Giáo án môn Sinh học Khối 7 - Chương trình cả năm theo chuẩn kiến thức kỹ năng

PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT

I MỤC TIÊU :

- Thấy được động vật và thực vật có những điểm chung của sinh vật nhưng chúng cũng khác nhau về một số đặc điểm cơ bản.

- Nêu được các đặc điểm của động vật để nhận biết chúng trong thiên nhiên.

- Phân biệt ĐVKXS và ĐVCXS và vai trò của chúng trong thiên nhiên và con người.

II PHƯƠNG PHÁP :

Sử dụng phương pháp, giảng giải, phân tích, vấn đáp, thực hành thảo luận theo nhóm,

III CHUẨN BỊ :

1/ GV : Tranh vẽ hình 2.1, 2.2, mô hình về tế bào thực vật và động vật nếu có.

2/ HS : Xem lại kiến thức đã học ở lớp 6 , một số tranh ảnh có liên quan.

IV TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :

1/ Ổn định lớp.

2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi 1,2 SGK trang 8 (đáp án nội dung bài học trước).

3/ Mở bài : TV, ĐV xuất hiện rất sớm trên hành tinh chúng ta. Do quá trình tiến hóa đã hình thành nên hai nhánh sinh vật khác nhau. Để hiểu rõ hơn chúng ta sẽ đi vào bài học mới.

4/ Tiến hành họat động.

Hoạt động 1 : Phân biệt động vật với thực vật.

a/ Mục tiêu : Hiểu được sự khác nhau giữa thực vật và động vật.

b/ Tiến hành :

c/ Tiểu kết : Như nội dung.

V CŨNG CỐ, DẶN DÒ.

1/ Cũng cố :

- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 12.

- Gọi HS trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK ở phần cuối bài học ( đáp án SGV trang 29 ).

2/ Dặn dò :

- Về nhà xem lại bài học.

- Chuẩn bị cho bài tiếp theo váng nước xanh, váng nước cống rãnh và xem nội dung bài bài học trước ở nhà.

 

 

 THỰC HÀNH : QUAN SÁT MỘT SỐ

 ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

 

I MỤC TIÊU :

- Nhận biết được nơi sống của động vật nguyên sinh cụ thể lả trùng roi và trùng giày và cách thu thập chúng.

- Biết cách quan sát trên tiêu bản hiển vi, thấy được cấu tạo, cách di chuyển của chúng.

- Củng cố kỹ năng quan sát và sử dụng kính hiển vi.

II PHƯƠNG PHÁP :

Sử dụng phương pháp, giảng giải, phân tích, vấn đáp, thực hành thảo luận theo nhóm,

III CHUẨN BỊ :

1/ GV : Tranh vẽ về trùng roi và trùng giày, kính hiển vi, tiêu bản , váng nước xanh, váng nước cống rãnh, rơm khô, bình nuôi cấy từ bèo nhật bản.

2/ HS : Váng nước xanh, váng nước cống rãnh, rơm khô, bình nuôi cấy từ bèo nhật bản , xem nội dung bài trước ở nhà.

IV TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :

1/ Ổn định lớp.

2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi SGK trang 12 (đáp án nội dung bài học trước).

3/ Mở bài : GV có thể giới thiệu bài thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

4/ Tiến hành họat động.

Hoạt động 1 : Quan sát trùng giày.

a/ Mục tiêu : Biết được hình dạng và cách di chuyển của trùng giày.

b/ Tiến hành:

