Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Học sinh nêu được một số giun tròn, đặc biệt là nhóm giun tròn kí sinh gây bệnh, từ đó có biện pháp phòng tránh.

- Nêu được đặc điểm chung của ngành giun tròn.

2. Kĩ năng:

 Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân và ăn uống.

II. Phương pháp:

 Sử dụng phương pháp quan sát tìm tòi và quan sát, hoạt động nhóm.

III.Chuẩn bị phương tiện:

* Phương tiện: SGK, Giáo án, Sách bài tập, Sách tham khảo

* Chuẩn bị: Giáo viên:

+ Tranh: một số giun kí sinh: giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa

+ Tranh: vòng đời giun kim của trẻ em.

- Học sinh:

+ Chuẩn bị kiến thức theo câu hỏi SGK trang 52 .

+ Kẻ bảng đặc điểm chung của ngành giun tròn SGK trang 51 vào vở.

 IV.Tiến trình bài giảng:

1. ổn định tổ chức lớp: (1phút).

Lớp Học sinh

7C

2. Kiểm tra đầu giờ: (7phút).

 Câu 1: Nêu tác hại của giun đũa với sức khoẻ con người?

 Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo của giun và biện pháp phòng chống giun đũa?

3. Bài mới: (33phút).

KĐ: Bài này ta xét tiếp một số giun tròn kí sinh khác?

Hoạt động 1. (16phút).

Một số giun tròn khác.

- Mục tiêu: Kể tên và nêu đặc điểm một số giun tròn kí sinh khác.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ: 14 Ngày soạn: 5/ 10/ 2009. Ngày dạy: 8/10/ 2009.
Bài 14 : Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :
- Học sinh nêu được một số giun tròn, đặc biệt là nhóm giun tròn kí sinh gây bệnh, từ đó có biện pháp phòng tránh.
- Nêu được đặc điểm chung của ngành giun tròn.
2. Kĩ năng :
 Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân và ăn uống.
II. Phương pháp : 
 Sử dụng phương pháp quan sát tìm tòi và quan sát, hoạt động nhóm.
III.Chuẩn bị phương tiện:
* Phương tiện: SGK, Giáo án, Sách bài tập, Sách tham khảo
* Chuẩn bị: Giáo viên: 
+ Tranh: một số giun kí sinh: giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa
+ Tranh: vòng đời giun kim của trẻ em. 
- Học sinh: 
+ Chuẩn bị kiến thức theo câu hỏi SGK trang 52 .
+ Kẻ bảng đặc điểm chung của ngành giun tròn SGK trang 51 vào vở.
 IV.Tiến trình bài giảng: 
1. ổn định tổ chức lớp: (1phút).
Lớp
Học sinh
7C
2. Kiểm tra đầu giờ: (7phút).
 Câu 1: Nêu tác hại của giun đũa với sức khoẻ con người?
 Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo của giun và biện pháp phòng chống giun đũa?
3. Bài mới: (33phút).
KĐ: Bài này ta xét tiếp một số giun tròn kí sinh khác?
Hoạt động 1. (16phút).
Một số giun tròn khác.
- Mục tiêu: Kể tên và nêu đặc điểm một số giun tròn kí sinh khác. 
- Tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
- Yêu cầu HS đọc  SGK phần I, quan sát hình 14.1, 14.2, 14.3.
- Đọc kĩ phần ghi chú và thực hiện ẹ vào vở bài tập:
ẹ1?Các loại giun tròn kí sinh ở đâu, gây tác hại gì?
ẹ2:Giải thích sơ đồ vòng đời giun kim theo H 14.4?
?Giun đũa gây cho trẻ phiền toái gì?
?Do thói quen nào mà giun được khép kín vòng đời?
ẹ3: Biện pháp phòng bệnh giun sán như thế nào? 
*Liên hệ: Bản thân em và gia đình phòng bệnh giun sán như thế nào? 
- Hoạt động nhóm bàn
-Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Đại diện nhóm báo cáo ẹ1; ẹ2; ẹ3
+ Giun kim
+ Giun móc câu
+ Giun rễ lúa.
-Quan sát hình 14.4, trình bày theo sơ đồ:
- Ngứa khó chịu
- Mút tay, ăn uống không hợp vệ sinh, không rửa tay trước khi ăn
- Ăn uống vệ sinh
- Không tưới phân tươi lên rau xanh.
I. Một số giun tròn khác: 
- Giun kim: kí sinh ruột già người, gây ngứa.
- Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng người, gây xanh xao, vàng vọt.
- Giun rễ lúa: kí sinh rễ lúa, gây thối rễ.
- Vòng đời giun kim:
Giun trưởng thành (đẻ) trứng cửa hậu môn (qua) tay người (vào) miệng đến ruột phát triển thành giun trưởng thành.
Hoạt động 2. (17phút).
Đặc điểm chung của ngành giun tròn.
- Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chung của ngành thông qua các đại diện.
- Tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
 - Y/c HS đọc ‚, quan sát hình 14.5 thảo luận hoàn thành bảng SGK tr 51 theo ẹ
- Giáo viên treo bảng phụ, gọi các nhóm lên hoàn thành bảng phụ.
- Gọi nhóm 5 nêu đặc điểm chung của ngành giun tròn?
- Đọc kết luận SGK 
-Hoạt động nhóm bàn đọc và xử lí ˜, quan sát tranh bài 13-14 thảo luận, thống nhất ý kiến để hoàn thành bảng:
-Đại diện nhóm trình bày:
-Nhóm 1: Giun đũa
-Nhóm 2: Giun kim.
-Nhóm 3: Giun móc câu.
-Nhóm 4: Giun rễ lúa.
-Nhóm 5: Đặc điểm chung. 
II. Đặc điểm chung:
- Cơ thể hình trụ thường thuôn 2 đầu, có vỏ cuticun.
- Khoang cơ thể chưa chính thức.
- Cơ quan tiêu hoá dạng ống bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.
- Phần lớn sống kí sinh.
4. Củng cố và kiểm tra đánh giá:(3phút).
Câu1: Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu, loài nào nguy hiểm hơn, loài nào dễ phòng tránh?
Câu2: Trong số các đặc điểm chung của ngành giun trong, đặc điểm nào dễ dàng nhận biết? (Cơ thể mình tròn, thuôn hai đầu -> là đặc điểm dễ nhận biết chúng với các động vật khác).
5. Dặn dò và hướng dẫn học bài: (1phút).
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Đọc mục: “Em có biết”.
- Chuẩn bị Bài 15: Giun đất. Kẻ bảng cấu tạo trong giữa giun đất và giun tròn
Đặc điểm
Giun tròn
Giun đất
1. Hệ tiêu hoá
2. Hệ tuần hoàn
3. Hệ thần kinh
4. Hệ hô hấp.
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

File đính kèm:

  • doctiet14.doc