Giáo án môn Sinh học 8 - Chương trình cả năm - Trường THCS Thành Thới A

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS kể tên và xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể người

- Giải thích được vai trò của HTK và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát nhận biết kiến thức.

- Rèn tư duy tổng hợp logic, kỹ năng hoạt động nhóm

3. Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số hệ cơ quan quan trọng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:

- Tranh phóng to các hình trong SGK

- Mô hình tháo lắp các cơ quan trong cơ thể người

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1. On định lớpi: (1)

2. Kiểm tra bài cũ: (5)

 - Tr×nh bµy ®Ỉc ®iĨm ging vµ kh¸c nhau gi÷a ng­i vµ thĩ? T ® x¸c ®Þnh vÞ trÝ cđa con ng­i trong t nhiªn.

 - Cho bit lỵi Ých cđa viƯc hc m«n “C¬ thĨ ng­i vµ vƯ sinh”

 3. Bài mới: : GV giới thiệu trình tự các hệ cơ quan sẽ được nghiên cứu trong suốt năm học của môn Cơ thể người và vệ sinh. Để có khái niệm chung, chúng ta tìm hiểu khái quát về cấu tạo cơ thể người

Hoạt động 1:

TÌM HIỂU CÁC PHẦN CỦA CƠ THỂ (5)

Mục tiêu: Chỉ rõ các phần của cơ thể

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Kể tên các hệ cơ quan ở ĐV thuộc lớp thú

- GV yêu cầu HS quan sát H2.1,2 kết hợp tự tìm hiểu bản thân trả lời câu hỏi SGK

 

 

 

 

- GV gọi HS lên trình bày và xác định vị trí

- GV tổng kết ý kiến của các nhóm và thông báo ý đúng.

- GV yêu cầu HS rút ra kết luận - HS nhớ lại kiến thức cũ kể đủ 7 hệ cơ quan

- HS quan sát H 2.1,2 kết hợp tự tìm hiểu bản thân trả lời câu hỏi:

+ Cơ thể người chia làm 3 phần: Đầu, thân, tay chân.

+ Khoang ngực và khoang bụng cơ hoành

 Khoang ngực chứa tim, phổi

 Khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, tuỵ, thận, bọng đái và cơ quan sinh sản.

- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung

- HS rút ra kết luận.

- Cơ thể người gồm: 3 phần đầu, thân, tay chân

- Cơ hoành ngăn khoang ngực và khoang bụng.

 

Hoạt động 2

TÌM HIỂU CÁC HỆ CƠ QUAN TRONG CƠ THỂ (20)

Mục tiêu: Trình bày sơ lượt thành phần, chức năng các hệ cơ quan

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Cơ thể người gồm những hệ cơ quan nào? Thành phần chức năng của từng hệ cơ quan?

GV kẻ bảng 2 lên bảng để HS điền vào.

GV ghi ý kiến bổ sung thông báo đáp án đúng.

GV tìm hiểu số nhóm có kết quả đúng nhiều so với đáp án. - HS nghiên cứu SGK, tranh, hình, trao đổi nhóm hoàn thành bảng 2 SGK

 

Đại diện nhóm lên ghi nội dung vào bảng nhóm khác bổ sung

 

Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng từng hệ cơ quan

Vận động Cơ, xương Vận động và di chuyển

Tiêu hoá Miệng, ống tiêu hoá, tuyến tiêu hoá Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể

Tuần hoàn Tim, hệ mạch. Vận chuyển trao đổi chất dinh dưỡng tới các tế bào, mang chất thải, CO2 từ TB tới cơ quan bài tiết

Hô hấp Đường dẫn khí, phổi Thực hiện trao đổi khí CO2, O2 giữa cơ thể với môi trường

Bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái Lọc từ máu các chất thải để thải ra ngoài

Thần kinh Não, tuỷ, dây thần kinh, hạch thần kinh Điều hoà, điều khiển hoạt động của cơ thể

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có hệ cơ quan nào?

- So sánh các hệ cơ quan của người và thú em có nhận xét gì?