 

doc196 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học Khối 7 - Chương trình cả năm theo chuẩn kiến thức kỹ năng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thảo luận.
HS đại diện nhóm trả lời. GV nx.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
( Gồm các lá mang mỏng có nhiều mạch máu).
HS thảo luận nhóm.
Tim, tâm nhĩ, tâm thất,..
HS trả lời.
HS trả lời.GV treo tranh giải thích cho HS nghe.
HS : Sát sống lưng ở 2 bên cột sống.
CN: Lọc các chất,...
I . CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG.
1/ Tiêu hóa.
-Hệ tiêu hóa đã có sự phân hóa rõ rệt.
- Ống tiêu hóa gồm: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môm.
- Tuyến tiêu hóa gồm: Gan, mật, tuyến ruột.
- Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng thải cặn bả ra môi trường .
- Bóng hơi thông với thực quản giúp cá chìm, nổi trong nước.
2/ Tuần hoàn và hô hấp.
-Cá hô hấp bằng mang lá mang là những nếp da mỏng cóp nhiều mạch máu. Có cn trảo đổi khí.
- Hệ tuần hoàn kín tim 2 ngăn gồm 1 tâm nhĩ và mốt tâm thất. Có 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Hoạt động của hệ tuần hoàn như SGK trang 108.
_ Vẽ hình 33.1 vào tập.
3/ Bài tiết.
Gồm 2 thận màu đỏ nằm sát sống lưng.
CN: Lọc từ máu và bài tiết ra môi trường
c/ Tiểu kết : Như nội dung.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về thần kinh và giác quan của cá.
a/ Mục tiêu : Nắm được cấu tạo, cn của hệ thần kinh. Biết được vai trò các giác quan của ca.ù
b/ Tiến hành :
HĐGV
HĐHS
ND
GV: Treo tranh lên 33.2 cho HS quan sát.
GV: Trả lời các câu hỏi sau:
1/ Hãy nêu rõ các bộ phận của hệ thần kinh ở cá ?
2/ Dựa vào hình 33.3 cho biết các thành phần cấu tạo cá chép ?
GV: Gọi HS trả lời câu hỏi 1.
GV nhận xét bổ sung.
GV: Gọi HS trả lời câu hỏi 2. GV có thể treo tranh lên để giải thích và nhận xét.
GV: Ở cá có các giác quan nào ? Cho biết vai trò của từng giác quan đó ?
GV: Mũi để ngửi mà không thở.
HS qs tranh.
HS có thể tiến hành thảo luận nhóm trả lời.
HS đại diện nhóm trả lời câu 1.
HS trả lời.
HS mắt mũi, cơ quan đường bên. CN : STK
II . THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN.
-Hệ t kinh cá chép gồm : Não, tủy sống, các dây thần kinh.
- Cấu tạo : Bộ não phân hóa trong đó có hành khứu giác, thùy thị giác, tiểu não phát triển phối hợp các cử động phức tạp, não trước, não trung gian, hành tủy.
- Vẽ não cá vào tập.
- Giác quan: Mắt, mũi, cơ quan đường bên nhận biết áp lực, tốc độ dòng nước, vật cản.
c/ Tiểu kết : Như nội dung.
V CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
1/ Củng cố : 
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Trả lời câu hỏi SGK ở phần cuối bài học ( đáp án SGV ).
 2/ Dặn dò :
Về nhà xem lại bài học.
Chuẩn bị cho bài tiếp theo.
TUẦN : 17 	 NGÀY SOẠN : 
TIẾT : 34 	 	 BÀI 	 	 NGÀY DẠY :
ÔN TẬP PHẦN I
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
I MỤC TIÊU :
- Khái quát được đặc điểm của các ngành ĐVKXS từ thấp đến cao.
- Thấy được sự đa dạng về loài của động vật.
- Tầm quan trọng của ĐVKXS đối với tự nhiên và đời sống con người. 
II PHƯƠNG PHÁP :
