Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 18 đến 20

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS tự đánh giá lại những kiến thức đã học.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỷ năng làm bài kiểm tra.

3. Thái độ: Giáo dục thái độ yêu thích môn học, thái độ trung thực.

B. Phương pháp giảng dạy: Kiểm tra

C. Chuẩn bị giáo cụ:

1. Giáo viên: Ma trận đề, đề kiểm tra, đáp án và thang điểm

2. Học sinh: Kiến thức đã học

D. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. (1’)

Lớp 7A Tổng số: Vắng:

Lớp 7B Tổng số: Vắng:

2. Kiểm tra bài củ:

3. Nội dung bài mới:

a, Đặt vấn đề: Kiểm tra 45 phút

b, Triển khai bài dạy:

Câu 1: Trình bày đặc điểm chung của động vật. Động vật có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? Cho ví dụ.

Câu 2: Trình bày đặc điểm của trùng sốt rét.

Câu 3: Phân biệt sán lá gan và sán lông. Vì sao trâu bò ở nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?

4. Củng cố:(1’)

- Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.

5. Dặn dò: (1’)

- Về nhà xem lại bài.

- Xem trước bài “Trai sông?

 

Câu 1: (3đ)

*Đặc điểm chung của động vật

+ Có khả năng di chuyển

+ Có hệ thần kinh và giác quan

+ Chủ yếu dị dưỡng

* Vai trò của động vật

+ Cung cấp nguyên liệu cho người: thực phẩm, lông, da

+ Dùng làm thí nghiệm

+ Hổ trợ cho con người: lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh

+ Một số động vật truyền bệnh, phá hoại mùa màng

Câu 2: (3đ)

 

