Giáo án Sinh học 7 - Trọn bộ chương trình giảng dạy cả năm

 A.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hs nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.

- Nêu được đặc điểm chung của động vật để nhận biết chúng trong thiên nhiên.

- Nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật. Phân biệt động vật không xương sống với động cật có xương sống và vai trò của chúng trong thiên nhiên và đời sống con ngườA.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.

- Kỹ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

Thái độ, ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

B.PHƯƠNG PHÁP

Hợp tác nhóm nhỏ.

C. CHUẨN BỊ

 GV: Tranh phóng to H 2.1, 2.2, sgk.

HS: Nghiên cứu sgk, kẻ bảng 1, 2 sgk vào vở BT.

DTIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

I.Ổn định tổ chức:

II.Bài cũ:

Kể tên 1 số ĐV ở địa phương em? Chúng có đa dạng và phong phú không?

III.Bài mới:

a. Nêu vấn đề:

Cho hs so sánh con gà với cây phượng  Chúng khác nhau hoàn toàn, song chúng đều là cơ thể sống phân biệt chúng bằng những đặc điểm nào?

b. Triển khai:

Hoạt động 1:Phân biệt động vật và thực vật

IVCủng cố:

- Qua bài học em hiểu thêm được điều gì?

- Cho hs trả lời câu hỏi sgk 1, 3 tr.12.

- Đọc phần ghi nhớ.

VHướng dẫn về nhà:

- Đọc sgk và bài ghA.

- Trả lời câu hỏi sgk.

- Đọc mục Em có biết.

- Học thuộc phần ghi nhớ.

- Chuẩn bị bài sau: + Tìm hiểu ĐV xung quanh.

 + Ngâm rơm, cỏ khô vào nước trước 5 ngày.

 + Lấy váng nước ao hồ, rễ bèo.

A.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nhận biết được nơi sống của ĐVNS (trùng roi, trùng đế giày) cùng cách thu thập và gây nuôi chúng.

- Quan sát trên tiêu bản hiển vi: trùng giày, trùng roi về cấu tạo và cách di chuyển của chúng.

2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển

3. Thái độ:

Thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận.

B PHƯƠNG PHÁP

Thực hành, quan sát mô tả, tìm tòi, nghiên cứu.

C. CHUẨN BỊ

Gv: - Kính hiển vi, phiến kính (lam kính), lá kín (la men).

- Mẫu vật: Nước váng xanh

Váng nước cống rãnh

Bình nuôi cấy rơm khô.

Hs: Mẫu vật (giống gv), xem trước hình vẽ sgk.

DTIẾN TRÌNH

I.Ổn định tổ chức:

II.Bài cũ:

Các đặc điểm chung của ĐV, ý nghĩa của ĐV đối với đời sống con ngườA.

III.Bài mới:

a. Nêu vấn đề: sgk

b. Triển khai:

 

