Giáo án môn Sinh học Khối 8 - Chương trình giảng dạy cả năm - Năm học 2011-2012
Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS kể được cơ quan trong cơ thể người xác định được vị trí của các cơ quan trọng cơ thể mình
- Giải thích được vai tro của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát nhận biết kiến thức, tư duy tổng hợp lôgích, hoạt động nhóm
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh hệ cơ quan của thú, hệ cơ quan của người,sơ đồ phóng to hình 2-3(SGK tr.9)
III. Hoạt động dạy- học
Bài cũ:
? Cho biết nhiệm vụ của bộ môn cơ thể người và vệ sinh?
?Nêu những phương pháp cơ bản học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Cấu Tạo Cơ Thể
1. Các phần cơ thể
? Kể tên các hệ cơ quan của động vật thuộc lớp thú?
? Trả lời mục 6 sgk
"GV tổng kết ý kiến các nhóm và thông báo ý đúng
2. Các hệ cơ quan:
?Cơ thể người gồm những hệ cơ quan nào?thành phần, chức năng của từng hệ cơ quan?
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2 sgk
" GV thông báo kết quả đúng - HS nhớ lại kiến thức cũ
- HS quan sát tranh, trao đổi nhóm , trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Kết luận: - Da bao bọc toàn bộ cơ thể
-Cơ thể gồm 3 phần : đầu, thân, tay chân
- Cơ hoành ngăn khoang ngực và khoang bụng
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Địa diện nhóm hoàn thành bài tập, nhóm khác bổ sung
Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng HCQ Chức năng của từng hệ cơ quan
Vận động Cơ, Xương Vận động, di chuyển
Tiêu hoá Miệng, ống tiêu hoá, tuyến tiêu hoá Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể
Hô hấp Đường dẫn khí, phổi Thực hiện trao đổi khí CO2 và O2 giữa cơ thể và môi trường
Tuần hoàn Tim, hệ mạch Vận chuyển trao đổi chất dinh dưỡng tới các tế bào, mang chất thải, khí CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết.
Bài tiết Thận , ống dẫn nước tiểu, bóng đái. Lọc từ máu các chất thải để thải ra ngoài
Thần kinh Não, tuỷ , dây thần kinh, hạch thần kinh Điều hoà , điều kiển hoạt động cơ thể
? Ngoài các hệ cơ quan trên trong cơ thể còn hệ cơ quan nào khác ?
Hoạt động 2: Sự Phối Hợp Hoạt Động Của Các Cơ Quan
? Sự phối hợp hoạt động các cơ quan trong cơ thể được thể hiện như thế nào?
- GV yêu cầu HS tìm ví dụ về một hoạt động khác và phân tích -HS nghiên cứu sgk mục 1 tr.9 " trao đổi nhóm
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Trao đổi nhóm " chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể
Kết luận :
-Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động.
- Yêu cầu HS giải thích sơ đồ 2.3 sgk
- GV nhận xét ý kiến của học sinh
- Yêu cầu HS giải thích một số hiện tượng: Thấy mưa chạy nhanh về nhà, khi đi thi hay hồi hộp - HS giải thích các hiện tượng
Kết luận:Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tạo nên thể thống nhất dưới sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dịch.
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
?Cơ thể người gồm có mấy hệ cơ quan, chỉ rõ thành phần và chức năng của từng hệ cơ quan?
?Cơ thể người là thể thống nhất được thể hiện như thế nào?