 

GV yêu cầu HS rút ra kết luận HS trả lời câu hỏi:

 

- Giống nhau về sự sắp xếp, những nétđại cương cấu trúcvà chức năng của các hệ cơ quan

HS rút ra kết luận

 

 Cơ thể người có cấu tạo và sự sắp xếp các cơ quan và hệ cơ quan giống với ĐV thuộc lớp thú

 

Hoạt động 3:

TÌM HIỂU SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN (10)

Mục tiêu: Chỉ ra được vai trò điều hoà hoạt động các hệ cơ quancủa hệ thần kinh và hệ nội tiết.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể được thể hiện ntn?

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV yêu cầu HS lấy VD về một hoạt động khác và phân tích

- Giải thích sơ đồ hình 2-3 SGK tr. 9

 

- GV nhận xét ý kiến của HS

- GV cần giảng giải:

+ Điều hoà hoạt động đều là phản xạ

+ Kích thích từ MT ngoài và trong cơ thể tác động đến cơ quan thụ cảm trung ương thần kinh( phân tích, phát lệnh vận động)cơ quan phản ứng trả lời kích thích

+ Kích thích từ MT cơ quan thụ cảm tuyến nội tiết hoocmôn cơ quan để tăng cường hay giảm hoạt động.

- GV yêu cầu HS rút ra kết luận - HS nghiên cứu SGK mục tr.9 trao đổi nhóm

Yêu cầu: Phân tích một hoạt động của cơ thể đó là chạy

+ Tim mạch, nhịp hô hấp

+ Mồ hôi, hệ tiêu hoá tham gia tăng cường hoạt độngcung cấp đủ oxivà chất dinh dưỡng cho cơ hoạt động

- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung

- Trao đổi nhóm chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể

- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS tự rút ra kết luận

 

