Giáo án môn Sinh học 7 - Chương trình học kỳ I

I/ MỤC TIÊU:

 1) Kiến thức:

 - Phân biệt động vật với thực vật, nêu đựơc những đặc điểm chung và riêng của chúng.

 - Phân biệt động vật có xương sống và không xương sống.

 2) Kỹ năng:

 Rèn kỹ năng nhận biết những loài động vật trong thiên nhiên.

 3) Thái độ:

 Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và ham thích bộ môn.

 

II/ CHUẨN BỊ:

 - Giáo viên:

 + Tranh vẽ hình 2.1, 2.2

 + Bảng 1.2 SGK trang 9,10

 + Mô hình tế bào thực vật và tế bào động vật ( nếu có)

 - Học sinh: Xem trước bài ở nhà.

 

III/ PHƯƠNG PHÁP:

 Nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp, thảo luận nhóm.

 

IV/ LÊN LỚP:

 1) Ổn định: (1/) Kiểm tra sỉ số.

 2) Kiểm tra bài cũ: (7/)

 - TG động vật đa dạng và phong phú như thế nào?

 - Động vật nước ta có đa dạng và phong phú không? Vì sao?

 3) Bài mới:

 a) Giới thiệu: (1/) Động vật và thực vật xuất hiện từ rất sớm trên trái đất. chúng xuất phát từ nguồn gốc chung và chia thành 2 nhánh sinh vật khác nhau, vậy chúng có đặc điểm gì chung và dựa vào đâu để phân biệt chúng? Ta sẽ cùng nhau giải quyết vấn đề này.

 b) Kiến thức mới:

 

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

 * Hoạt động 1: (17/) Phân biệt động vật với thực vật - đặc điểm chung của động vật.

* Mục tiêu: Tìm đặc điểm giống và khác nhau giữa động vật và thực vật

I/ Phân biệt động vật với thực vật.

 

 - Giống nhau:

+ Cùng có cấu tạo tế bào.

+ Có khả năng sinh trưởng và phát triển. - Treo hình 2.1 Các biểu hiện - Học sinh quan sát hình

đặc trưng của giới động vật - Hoàn thành bảng 1

và thực vật.

→ Giảng sơ lược.

- Yêu cầu học sinh quan sát

hình → hoàn thành bảng 1

 

 

- Khác nhau:

 Động vật Thực vật

- Không - Có thành

 Xenlulozơ

- Sử dụng chất - Tự tổng

hữu cơ có sẵn hợp đựơc

 chất hữu cơ

- Có khả năng - Không

di chuyển

- Có thần kinh - Không

và giác quan

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II/ Đặc điểm chung của động vật:

- Có khả năng di chuyển .

- Có hệ thần kinh và giác quan.

- Dị dưỡng ( là khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn) Bảng 1: So sánh động vật với thực vật

 

 Đặc

 điểm

 cơ

Đối thể

tượng

phân biệt Cấu tạo tế bào Thành xenlulo-zơ

ở tế bào Lớn lên và sinh sản Chất hữu cơ nuôi cơ thể Khả năng di chuyển Hệ thần

 kinh và

giác quan

 không có không có không Có tự tổng hợp được SD chất hcơ só sẵn không có không có

Thực vật v v v v v v

Động vật v v v v v v

 

 - Yêu cầu thảo luận (3/) hoàn thành 2 câu hỏi dựa vào bảng vừa làm.

→ GV nhận xét, chốt lại.

+ Động vật giống thực vật ở điểm nào?

+ Động vật khác thực vật ở điểm nào?

→ GV kết luận.

 

- Yêu cầu học sinh làm bài tập tìm ra đặc điểm chung của động vật.

→ GV thông báo đáp án đúng là 1,3,4

 

- Yêu cầu học sinh tự rút ra kết luận: Đặc điểm phân biệt động vật với thực vật cũng chính là đặc điểm chung của động vật. - 2HS cạnh nhau làm theo yêu cầu.

→ Báo cáo kết quả

 

+ Có cấu tạo tế bào, lớn lên và sinh sản.

+ Di chuyển, dị dưỡng, thần kinh, giác quan.

 

 

- HS chọn 3 đặc điểm cơ bản của động vật + giải thích.

→ 1 vài HS trả lời.

→ HS khác bổ sung cho hoàn chỉnh.

 

- HS nghe, rút kết luận và ghi nhớ.