doc9 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 18 đến 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 18	Ngày soạn: ... / ... / ...
KIỂM TRA 
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS tự đánh giá lại những kiến thức đã học.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỷ năng làm bài kiểm tra.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ yêu thích môn học, thái độ trung thực.
B. Phương pháp giảng dạy: Kiểm tra 
C. Chuẩn bị giáo cụ: 
1. Giáo viên: Ma trận đề, đề kiểm tra, đáp án và thang điểm
2. Học sinh: Kiến thức đã học
D. Tiến trình bài dạy: 
1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. (1’)
Lớp 7A 	Tổng số: 	Vắng:
Lớp 7B 	Tổng số: 	Vắng:
2. Kiểm tra bài củ: 
3. Nội dung bài mới: 
a, Đặt vấn đề: Kiểm tra 45 phút
b, Triển khai bài dạy:
*Ma trận đề
 Tỉ trọng câu
 hỏi/điểm
Lĩnh vực nội dung
Cấp độ tư duy
T
S
Biết
Hiểu
VD thấp
VD cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Phân biệt động vật với thực vật. 
1
3đ
1
3đ
Trùng kiết lị và trùng sốt rét.
1
3đ
1
3đ
Sán lá gan
1
4đ
1
4đ
Tổng số câu
2
1
3
10đ
Tỉ trọng điểm
6đ
4đ
10
Đề:
Câu 1: Trình bày đặc điểm chung của động vật. Động vật có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? Cho ví dụ.
Câu 2: Trình bày đặc điểm của trùng sốt rét. 
Câu 3: Phân biệt sán lá gan và sán lông. Vì sao trâu bò ở nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
4. Củng cố:(1’)
- Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.
5. Dặn dò: (1’)
- Về nhà xem lại bài.
- Xem trước bài “Trai sông?
Đáp án:
Câu 1: (3đ)
*Đặc điểm chung của động vật
+ Có khả năng di chuyển 
+ Có hệ thần kinh và giác quan
+ Chủ yếu dị dưỡng
* Vai trò của động vật
+ Cung cấp nguyên liệu cho người: thực phẩm, lông, da
+ Dùng làm thí nghiệm
+ Hổ trợ cho con người: lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh
+ Một số động vật truyền bệnh, phá hoại mùa màng
Câu 2: (3đ)
STT
Đặc điểm
Trùng sốt rét
1
Cấu tạo
- Không có cơ quan di chuyển
- Không có các không bào
2
Dinh dưỡng
- Thực hiện qua màng tế bào
- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu
3
Phát triển
Trong tuyến nước bọt của muỗià vào máu người àchui vào hồng cầu sống và sinh sản phá huỹ hồng cầu
Câu 3: (4đ)
* Phân biệt sán lá gan và sán lông.
Đại diện
Cấu tạo
Di chuyển
Sinh sản
Thích nghi
Mắt
Cơ quan tiêu hoá
Sán lông
2 mắt ở đầu
nhánh ruột
Chưa có hậu môn
Bơi nhờ lông bơi xung quanh cơ thể
- Lưỡng tính
- Đẻ kén có chứa trứng
- Lối sống bơi lội tự do trong nước
Sán lá gan
Tiêu giảm
Nhánh ruột phát triễn
Chưa có lỗ hậu môn
Cơ quan di chuyễn tiêu giảm
Giác bám phát triẻn
Lưỡng tính
Cơ quan sinh dục phát triển
- đẻ nhiều trứng
Kí sinh
Bám chặt vào gan, mật
- Luồn lách trong môi trường kí sinh
* Giải thích: 
Tiết: 19	Ngày soạn: ... / ... / ...
Ch­¬ng IV: 
 ngµnh th©n mÒm
Trai s«ng
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mô tả được các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí của đại diện ngành thân mềm: Trai sông
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu, kĩ năng hoạt động nhóm
 3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý, tinh thần yêu thích bộ môn 
B. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp - tái hiện
C. Chuẩn bị giáo cụ
1. Giáo viên: Tranh phóng to hình 18.2, 18.3, 18.4
2. Học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị một con trai sông, vỏ trai
D. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. (1’)
Lớp 7A 	Tổng số: 	Vắng:
Lớp 7B 	Tổng số: 	Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
GV trả bài kiểm tra và nhận xét kết quả làm bài.
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1’) GV giới thiệu ngành thân mềm có mức độ cấu tạo như giun đốt nhưng tiến hoá hơn theo hướng có vỏ bọc ngoài, thân mềm không phân đốt. Hôm nay chúng ta nghiên cứu đại diện là con trai sông
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hình dạng và cấu tạo. (12’)
GV: Yêu cầu học sinh làm việc độc lập với SGK 
HS: Quan sát hình 18.1, 18.2, đọc thông tin thu nhận kiến thức, sau đó nêu đặc điểm của vỏ trai
GV: Giới thiệu vòng tăng trưởng của vỏ, yêu cầu các nhóm thảo luận:
- Muốn mở vỏ trai quan sát phải làm như thế nào?
- Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao?
- Trai chết thì mở vỏ, vì sao?
HS: Thảo luận phát biểu ý kiến, nhóm khác bổ sung.
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
- Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào?
- Trai tự vệ bằng cách nào? nêu đặc điểm cấu tạo trai phù hợp với cách tự vệ đó?
HS: Đọc thông tin rút ra đặc điểm cấu tạo cơ thể trai
GV: Chốt lại kiến thức.
I. Hình dạng và cấu tạo.
1. Vỏ trai
2. Cơ thể trai
Cơ thể có 2 mảnh vỏ được làm bằng đá vôi che chở bên ngoài
Cấu tạo:
+ Ngoài: Áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước
+ Giữa: Tấm mang
+ Trong: Thân trai, chân rìu
Hoạt động 2: Di chuyển (8’)
GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK quan sát hình 18.4 thảo luận
- Trai di chuyển như thế nào?
HS: Căn cứ vào thông tin phát biểu ý kiến cả lớp theo dõi bổ sung
GV: Chân trai thò theo hướng nào thân chuyển động theo hướng đó 
II. Di chuyển.