Sử dụng phương pháp phân tích, thực hành thảo luận theo nhóm, giảng giải , vấn đáp , 
III CHUẨN BỊ :
1/ GV : Nội dung ôn tập, tranh vẽ liên quan đến bài ôn.
2/ HS : Xem nội dung bài trước ở nhà, chuẩn bị một số mẫu vật, tranh ảnh nếu có.
IV TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài củ: Câu 1,2,3,4 SGK trang 104.
(Đáp án nội dung bài học).
 3/ Mở bài : Tiết học này chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức đã học. Ngành ĐVKXS đã giúp ta hiểu về cấu tạo, lối sống nhưng chúng vẫn mang các đặc điểm dặc trưng cho ngành.
4/ Tiến hành họat động.
Hoạt động 1 : Oân tập về tính đa dạng của ĐVKXS.
a/ Mục tiêu: HS Nhận ra được tên loài và tên ngành mà loài đó đại dịên.
b/ Tiến hành:
HĐGV
HĐHS
ND
GV:ĐVKXS chúng ta đã biết về tính đa dạng rất cao trong đó tiến hóa cao nhất là lớp sâu bọ.
GV: Chúng ta đã học những ngành, lớp nào ?
GV: Có thể treo tranh hoặc yc HS qs bảng 1 SGK trang 99 -100. tiến hành thảo luận nhóm phần tam giác SGK trang 100.
GV: Gọi đại diện nhóm trả lời. Đáp án SGV trang 117.
HS nghe.
HS trả lời.
HS quan sát tranh hoặc bảng 1 SGK trang 99 – 100.
HS đại diện nhóm trả lời.
I . TÍNH ĐA DẠNG CỦA ĐVKXS.
ĐVKXS đa dạng về cấu tạo, lối sống, nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành thích nghi với điều kiện sống.
c/ Tiểu kết : Như nội dung.
Hoạt động 2 : Sự thích nghi của ĐVKXS.
a/ Mục tiêu : Nhận biết mội trường sống, cách dinh dưỡng vận chuyển, cách bắt mồi, hô hấp.
b/ Tiến hành :
HĐGV
HĐHS
ND
GV: Giảng giải cho HS nghe . ĐV tiến hóa theo chiều hướng từ thấp đến cao.
GV: Qua kiến thức đã học hãy tiến hành thảo luận theo nhóm phần tam giác SGK trang 101.
GV: Gọi đại diện nhóm trả lời. ( Đáp án nd bài, STK trang hoặc SGV trang 118.
HS nghe và liên hệ nội dung đã học.
HS tiến hành thảo luận nhóm.
HS đại diện nhóm trả lời.
II . SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐVKXS.
Mỗi loài động vật có những đặc điểm thích nghi khác nhau với môi trường sống, kiều di chuyển, dinh dưỡng, hô hấp.
( Đáp án : Nội dung bảng trang 118.
c/ Tiểu kết : Như nội dung.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về tầm quan trọng thực tiễn.
a/ Mục tiêu : HS thấy được ý nghĩa thực tiễn của một số ĐVKXS.
b/ Tiến hành :
HĐGV
HĐHS
ND
GV: ĐVKXS về vai trò thực tiễn có loài có lợi có loài có hại đối với tự nhiên và con người.
GV: Xem bảnh 3 cho biết tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS.
GV: Gọi HS đại diện nhóm trả lời.
( Đáp án nd bảng 3 SGV trang 119).
HS nghe và liên hệ ở địa phương.
HS xem và trả lời.
HS đại diện nhóm trả lời.
III . TẦM QUAN TRỌNG THỰC TIỄN ĐVKXS.
-Làm thực phẩm.
- Có giá trị xuất khẩu.
- Chữa bệnh:
- Làm hại động vật và người:.
- Làm hại thực vật:..
- Làm đồ trang trí:..
c/ Tiểu kết : Như nội dung.
V CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
1/ Củng cố : 
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập trắc nghiệm STK trang 123.
 2/ Dặn dò :
Về nhà xem lại bài học.
Chuẩn bị cho bài tiếp theo.
- Chuẩn bị nội dung cho thi học kì I.
TUẦN : 18 	 NGÀY SOẠN : 
TIẾT : 35 	 THI KIỂM TRA HỌC KÌ I 	 NGÀY DẠY :
NĂM HỌC : 
MÔN: SINH HỌC 7