V. DĂN DÒ:- Trả lời câu hỏi sgk
-Giải thích hiện tượng: Đạp xe, đá bóng, chơi cầu
-Oân tập “ Cấu tạo tế bào thực vật”
g hoá và dị hoá khác nhau ở những độ tuổi, trạng thái sức khoẻ như thế nào? HS thực hiện theo yêu cầu của GV Hs: Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung Kết luận: -Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hoá ở bện trong tế bào -Mọi hoạt động sống của cơ thể điều bắt nguồn từ sự chuyển hoá trong tế bào Đồng hoá Dị hoá -Tổng hợp các chất -Tích luỹ năng lượng -Phân giải các chất -Giải phóng năng lượng -Mối quan hệ: đồng hoá và dị hoá đối lập, mâu thuẩn nhau nhưng thống nhất và gắn bó chặ chẽ với nhau -Tương quan giữa đồng hoá và dị hoá phụ Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu kh¸i niÖm chuyÓn ho¸ c¬ b¶n vµ ý nghÜa cña nã. Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng hoc Gv: Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng không?Tại sao? gv: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin " em hiểu chuyển hoá cơ bản là gì?ý nghĩa của chuyển hoá cơ bản? -HS vận dụng kiến thức đã học " trả lời câu hỏi - HS thực hiện theo yêu cầu của GV Kết luận:- Chuyển hoá cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể hoàn toàn nghỉ ngơi -Đơn vị: Kj/h/1kg -Ý nghĩa: Căn cứ vào chuyển hoá cơ bảnđể xác định tình trạng sức khoẻ, trạng thái bệnh lí Ho¹t ®éng 3: T×m hiÓu vai trß cña thÇn kinh vµ thÓ dÞch trong ®iÒu hoµ chuyÓn ho¸ vËt chÊt vµ n¨ng lîng Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng hoc -GV yêu cầu Hs nghiên cứu thông tin sgk "có những hình thức điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng nào? -HS đựa vào thông tin "nêu được các hình thức Kết luận: -Cơ chế thần kinh: +Ở não có các trung khu điều khiển sự trao đổi chất +Thông qua hệ tim mạch -Cơ chế thể dịch do các hoocmon đổ vào máu IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1. Ghép cột A với cột B sao cho phù hợp Cột A Cột B 1. Đồng hoá 2. Dị hoá 3. Tiêu hoá 4. Bài tiết a. Lấy thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng hấp thu vào máu b.Tổng hợp các chất đặc trưng và tích luỹ năng lượng c.Thải các sản phẩm phân huỷ và các sản phẩm thừa ra môi trường ngoài d. Phân giải chất đặc trưng thành chất đơn giản và giải phóng năng lượng 2. Chuyển hoá là gì? Chuyển hoá gồm những quá trình nào? 3. Vì sao nói chuyển hoá vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của cuộc sống? Ngày soạn: 25/12/2010 Tiết 34 THÂN NHIỆT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm thân nhiệt và cơ chế điều hoà thân nhiệt -Giải thích được cơ sở khoa học và vận dụng được vào đời sống các biện pháp chống nóng lạnh, đề phòng cảm nóng, cảm lạnh 2. Kĩ năng: Hoạt động nhóm -Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn II. Thiết bị dạy học Tư liệu về trao đổi chất, thân nhiệt, tranh môi trường. III. Tiến trình dạy học 1. Bài cũ: ? Chuyển hoá cơ bản là gì? Yù nghĩa của chuyển hoá cơ bản? ? Khái niệm về đồng hoá và dị hoá? Mốiliên hệ giữa đồng hoá và dị hoá? 2. Bài mới: Hoạt động 1 : Tìm hiểu thân nhiệt là gì ? Hoạt động dạy Hoạt động học -Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi: ?Thân nhiệt là gì? ?