 

doc218 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học 7 - Chương trình học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:././.
Dạy:/./.
I. MỤC TIÊU: 
 1/ Kiến thức:
 - HS nắm được các kiến thức cơ bản của động vật ở các ngành đã học: ngành ĐVNS, ngành ruột khoang, ngành thân mềm, ngành chân khớp.
 - Biết được sự đa dạng và sự thích nghi cao của động vật.
 2/ Kĩ năng:
 Quan sát, phân tích, cô động kiến thức.
 3/ Thái độ:
 - Yêu thích, hứng thú học tập bộ môn.
 - Biết bảo vệ động vật có ích.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: soạn câu hỏi ôn tập
 - HS: soạn câu trả lời và học thuộc
III. PHƯƠNG PHÁP:
 Hỏi đáp, thảo luận.
IV. TIẾN HÀNH DẠY HỌC: 
 1/ Ổn định, kiểm tra: (1/) kiểm tra sỉ số
 2/ Giới thiệu bài: (1/) giới thiệu nội dung ôn tập.
 3/ Phát triển bài:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
 a) Hoạt động: (38/)Ôn tập lại các bài từ bài 1 đến bài 14 
 b) Mục tiêu: HS nhớ lại các kiến thức đã học
 c) Tiến hành:
- Dựa vào bài 2 trả lời.
- Dựa vào bài 4 trả lời.
- Dựa vào bài 6 trả lời.
- Dựa vào bài 7 trả lời.
- Dựa vào bài 8 trả lời.
- Dựa vào bài 8, 9, 10 trả lời.
- Dựa vào 11, 12 trả lời.
 - Dựa vào bài 13, 14 trả lời.
 GV treo bảng phụ ghi nội dung các câu hỏi ôn tập.
 * Câu 1: 
 - Phân biệt động vật với thực vật. 
 - Trình bày đặc điểm chung của động vật
 * Câu 2:
 Trình bày đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản ở trùng roi xanh.
*Câu 3: 
 Hãy cho biết nơi kí sinh và tác hại của trùng kiết lị và trùng sốt rét.
* Câu 4:
 Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
* Câu 5:
 - Hãy mô tả hình dạng ngoài và di chuyển ở thủy tức
 - Thủy tức có những hình thức sinh sản nào?
* Câu 6: 
 - So sánh điểm giống và khác nhau giữa thủy tức và sứa.
 - Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là gì?
 - Nêu vai trò thực tiễn của ngành ruột khoang ( cho ví dụ cụ thể) 
 * Câu 7: 
 - Mô tả hình dạng sán lá gan.
 - Kể tên các giun dẹp mà em biết.
 - Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp.
 * Câu 8: 
 - Trình bày vòng đời của giun đũa.
- Nêu đặc điểm chung của ngành giun tròn.
 - Dựa vào đặc điểm kí sinh, cho biết giun kim và giun móc câu loài nào nguy hiểm hơn loài nào dễ phòng tránh hơn?
 → GV đưa câu hỏi, nhận xét câu trả lời của HS và khắc sâu lại
- Giống nhau: đều có cấu tạo từ tế bào, có khả năng sinh trưởng và phát triển.
- Khác nhau:
 + ĐV: không có thành xenlulozo, sử dụng chất hữu cơ có sẵn, có khả năng di chuyển, có thần kinh và giác quan.
 + TV: ngược lại
→ rút ra đặc điểm chung
- Cấu tạo: là 1 tế bào có kích thước hiển vi; gồm có nhân, chất nguyên sinh, hạt dự trữ, hạt diệp lục, điểm mắt, không bào co bóp
 - Dinh dưỡng: vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng, hô hấp qua màng tế bào, thải chất bã bằng không bào co bóp.
 - Sinh sản: phân đôi theo chiều dọc cơ thể.
- Trùng kiết lị: kí sinh ở thành ruột gây loét nêm mạc ruột làm suy nhược cơ thể.
- Trùng sốt rét: kí sinh trong máu người gây thiếu máu suy nhược cơ thể nhanh.
- Đặc điểm chung: Cơ thể là 1 tế bào, phần lớn dị dưỡng,sinh sản vô tính .
- Vai trò thực tiễn: Làm thức ăn cho động vật, có ý nghĩa về địa chất
- Hình dạng ngoài: có hình trụ dài, dưới là đế để bám trên là lỗ miệng với các tua miệng xếp xung quanh, có đối xứng tỏa tròn.
 - Di chuyển: kiểu sâu đo và lộn đầu.
 - Các hình thức sinh sản ở thủy tức là: sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Giống: đều là ruột khoang, có tua miệng, sống ở nước, có tế bào tự vệ.