THỜI GIAN : PHÚT ( )
TUẦN : 18 	 NGÀY SOẠN : 
TIẾT : 36 	 	 BÀI : 34	 	 NGÀY DẠY :
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG 
CỦA CÁC LỚP CÁ 
I MỤC TIÊU :
- Nêu được sự đa dạng về thành phần loài môi trường sống và đặc điểm quan trọng nhất.
- Nêu được sự đa dạng, vai trò, đặc điểm chung của cá.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống.
II PHƯƠNG PHÁP :
Sử dụng phương pháp phân tích, thực hành thảo luận theo nhóm, giảng giải , vấn đáp , 
III CHUẨN BỊ :
1/ GV : Mô hình cấu tạo cá chép, tranh vẽ hình 33.1,2,3. SGK.
2/ HS : Xem nội dung bài trước ở nhà, tranh ảnh nếu có.
IV TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài củ: 
Câu 1: Trình bày các cơ quan dinh dưỡng của cá ?
Câu 2 : Cho biết cấu tạo thần kinh và chức năng của các giác quan ?
(Đáp án nội dung bài học trước).
 3/ Mở bài : Cá là động vật có xương sống hoàn toàn sống trong nước, cá có số lượng lớn nhất trong ngành ĐVCXS . Chúng phân bố ở khắp môi trường nước trên thế giới và có vai trò quan trọng trong tự nhiên và đời sống con người.
4/ Tiến hành họat động.
Hoạt động 1 :Tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài và môi trường sống.
a/ Mục tiêu: HS thấy được cấu tạo, hoạt động môi trường sống và hoạt động sống khác nhau .
b/ Tiến hành:
HĐGV
HĐHS
ND
GV: Giải thích cá có số lượng loài lớn nhất trong ĐVCXS 25415 loài.
GV: Ở cá chia làm mấy lớp? Số lượng bao nhiêu ?
GV: Cho biết số lượng loài, môi trường sống, đặc điểm bộ xương, đại diện là những loài cá nào thuộc lớp cá sụn ?
GV: Cho biết số lượng loài, môi trường sống, đặc điểm bộ xương, đại diện là những loài cá nào thuộc lớp cá xương ?
GV: Giữa cá sụn và cá xương có những điểm gì khác ?
GV: Cho HS tiến hành thảo luận nhóm để hoàn thành bảng trang 111 SGK.
GV: Gọi đại diện nhóm trả lời.
(Đáp án SGV trang 123).
GV: Điều kiện sống ảnh hưởng tới cấu tạo ngoài của cá như thế nào ?
HS nghe.
HS trả lời.
HS : 850 loài, nước mặn, lợ, ngọt, bộ xương bằng chất sụn
HS: 24565 nước mặn, lợ, ngọt, bộ xương bằng chất xương,.
HS trả lời.
HS tiến hành thảo luận nhóm
HS đại diện nhóm trả lời.
HS ĐK sống khác nhau ảnh hưởng tới cấu tạo ngoài và tập tính.
I . ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG.
*Đa dạng về thành phần loài : SGV trang 131.
Trên thế giới 25415 loài chia làm 2 lớp chính:
+ Lớp cá sụn: Khoảng 850 loài sống ở nước mặn, lợ có bộ xương bằng chất sụn.
Đại diện cá nhám, cá đuối,
+ Lớp cá xương: Sống ở nước mặn, lợ, ngọt. Có bộ xương bằng chất xương
Đại diện cá vền, cá chép,
*Đa dạng về môi trường sống.HS về nhà xem lại bảng.
Điều kiện sống khác nhau thì có cấu tạo và tập tính sinh học khác nhau.
c/ Tiểu kết : Như nội dung.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm chung của lớp cá.
a/ Mục tiêu : Trình bày được đặc điểm chung của lớp cá.
b/ Tiến hành :
HĐGV
HĐHS
ND
GV: Qua các bài học em hãy thảo luận đôi bạn về các câu sau:
1/ Môi trường sống ?
2/ Cơ quan di chuyển ?
3/Hệ hô hấp và hệ tuần hoàn ?
4/ Đặc điểm sinh sản.
5/ Thân nhiệt cơ thể ?
GV: Gọi HS trả lời.
GV: Em hãy rút ra đặc điểm chung

File đính kèm:

  • docgiao an sinh hoc 7(9).doc