	-Giải thích được cấu tạo trong thích nghi với đời sống ở nước.
2.Kỹ năng: 
Rèn luyện năng quan sát, hoạt động nhóm.
3.Thái độ: 
Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
II. PHÖÔNG PHAÙP: 
Nêu và giải quyết vấn đề.
Thảo luận theo nhóm nhỏ.
Quan sát tìm tòi. 
III. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
Tranh hình cấu tạo trong của cá chép.
IV. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
1. OÅn ñònh.
2. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: Ở bài trước chúng ta đã quan sát các cơ quan cấu tạo trong của cá chép qua bài thực hành, bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của các cơ quan dó.
 Mở bài : 
	J Hoạt động 1: CAÙC CÔ QUAN DINH DÖÕÔNG
Mục tiêu : HS nắm được cấu tạo và hoạt động của bốn cơ quan dinh dưỡng tuần hoàn, hô hấp tiêu hóa và bài tiết.
Tiến hành hoạt động : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Tiêu hóa
-Dựa vào bài hôm trước các em hãy nêu một số cơ quan cấu tạo trong của cá chép.
-Gv nêu câu hỏi yêu cầu HS thảo luận nhóm:
+Trong những cơ quan đó cơ quan nào là cơ quan dinh dưỡng?
+Hãy nêu chức năng của các cơ quan dinh dưỡng đó?
-Gv nhận xét sự trả lời của HS. Rút ra ý chính.
-HS trả lời: 
+Miệng -->hầu-->thực quản-->dạ dày
-->ruột-->hậu môn.
+Tuyến tiêu hóa: Gan, mật, tuyến ruột.
+Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và thải chất cận bã.
+Bóng h

File đính kèm:

  • docGIAO AN SINH HOC 7(1).doc