 Khác: sứa sống tự do ở biển, cơ thể hình dù, miệng ở phía dưới, di chuyển bằng tua dù.
- Có đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, có 2 lớp tế bào, có tế bào gai.
 - Vai trò thực tiễn: làm thực phẩm, trang trí, tạo vẻ đẹp thiên nhiên, tạo đá ngầm cản trở giao thông (HS tự cho ví dụ)
 - Có hình lá dẹp, màu đỏ, mắt và lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển.
 - Sán bã trầu, sán dây
 - Cơ thể dẹp đối xứng 2 bên; phân biệt đầu, đuôi, lưng bụng; cơ quan sinh dục phát triển; ruột phân nhánh chưa có hậu môn; phát triển qua các giai đoạn ấu trùng.
- Trứng giun gặp môi trường ẩm phát triển thành ấu trùng.
 - Cơ thể hình trụ, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa phân hóa, phần lớn sống kí sinh.
 - Giun móc câu nguy hiểm hơn nhưng dễ phòng tránh hơn vì chỉ cần không đi chân đất nơi có ấu trùng giun móc câu .
→ HS trả lời các câu hỏi để ôn lại kiến thức.
→ các HS khác nhận xét và bổ sung.
 4/ Củng cố:(3/)
 Cho HS nhắc lại sơ lược các nội dung đã ôn tập.
 5/ Hướng dẫn về nhà:(2/)
 - Học lại các bài đã ôn.
 - Học tiếp theo các câu hỏi theo nội dung GV đã soạn ( từ bài 15 đến bài 33)
Tuần: 
Tiết: 
Soạn:././.
Dạy:/./.
I. MỤC TIÊU: 
 1/ Kiến thức:
 - HS nắm được các kiến thức cơ bản của động vật ở các ngành đã học: ngành ĐVNS, ngành ruột khoang, ngành thân mềm, ngành chân khớp.
 - Biết được sự đa dạng và sự thích nghi cao của động vật.
 2/ Kĩ năng:
 Quan sát, phân tích, cô động kiến thức.
 3/ Thái độ:
 - Yêu thích, hứng thú học tập bộ môn.
 - Biết bảo vệ động vật có ích.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: soạn câu hỏi ôn tập
 - HS: soạn câu trả lời và học thuộc
III. PHƯƠNG PHÁP:
 Hỏi đáp, thảo luận.
IV. TIẾN HÀNH DẠY HỌC: 
 1/ Ổn định, kiểm tra: (1/) kiểm tra sỉ số
 2/ Giới thiệu bài: (1/) giới thiệu nội dung ôn tập.
 3/ Phát triển bài:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
 a) Hoạt động 1: (29/) Ôn lại các bài từ bài 15 đến bài 33.
 b) Mục tiêu: HS nhớ lại các kiến thức đã học.
 c) Tiến hành:
 GV nhắc lại các câu hỏi cho trước:
 * Câu 9: Nêu 4 bước của thao tác mổ giun đất. Điều lưu ý khi mổ ĐVKXS là gì? Đặc điểm chung của ngành giun đốt.
 * Câu 10: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm. Kể tên một số thân mềm mà em biết.
 * Câu 11: Kể tên các phần phụ của tôm và chức năng của nó. Hệ thống ống khí là đặc điể mới xuất hiện ở lớp động vật nào?
 * Câu 12: Chân khớp đa dạng về đặc điểm nào? Nêu ví dụ dẫn chứng. Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp.
 * Câu 13: Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của cá thích nghi với đời sống bơi lặn.
 * Câu 14: Xem lại các hình vẽ đã vẽ.
 * Câu 15: Đọc lại các bài thực hành ( chú ý các bước về thao tác mổ)
 → GV nhận xét trên câu trả lời của HS
→ HS dựa vào các bài đã học để trả lời.
 →Các HS khác nghe và bổ sung.
→ HS tự rút ra kết luận cho mình.
 a) Hoạt động 2:(10/) Cho HS làm các đề thi của các năm học trước.
 b) Mục tiêu: Giúp HS thử sức mình khi làm bài thi.
 c) Tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm các đề thi ở các năm học trước( đã photo sẵn)
- GV nhận xét và hướng dẫn những lỗi thường mắc phải trong khi thi.
- HS đọc và làm trước lớp
- Các HS khác nghe và góp ý kiến.
- HS ghi nhận
 4/ Củng cố:(2/)
 Nhận xét tiết ôn tập.
 5/ Hướng dẫn về nhà:(2/)
 Yêu cầu HS xem lại tất cả các bài đã học, các hình vẽ và càc đề thi ở các năm học trước.
Tuần:....
Tiết:..... 	
Soạn:..../...../......