Ở người khoẻ mạnh thân nhiệt thay đổi như thế nào khi trời nóng và khi trời lạnh? ? Tại sao khi bị sốt nhiệt độ tăng và không tăng quá 420c ? -Cá nhân tự nghiên cứu thông tin sgk -Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời - Đại diện nhóm báo cáo kết quả , nhóm khác bổ sung Kết luận: - Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể -Thân nhiệt luôn ổn định 370c là dosự cân bằng giữa sinh nhiệt và toả nhiệt Ho¹t ®éng 2 : Tìm hiểu các cơ chế điều hoà thân nhiệt Hoạt động dạy Hoạt động học -GV nêu vấn đề: ? Bộ phận nào của cơ thểtham gia vào quá trình điều hoà thân nhiệt của cơ thể ? ?Sự điều hoà thân nhiệt dựa vào cơ chế nào? ? Nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra đã đi vào đâu và để làm gì? ?Khi lao động nặng cơ thể có những phương thức toả nhiệt nào? ? Vì sao mùa hè da hồng, mùa đông da tái? ?Khi trời nóng độ ẩm không khí cao, không thoáng gió cơ thể có những phản ứng như thế nào? ? Tại sao khi tức giận mặt thường đỏ bừng? -Cá nhân tự nghiên cứu thông tin sgk " trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời - Đại diện nhóm báo cáo " nhóm khác bổ sung Kết luận:-Da có vai trò quan trọng trong điều hoà thân nhiệt Cơ chế: +Khi trời nóng, lao động nặng: mao mạch da dãn " toả nhiệt, tăng tiết mồ hôi +Khi trời rét: mao mạch co lai "cơ chân lông co, giảm sự toả nhiệt -Mọi hoạt động điều hoà thân nhiệtđiều là phản xạ dưới sự điều khiển của hệ thần kinh Ho¹t ®éng 3: T×m hiÓu c¸c ph¬ng ph¸p phßng chèng nãng l¹nh Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ?Chế độ ăn uống về mùa hè và mùa đông khác nhau như thế nào? ?Chúng ta phải làm gì để chống nóng và chống rét ? ? Vì sao nói rèn luyện thân thể cũng là biện pháp chống nóng và chống rét ? ?Việc xây nhà, công sởcần chú ý đến vấn đề gì? ?Trồng cây xanh có phải là biện pháp chống nóng không ? ? Em có những biện pháp rèn luyện nào để tăng sức chịu đựng cho cơ thể ? ? Giải thích câu:” mùa nóng chóng khát, trời mát chóng đói” ? Tại sao mùa rét càng đói càng thấy rét ? - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo -Cá nhân nghiên cứu thông tin " trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời Kết luận :Biện pháp phòng chống nóng lạnh -Rèn luyện thân thể(rèn luyện da)tăng khả năng chịu đựng cửa cơ thể -Nơi ở và nơi làm việc phải phù hợp cho mủa nóng và mùa rét -Mùa hè: đội mũ nón khi ra đường, lao động -Mùa đông: giữ ấm chân, cổ ,ngực. Thức ăn nóng, nhiều mỡ -Trồng nhiều cây xaanh quanh nhà, nơi công cộng IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: -Thân nhiệt là gì? Tại sao thân nhiệt luôn ổn định? -Trình bày cơ chế điều hoà thân nhiệt khi trời nóng, lạnh V. DĂN DÒ: -Hoàn thành bài tập sg Ngày soạn: 09/01/2011 Tiết 37 Bài 34 - VITAMIN VÀ MUỐI KHOÁNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: -Trình bày được vai trò của vitamin và muối khoáng đối với sự phát triển của cở thể. -Vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lí và chế biến thức ăn. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích, quan sát, kĩ năng vận dụng kiến thức vào đời sống 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức vệ sinh thực phẩm. Biết cách phối hợp, chế biến thức ăn khoa học II. Thiết bị dạy học - Tranh ảnh một số nhóm thức ăn chứa vitamin và muối khoáng - Tranh ảnh trẻ em bị còi xương do thiếu vitamin D, bướu cổ do thiếu iôt III. Tiến trình dạy học Trước khi phát hiện ra Vitamin người ta đã phát hiện ra một số bệnh do ăn uống thiéu rau xanh, quả tươi trong thời gian dài.Năm 1912 các nhà bác học đã phát hiện ra con người và động vật không thể sống được nếu khẩu phần ăn chỉ bao gồm gluxit, prôtein, lipit mà cần thêm những yếu tố khác. Vitamin là những hợp chất hoá học tương đối đơn giản có trong thức ăn với lượng rất nhỏ nhưng lại vô cùng quan trọng. Vitamin = Sự sống Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của vitamin đối với đời sống Hoạt động dạy Hoạt động