doc258 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học 8 - Chương trình cả năm - Trường THCS Thành Thới A, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 năng lượng.
Dị hoá là quá trình phân giải các chất phức tạp thành các sản phẩm đơn giản và giải phóng năng lượng.
Tương quan giữa đồng hoá và dị hoá phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể.
Hoạt động 2
CHUYỂN HOÁ CƠ BẢN 
Mục tiêu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng không? Tại sao?
+ Gv yêu cầu Hs nghiên cứu thông tin ® em hiểu chuyển hoá cơ bản là gì? Ý nghĩa của chuyển hoá cơ bản?
- Gv hoàn thiện kiến thức
- Hs vận dụng kiến thức đã học ® trả lời.
+ Có tiêu dùng năng lượng cho hoạt động của tim, hô hấp và duy trì thân nhiệt.
- Hs hiểu được đó là năng lượng để duy trí sự sống.
- 1 vài Hs phát biểu lớp bổ sung.
Chuyển hoá cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể hoàn toàn nghỉ ngơi.
Ý nghĩa: Căn cứ vào chuyển hoá cơ bản để xác địng tình trạng sức khoẻ, trạng thái bệnh lí. 
Hoạt động 3
ĐIỀU HOÀ SỰ CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG. 
Mục tiêu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu Hs nghiên cứu thông tin SGK ® có những hình thức nào điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng?
- Gv hoàn thiện kiến thức.
- Hs dựa vào thông tin ® nêu được các hình thức:
+ Sự điều khiển của hệ thần kinh
+ Do các hoocmon tuyến nội tiết.
- Một vài Hs phát biểu lớp bổ sung.
Quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng được điều hoà bằng 2 cơ chế: thần kinh và thể dịch.
IV. CỦNG CỐ, HOÀN THIỆN:
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
 - Gọi HS trả lời ngắn gọn câu hỏi cuối bài 
 1/ Hãy giải thích vì sao nói thực chất quá trình trao đổi chất là sự chuyển hoá vật chất và năng lượng?
2/ Vì sao nói chuyển hoá vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống?
V. DẶN DÒ:
Học bài theo nội dung bài ghi 
Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK. 
Đọc mục em có biết
Đọc trước nội dung bài 33 SGK.
*. Rút kinh nghiệm giáo án 
Tuần 18, tiết 34.
NS:29/11
ND:
BÀI 33: THÂN NHIỆT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Trình bày được khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hoà thân nhiệt.
Giải thích được cơ sở khoa học và vận dụng được vào đời sống các biện pháp chống nóng, lạnh, đề phòng cảm nóng, cảm lạnh
2. Kĩ năng:
 Rèn KN: 
Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn
Tư duy tổng hợp, khái quát.
Hoạt động nhóm. 
3. Thái độ:
 - GD ý thức bảo vệ cơ thể, đặc biệt khí môi trường thay đổi
- GD ý thức bảo vệ cây xanh, trồng cây tạo bóng mát ở trường học và khu dân cư
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:
Tư liệu về sự trao đổi chất, thân nhiệt, tranh môi trường.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
* Kiểm tra bài cũ: 
* Mở bài: Em đã tự cặp nhiệt độ bằng nhiệt kế chưa và được bao nhiêu độ? Đó chính là thân nhiệt.
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU THÂN NHIỆT LÀ GÌ?
Mục tiêu: HS nêu được khái niệm thân nhiệt, thân nhiệt luôn ổn định 370C.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gv nêu câu hỏi:
+ Thân nhiệt là gì?
+ Ơû người khoẻ mạnh thân nhiệt thay đổi như thế nào khi trời nóng hay lạnh? 
- Gv nhận xét đánh giá kết quả của các nhóm.
- Gv giảng giải thêm: ở người khoẻ mạnh thân nhiệt không phụ thuộc môi trường do cơ chế điều hoà.
Gv giúp Hs hoàn thiện kiến thức.
Cân bằng sinh nhiệt và toả nhiệt là cơ chế tự điều hoà thân nhiệt.
- Cá nhân tự nghiên cứu SGK
- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu nêu được: thân nhiệt ổ định do cơ thể tự điều hoa.
 Quá trình chuyển hoá sinh ra nhiệt.
- Đại diện nhóm trình bày ® nhóm khác bổ sungø 
- Hs tự bổ sung kiến thức
Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể
Thân nhiệt luôn ổn định 370C là do sự cân bằng giữa sinh nhiệt và toả nhiệt
Hoạt động 2
	TÌM HIỂUCÁC CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ THÂN NHIỆT 
Mục tiêu: HS chỉ rõ cơ chế điều hoà thân nhiệt trong đó vai trò của da và hệ thần kinh đóng vai trò quan trọng. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gv nêu vấn đề:
+ Bộ phận nào của cơ thể tham gia vào sự điều hoà thân nhiệt?
+ Sự điều hoà thân nhiệt dựa vào cơ chế nào?
- Gv gợi ý:
+ Nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra đã đi đâu và để làm gì?
+ Khi lao động nặng cơ thể có những phương thức toả nhiệt nào?
+ Vì sao vào mùa hè da người ta thường hồng hào, còn mùa đông ( trời rét) da tái hay sởn gai ốc?
+ Khi trời nóng độ ẩm không khí cao, không thoáng gió ( oi bức) cơ thể có phản ứng gì và có cảm giác như thế nào?
+ Rút ra kết luận về vai trò của da trong sự điều hoà thân nhiệt ?
- Gv tóm tắt ý kiến lên bảng.