Dạy:...../...../.....
I. MỤC TIÊU:
 1/ Kiến thức:
	- Khái quát đựơc đặc điểm các ngành thuộc động vật không xương sống từ đơn bào đến đa bào, từ thấp đến cao thông qua các đại diện tiêu biểu.
	- Biết được sự đa dạng của động vật, sự thích nghi cao của động vật với môi trường và tầm quan trọng của chúng đối với con người.
 2/ Kĩ năng:
	- Nhận ra loài, lớp, ngành thông qua hình vẽ và các đặc điểm.
	- Kĩ năng điền bảng, hoạt động hợp tác nhóm.
 3/ Thái độ:
	Yêu thích, hứng thú học tập bộ môn
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: + Bảng phụ ( bảng 1,2)
	+ Các mảnh giấy ghi tên ngành và tên đại diện.
	- HS: Sưu tầm tranh ảnh các động vật đã học
III. PHƯƠNG PHÁP:
	Hỏi đáp, hợp tác nhóm
IV. LÊN LỚP:
 1/ Ổn định: (1/) Kiểm tra sỉ số
 2/ Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép lúc ôn tập
 3/ Bài mới:
	a) Giới thiệu: (1/) Ngành động vật không xương sống mặt dù rất đa dạng về cấu tạo và lối sống nhưng chúng vẫn mang các đặc điểm đặc trưng cho mỗi ngành và thích nghi cao với môi trường sống.
	b) Tiến hành ôn tập:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
 * Hoạt động 1: (12/) Tìm hiểu tính đa dạng của ĐVKXS
 * Mục tiêu: Học sinh nắm được sự đa dạng về cấu tạo và lối sống của động vật không xương sống
I.Tính đa của động vật không xương sống:
- Treo bảng phụ bảng 1
→Yêu cầu đọc đặc điểm các đại diện đối chiếu hình ở bảng 1 trang 99. SGK
- Yêu cầu:
+ Ghi rõ tên ngành của 5 nhóm động vật vào chỗ trống trên hình.
+ Ghi tên loài động vật vào chỗ trống dưới mỗi hình
→ Gọi học sinh lên bảng hoàn thành.
+ Kể thêm tên các đại diện ở mỗi ngành?
→ Hãy nhận xét tính đa dạng của động vật không xương sống.
→ GV nhận xét, kết luận
- Học sinh quan sát + đọc + đối chiếu.
→Trao đổi để hoàn thành theo yêu cầu.
+ Ngành ĐVNS, ruột khoang, các ngành giun, ngành thân mềm, ngành chân khớp.
+ Trùng roi, hải quỳ, sán dây, trùng biến hình, trùng giày, sứa, thủy tức, giun đũa, giun đất, ốc sên, trai, mực, tôm, nhện, bọ hung.
+ Học sinh kể tự do
→ Bổ sung đến đúng
 * Hoạt động 2: (13/) Sự thích nghi của ĐVKXS
 * Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết môi trường sống của ĐVKXS
 - Sự thích nghi của động vật không xương sống thể hiện ở: kiểu dinh dưỡng, di chuyển, hô hấp.
 II. Sự thích nghi của động vật không xương sống.
- Hướng dẫn học sinh làm bài - Nghe hướng dẫn và làm theo 
tập ở bảng 2: yêu cầu
+ Chọn ở bảng 1 mỗi ngành 1 
đại diện.
+ Nêu các đặc điểm về môi 
trường sống, kiểu dinh dưỡng, 
di chuyển, hô hấp.
+ GV cho vài ví dụ như sau:
STT
Tên ĐV
MT Sống
Sự thích nghi
Kiễu dinh dưỡng
kiểu di chuyển
kiểu hô hấp
1
2
3
4
5
6
1
Trùng roi xanh
nước ao, hồ
Tự dưỡng, dị dưỡng
Bơi bằng roi
Khuếch tán qua màng cơ thể
2
Hải quỳ
Đáy biển
Dị dưỡng
sống cố định
Khuếch tán qua da
3
Sán dây
Kí sinh ở ruột người
Dị dưỡng
sống bám
Yếm khi
4
Ốc sên
Trên cây
Ăn lá, chồi
Bò bằng cơ chân
Thở bằng phổi
5
..
..
..
- Gọi học sinh lên bảng - Học sinh lên bảng
- GV nhận xét, kết luận → Các học sinh khác bổ sung
 * Hoạt động 3: (11/) Tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS
 * Mục tiêu: Thấy được tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS
 III. Tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sống
IV. Tóm tắt ghi nhớ: (SGK tr.101)
- Yêu cầu thảo luận tìm tên loài ứng với tầm quan trọng (ở bảng 3)
→ Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập.
→ GV nhận xét, kết luận
- Hướng dẫn học sinh đọc tóm tắt ghi nhớ.
→ Có 

File đính kèm:

  • docGA SINH 7P1.doc