học Gv : Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin <1 " thảo luận 3 câu hỏi mục 6: Gv : Yêu cầu HS nghiên cứu tiếp thông tin mục <2 và bảng 34.1" thảo luận câu hỏi : ? Em hiểu vitamin là gì? ?Vitamin có vai trò gì với cơ thể ? ? Thực đơn trong bữa ăn cần phối hợp như thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể? Gv: tổng hợp lại nội dung thảo luận Gv: Trong b÷a ¨n ph¶i ®¶m b¶o cung cÊp ®ñ vitamin cho c¬ thÓ. Hs: nghiện cứu thông tin <1, dựa vào hiểu biết cá nhân trả lời câu hỏi Hs: tiếp tục đọc thông tin <2 và bảbg tóm tắt vai trò của vitamin thảo luận trả lời câu hỏi Hs: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Kết luận : -Vitamin là hợp chất hoá học đơn giản, là thành phần cấu trúc của nhiều enzim , đảm bảo cho sự hoạt động sinh lí bình thường của cơ thể -Con người không tự tổng hợp vitamin mà phải lấy từ thức ăn -Cần phối hợp cân đối các loại thức ănđể cung cấp đủ vitamin cho cơ thể Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của muối khoáng đối với cơ thể. Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: yêu cầu HS đọc thông tin mục <và bảng 34.2 " trả lời câu hỏi: ?Vì sao nếu thiều vitamin D trẻ em mắc bệnh còi xương? ?Vì sao nhà nước vận động sử dụng muối iôt? ?Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần làm như thế nào để đủ vitamin và muối khoáng ? Gv: Tổng kết nội dung thảo luận: em hiểu những gì về muối khoáng ? Gv: Giới thiệu một số laọi muối khoáng. HS: Đoïc thoâng tin " thaûo luaän nhoùm traû lôøi caâu hoûi Hs: Ñaïi dieän nhoùm trình baøy " nhoùm khaùc boå sung Keát luaän: Muoái khoaùng laø thaønh phaàn quan troïng cuûa teá baøo, tham gia vaøo nhieàu heä enzimñaûm baûo quaù trình trao ñoåi chaát vaø naêng löôïng -Khaåu phaàn aên caàn: +Phoái hôïp nhieàu loaïi thöùc aên( ñoäng vaät vaø thöïc vaät) +Söû duïng muoái ioât haøng ngaøy +Cheá bieán thöùc aên hôïp lí ñeå choáng maát vitamin +Treû em neân taêng cöôøng muoái canxi IV. KiÓm tra - §¸nh gi¸: -Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí của cơ thể? -Kể những điều em biết về vitamin và vai trò của các loại vitamin đó? -Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai ? V. Dặn dò -Hoàn thành bài tập sgk -Đọc mục” em có biết” - Tìm hiểu: +Bữa ăn hàng ngày của gia đình +Tháp dinh dưỡng Ngày soạn: 09/01/2011 Tiết 38 Bài 35 - TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN ĂN I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Trình bày nguyên tắc lập khẩu phần ăn dảm bảo đủ chất và lượng: ( Nêu được khẩu phần là gì? Vì sao cần phải lập khẩu phần cho mỗi người). 2. Kĩ năng: -Phát triển kĩ năng phân tích , quan sát kênh hình -Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào đời sống lập khẩu phàn ăn cho mọi người trong gia đình. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tiết kiệm nâng cao chất lượng cuộc sống II. Phương tiện dạy học -Tranh ảnh các nhóm thực phẩm chính -Tranh tháp dinh dưỡng -Bảng phụ lục giá trị dinh dưỡng của một số l;oại thức ăn III. Tiến trình dạy học 1. Bài cũ : - Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lý cơ thể ? - kể tên một số laọi muối khoáng, vitamin cần thiết cho cơ thể. 2. Bài mới : Chúng ta đã biết ăn uống có vai trò rất quan trọng trong đời sống hằng ngày. Vởy ăn uống như thế nào là hợp lý, khoa học đảm bảo lượng chất cần cho cơ thể. để biết được khẩu phần ăn như thế nào là phù hợp cho cơ thể chúng ta đi vào bài học hôm nay. Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin <, đọc bảng “
File đính kèm:
- giao an sinh hoc 8 su dung.doc