Giáo án môn Sinh học Khối 7 - Tiết 32: Cấu tạo trong của cá chép

A. Muïc tieâu:

1. Kiến thức:

- Trình bày được cấu tạo của đại diện lớp cá ( Cá chép). Nêu bật được đặc điểm có xương sống thông qua cấu tạo và hoạt động của cá chép.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, mô hình và hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Say mê tìm hiểu , yêu thích bộ môn.

B. Phöông phaùp giảng dạy:

C. Chuẩn bị giáo cụ:

1. Gi¸o viªn:

- Tranh vẽ: Cấu tạo trong của cá chép.

- Mô hình cá chép (nếu có)

2. Häc sinh:

- Phiếu học tập.

- Kiến thức về cấu tạo trong của cá chép.

D. Tieán trình bài dạy:

1. Ổn ñònh lôùp: kiÓm tra sÜ sè. (1’)

Lớp 7A Tổng số: Vắng:

Lớp 7B Tổng số: Vắng:

2. Kieåm tra baøi cuû: (5’)

- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bơi lặn của cá chép?

3. Nội dung bài mới:

a, Đặt vấn đề: (2’)Bài trước chúng ta đã tìm hiểu xong cấu tạo ngoài của cá, vậy cấu tạo trong thì như thế nào? Chúng ta sẻ tìm hiểu trong bài học hôm nay.

b, Triển khai bài dạy:

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học Khối 7 - Tiết 32: Cấu tạo trong của cá chép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 32	Ngày soạn: ././..
CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
A. Muïc tieâu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được cấu tạo của đại diện lớp cá ( Cá chép). Nêu bật được đặc điểm có xương sống thông qua cấu tạo và hoạt động của cá chép.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, mô hình và hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Say mê tìm hiểu , yêu thích bộ môn. 
B. Phöông phaùp giảng dạy: 
C. Chuẩn bị giáo cụ: 
1. Gi¸o viªn:
- Tranh vẽ: Cấu tạo trong của cá chép.
- Mô hình cá chép (nếu có)
2. Häc sinh:
- Phiếu học tập.
- Kiến thức về cấu tạo trong của cá chép.
D. Tieán trình bài dạy:
1. Ổn ñònh lôùp: kiÓm tra sÜ sè. (1’)
Lớp 7A 	Tổng số: 	Vắng:
Lớp 7B 	Tổng số: 	Vắng:
2. Kieåm tra baøi cuû: (5’)
- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bơi lặn của cá chép?
3. Nội dung bài mới: 
a, Đặt vấn đề: (2’)Bài trước chúng ta đã tìm hiểu xong cấu tạo ngoài của cá, vậy cấu tạo trong thì như thế nào? Chúng ta sẻ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
b, Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: Tìm hiểu về các cơ quan dinh dưỡng của cá chép.
- GV: Treo tranh vẽ cấu tạo trong của cá chép và yêu cầu HS quan sát tranh trả lờ các câu hỏi:
+ Hệ tiêu hóa gồm những cơ quan nào? Chức năng của hệ tiêu hóa? 
+ Hoạt động tiêu hóa diễn ra như thế nào? 
(Thức ăn được biến đổi thành chất dinh dưỡng đến ruột vào máu.)
- HS: trả lời, bổ sung 
- GV: kết luận. 
- GV: treo tranh vẽ: Sơ đồ hệ tuần hoàn. 
- GV: Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận trả lời các câu hỏi :
+ Hệ tuần hoàn gồm những cơ quan nào?
+ Cá hô hấp bằng gì? Giải thích hiện tượng cá có cử động há miệng liên tiếp kết hợp với cử động khép mở mang?
+ Hoàn thành bài tập điền vào chỗ trống?
- HS: trả lời, bổ sung
- GV: nhận xét, kết luận. 
- GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK để trả lời:
+ Hệ bài tiết gồm những cơ quan nào? Vị trí? Chức năng?
- HS: trả lời, bổ sung 
- GV: nhận xét, kết luận. 
1. Tiêu hóa:
- Ống tiêu hóa gồm miệng hầu thực quản dạ dày ruột hậu môn.
- Tuyến tiêu hóa: Gan, mật, ruột.
- Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải cặn bã.
- Bóng hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi.
2. Tuần hoàn và hô hấp:
- Cá hô hấp bằng mang, lá mang là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu → trao đổi khí.
- Tim 2 ngăn: một tâm thất và một tâm nhĩ, 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
3. Bài tiết:
- Phía giữa khoang thân, gồm 2 qủa thận màu đỏ ( sát sống lưng nằm 2 bên cột sống)→ lọc máu từ những chất độc để thải ra ngoài.
HĐ2: Tìm hiểu về hệ thần kinh và các giác quan của cá chép.
- GV: Yêu cầu HS sơ đồ hệ thần kinh, bộ não cá + nghiên cứu thông tin SGK.
+ Hệ thần kinh của cá gồm những bộ phận nào?
+ Bộ não của cá chia làm mấy phần, chức năng mỗi phần là gì?
+ Nêu vai trò của các giác quan? Vì sao thức ăn có mùi lại hấp dẫn cá ?
- HS: trả lời 
- GV: bổ sung và kết luận.
II. Hệ thần kinh và các giác quan 
- Hệ thần kinh:
 + TWTK: não, tủy sống.
 + Dây TK: Đi từ TWTK→ cơ quan.
- Não cá: 
 + Não trước: Kém phát triển.
 + Não trung gian.
 + Não giữa: Lớn, trung khu thị giác.
 + Tiểu não: phát triển, phối hợp nhiều cử động phức tạp.
 + Hành tủy: điều khiển nội quan.
- Giác quan: Mắt có mí→ nhìn gần.
 Mũi đánh hơi tìm mồi.
 Cơ quan đường bên
	4. Cuûng coá:(5’)
 - HS đọc ghi nhớ SGK/109.
 - Cho biết cơ quan bên trong cá thể hiện sự thích nghi với đời sống và hoạt động trong môi trường nước?
- Làm bài tập 2 SGK
 5. Dặn dò: (2’)
 - Trả lời câu hỏi 1,2/SGK 109
 - Tìm hiểu sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp cá và kẻ bảng trang 111/SGK

File đính kèm:

  • docsinh 7 tiet 32 theo chuan.doc