- Chân trai hình lưỡi rìu thò ra thụt vào kết hợp đóng mở vỏ để di chuyển
Hoạt động 3: Dinh dưỡng (6’)
GV: Yêu cầu học sinh làm việc độc lập với SGK thảo luận
- Nước qua ống hút và khoang áo đem gì đến cho miệng và mang trai?
- Nêu kiểu dinh dưởng của trai?
HS: nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi
GV: Chốt lại kến thức
 - Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa gì đối với môi trường 
HS: Trả lời.
 GV: Giải thích vai trò lọc nước của chúng
III. Dinh dưỡng
Thức ăn là các động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ
Ôxy trao đổi qua mang
Hoạt động 4: Sinh sản (6’)
GV: Cho học sinh thảo luận
- Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ ?
- Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?
HS: Thảo luận.
GV: Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời.
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại kiến thức.
IV. Sinh sản
- Trai phân tính
- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng
 4. Củng cố: (5’)
Câu 1: Cho HS làm bài tập: viết (Đ) vào câu đúng hoặc (S) vào câu trả lời sai
Trai xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt
Cơ trể trai sông gồm 3 phần đầu trai, thân trai và chân trai
Trai di chuyển nhờ chân rìu
Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hút vào
Cơ thể trai có đối xứng 2 bên
Câu 2: Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đàm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả.
Câu 3: Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?
5. Dặn dò: (2’)
Häc bµi theo kÕt luËn vµ c©u hái trong SGK
§äc môc : “ Em cã biÕt” 
S­u tÇm tranh, ¶nh cña mét sè ®¹i diÖn th©n mÒm
Tiết: 20	Ngày soạn: ... / ... / ...
MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được các tập tính của thân mềm.
- Nêu được tính đa dạng của ngành thân mềm qua các đại diện khác của ngành này như: ốc sên, vẹm, hàu, ốc nhồi
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu, kĩ năng hoạt động nhóm
 3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý, tinh thần yêu thích bộ môn 
B. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp - tái hiện
C. Chuẩn bị giáo cụ
1. Giáo viên: Tranh ảnh của một số đại diện của thân mềm.
2. Học sinh: Mỗi nhóm chuẩn : ốc sên, sò, mực, ốc nhồi
D. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.(1’)
Lớp 7A 	Tổng số: 	Vắng:
Lớp 7B 	Tổng số: 	Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Em hãy trình bày cấu tạo hình dạng của trai sông, cho biết chúng có hình thức dinh dưỡng như thế nào
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (2’) GV hỏi HS các em có thể bắt thân mềm ở những nơi nào? vậy những loài này có đặc điểm cấu tạo như thế nào , tập tính của chúng ra sao. Chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay.
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Một số đại diện. (18’)
GV: Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hình 19 SGK, đọc chú thích: Nêu đặc điểm đặc trưng của mỗi đại diện?
HS: Quan sát hình đọc thông tin thu nhận kiến thức, sau đó nêu đặc điểm của vỏ trai
GV: 
+ Tìm các đại diện tương tự mà em gặp ở địa phương?
HS: Trả lời
GV: Qua các đại diện GV yêu cầu HS ra nhận xét về:
 + Đa dạng loài?
 + Môi trường sống?
 + Lối sống?
HS: Nhận xét.
GV: Yêu cầu HS kể tên các loài đại diện ở địa phương.
HS: Kể tên các loài đại diện có ở địa phương, cả lớp nhận xét sự đa dạng của động vật thân mềm 
I. Một số đại diện.
- Ốc sên : Sống trên cây, ăn lá cây
+ Cơ thể chia 4 phần: Đầu thân, chân, áo. Hô hấp bằng phổi
- Mực: Sống ở biển, vỏ tiêu giảm. Cơ thể 4 phần, di chuyển nhanh
- Bạch tuộc: Sống ở biển, mai lưng tiêu giảm, có 8 tua
- Sò: 2 mảnh vỏ, có giá trị xuất khẩu
* Kết luận:
- Thân mềm sống ở khắp nơi: nước, cạn, lá cây
- Chúng có lối sống: vùi lấp, bò chậm chạp, di chuyển tốc độ cao
Hoạt động 2: Một số tập tính ở thân mềm. (12’)
GV: Yêu cầu học sinh làm việc đọc lập với SGK
+ Vì sao thân mềm có nhiều tập tính thích nghi với lối sống?
HS: Đọc thông tin thu nhận kiến thức nêu được: nhờ hệ thần kinh phát triển
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 19.6 SGK đọc kĩ chú thích thảo luận:
+ Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
+ Ý nghĩa của tập tính đào lổ đẻ trứng của ốc sên?
HS: Trao đổi trả lời câu hỏi
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 19.7 đọc chú thích thảo luận :
 + Mực săn mồi như thế nào?
 + Hoả mù của mực có tác gì?
 + Vì sao người ta thường dùng ánh sáng để câu mực?
HS: Trả lời.
GV: Rút ra kết luận
II. Một số tập tính ở thân mềm
1. Tập tính đẻ trứng ở ốc sên
- Đào lổ đẻ trứng giúp chúng có thể bảo vệ trứng 
b. Tập tính ở mực
- Bắt mồi
- Tự vệ lẩn tránh kẻ thù
* Kết luận: Hệ thần kinh của thân mềm phát triển là cơ sở cho giác quan và tập tính phát triển thích nghi với đời sống.
 4. Củng cố: (5’)
 - Kể các đại diện của thân mềm và chúng có đặc điểm gì khác với trai sông?
 - Ốc sên bò thường để lại dấu vết gì?
 - Em cần làm gì để bảo vệ các động vật có ích cho đời sống con người?
5. Dặn dò: (2’)
- Học bài trả lời câu hỏi SGK 
 - Đọc mục “ Em có biết “
 - Sưu tầm tranh ảnh về thân mềm, vỏ trai, ốc, mai mực

File đính kèm:

  • docsinh 7 theo chuan 1820.doc