- Liên hệ thực tế nhiều để đưa về phạm vi kiến thức.
- Gv giải thích một chút về câu tạo lông mao liên quan đến hiện tượng sở gai ốc.
- Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi.
+ Tại sao khi tức giận mặt đỏ nóng lên?
- Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK tr. 105 vận dụng kiến thức bài 32 , kiến thức thực tế ® trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu:
+ Da và thần kinh có vai trò quan trọng trong điều hoà thân nhiệt.
+ Do cơ thể sinh ra thoát ra ngoài
+ Lao động nặng toát mồi hôi, mặt đỏ, da hồng.
+ Mạch máu co, dãn khi nóng lạnh.
+ Ngày oi bức khó toát mồi hôi.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm khác bổ sung .
- Hs tự lĩnh hội kiến thức qua thảo luận và giảng giải của Gv để rút ra kết luận.
- Hs vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi.
Thân nhiệt người luôn ổ định, vì cơ thể người có các cơ chế điều hoà thân nhiệt như tăng, giảm giảm quá trình dị hoá, điều tiết sự co dãn mạch máu dưới da và cơ co chân lông, thoát mồ hôi. Để đảm bảo sự cân bằng giữa sinh nhiệt và toả nhiệt.
Hoạt động 3
	TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG NÓNG LẠNH 
Mục tiêu: HS biết cách phòng chống nóng lạnh trên cơ sở khoa học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gv nêu câu hỏi:
+ Chế độ ăn uống mùa hè và mùa đông khác nhau như thế nào?
+ Chúng ta phải làm gì để chống nóng và chống rét?
+ Vì sao rèn luyện thân thể cũng là biện pháp chống nóng, chống rét?
+ Việc xây nhà, công sở, cần lưu ý những yếu tố nào góp phần chống nóng lạnh?
+ Trồng cây xanh coá phải là biện pháp chống nóng không ?
- Gv nhận xét ý kiến của các nhóm. Sau khi thảo luận yêu cầu Hs nêu rõ các biện pháp chống nóng lạnh cơ thể 
+ Em đã có hình thức rèn luyện nào để tăng sức chịu đựng của cơ thể?
- Gv giải thích thêm: mùa nóng chống khát trời mát chống đói?
+ Tại sao mùa rét càng đói càng thấy rét?
- Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK kết hợp kiến thức thực tế trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi
+ Aên uống phù hợp cho từng mùa
+ Quần áo phương tiện phù hợp.
+ Nhà thoáng mát mùa hè, ấm cúng vào múa đông.
+ Trồng nhiếu cây xanh tăng bóng mát,
- Đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm khác bổ sung 
- Thảo luận toàn lớp
- Hs tự hoàn thiện kiến thức
-Hs vận dụng kiến thức trả lời.
- Hs tự rút ra kết luận
Chúng ta cần tăng cường rèn luyện thân thể để tăng khả năng chịu đựng khi nhiệt độ môi trường thay đổi, đồng thời biết sử dụng các biện pháp và phương tiện chống nóng, lạnh một cách hợp lí.
IV. CỦNG CỐ, HOÀN THIỆN:
HS đọc phần ghi nhớ SGK
Gọi HS trả lời ngắn gọn câu hỏi:
1/ Tại sao khi trời mát, ta lao động mồ hôi vẫn ra?( lao động nặng cần nhiều năng lượng, quá trình dị hoá tặng kết quả nhiệt độ cơ thể, cơ thể điều hoà bằng cách chảy mồ hôi)
2/ Trời nắng nóng, chó thường thè lưỡi và thở mạnh. Tại sao có hiện tượng này?
V. DẶN DÒ:
Học bài theo nội dung bài ghi và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK 
Đọc mục em có biết
Chuẩn bị: Oân lại tất cả các bài chuẩn bị tiết ôn tập HKI
*. Rút kinh nghiệm giáo án 
Tuần 18, tiết 35.
NS: 1/12
ND:
BÀI 35: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Trình bày được
Hệ thống hoá kiến thức học kì I
Nắm chắc các kiến thức cơ bản đã học 
2. Kĩ năng:
Rèn kỹ năng: 
Hoạt động nhóm.
Vận dụng kiến thức khái quát theo chủ đề.
3. Thái độ:
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:
 - Tranh phóng to hình SGK
 - Kẻ bảng ôn tập SGK bài 35.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 * Kiểm tra bài cũ: 
* Mở bài: 
Hoạt động 1:
HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC
Mục tiêu: HS biết hệ thống hoá kiến thức theo các nội dung.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gv chia lớp thành 6 nhóm hoàn thành bảng kiến thức của mình. Cụ thể: Nhóm 1 bảng 35.1, nhóm 2 bảng 35.2,. 
- Gv chữa bài bằng 2 cách.
- Các nhóm dán kết quả lên bảng.
- Gv ghi ý kiến bổ sung của nhóm vào bên cạnh.
- Sau khi học sinh thảo luận Gv cho 1-2 Hs nhắc lại toàn bộ kiến thức đã học.
- Gv giúp Hs hoàn thiện kiến thức 
- Các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung trong bảng.
- Mỗi cá nhân phải vận dụng kiến thức, thảo luận thống nhất câu trả lời.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của Gv và mỗi nhóm cử đại diện thuyết minh kết quả của nhóm ® nhóm khác bổ sung.
- Thảo luận toàn lớp 
- Các nhóm hoàn thiện kiến thức.
 Toàn bộ nội dung ở trong bảng từ bảng 35.1 ® 35.6 SGK
Hoạt động 2
THẢO LUẬN CÂU HỎI 
Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức của hoạt động 1 để trả lời câu hỏi một cách tổng hợp 
Hoạt động c

File đính kèm:

  • docsinh 8 tich hop moi truong.doc
Giáo án liên quan