doc153 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 7 - Trọn bộ chương trình giảng dạy cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của gv
Nội dung 
- Giới thiệu con nhện. Cho hs quan sát vật mẫu và đối chiếu với hình vẽ 25.1 sgk tr.82.
Yêu cầu: Xác định giới hạn phần đầu ngực và bụng. Mỗi phần có những bộ phận nào?
Treo tranh câm hình con nhện ggọi 1 hs lên chú thích các phần.
Yêu cầu hs quan sát tiếp H25.1, trao đổi nhóm để hoàn thiện bảng 1 sgk tr.82.
Kẻ bảng, gọi hs lên điền
Treo bảng kiến thức chuẩn
a. Cấu tạo:
- Quan sát vật mẫu và tranh vẽ, đọc chú thích và xác định các bộ phận trên vật mẫu con nhện.
+ cơ thể: đầu ngực: đôi kìm, đôi chân xúc giác, 4 đôi chân bò.
 Bụng: khe thở, lỗ sinh dục, núm t tơ.
- 1 hs lên trình bày, cả lớp theo dõi, bổ sung.
- Trao đổi nhóm g hòan thiện bảng
- đại diện 1 nhóm điền, các nhóm khác bổ sung
Các phần ct
số chú thích
Tên bộ phận qsát
chức năng
Đầu-ngực
1
2
3
Đôi kìm có tuyến độc, chân xúc giác (), 4 đôi chân bò
bắt mồi và tự vệ, cảm giác về khứu giác, xúc giác. Di chuyển và chăng lướA.
Bụng
4
5
6
phần trước là đôi khe thở ở giữa là 1 số lỗ sinh dục, phía sau là cái núm tuyến tơ.
Hô hấp
Sinh sản
Sinh ra tơ nhện
? Nhắc lại cấu tạo ngoài của nhện.
- Yc hs quan sát H25.2sgk, đọc chú thích.
? Hãy sắp xếp quá trình chăng lưới theo thứ tự đúng.
- Chốt lại đáp án đúng 4, 2, 1, 3 C gBgDgA.
- yc hs đọc o g sắp xếp lại theo thứ tự đúng.
- đáp án đúng 4-1-2-3 
? Nhện chăng tơ vào thời gian nào trong ngày.
- Cung cấp thông tin:
+ Hình phễu (thảm): chăng ở mặt đất.
+ Hình tấm: chăng ở trên không
? Qua những thông tin trên em có kết luận gì về tập tính của nhện?
*Kết luận: Bảng kiến thức chuẩn
b. Tập tính: 
+ Chăng lưới:
- Các nhóm thảo luận g đánh vào ô trống theo thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện.
- Đại diện nhóm trình bày đáp án, các nhóm khác bổ sung.
+ Bắt mồi:
- nghiên cứu ký thông tin g đánh số thứ tự vào ô trống.
- Các nhóm báo cáo đáp án g gv thống kên đáp án đúng
*Kết luận:
Nhện có các tập tính:
Chăng lưới và bắt mồi sống.
Hoạt đông chủ yếu vào ban đêm.
Hoạt động 2: Sự đa dạng và ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện
Hoạt động của gv
Nội dung 
- Cho hs quan sát tranh H25.3 g 25.5 sgk và nhận biết 1 số đại diện của hình nhện.
- Thông báo thêm một số hình nhện: nhện đỏ 2 bông, vè, mò, bọ mạt, nhện bông, đuôi roA.
Cho các nhóm trao đổi
Kẻ bảng g hs tình bày đáp án
Thông báo bảng kiến thức chuẩn.
- Năm được 1 số đại diện: bọ cạp. cái ghẻ, ve bò
Dựa vào thông tin và hình vẽ, hoàn thiện bảng 2.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
TT
Các đại diện
Nơi sống
Hình thức sống
ahưởng đến người
Kí sinh
Ăn thịt
Có lợi
Có hại
1
2
3
4
5
nhện chăng lưới
nhện nhà
bọ cạp
cái ghẻ
ve bò
trong nhà, ngoài vườn
trong nhà, khe tường
hang hốc, khô, kín
da người
lông, da trâu bò
X
X 
X
X
X
X
X
X
X
X 
? Qua bảng thông tin và bảng 2 g em có nhận xét gì về sự đa dạng của lớp hình nhện?
? Ý nghĩa thực tiễn?
+ Số lượng loài: lớn
+ Lối sống phong phú
*Kết luận:
Lớp hình nhện đa dạng, có tập tính phong phú.
Đa số có lợi, 1 số có hại cho người và động vật, thực vật.
Củng cố
- Cơ thể nhện g đầu ngực: là trung tâm của vận động và định hướng.
 Bụng: là truing tâm của nội quan và tuyến tơ.
- Cho hs đọc phần kết luận ở sgk.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LỚP SÂU BỌ
Tiết 28: CHÂU CHẤU
MỤC TIÊU
Kiến thức:
Mô tả được cấu tạo ngoài của châu chấu liên quan đến sự di chuyển.
Nêu được cấu tạo trong. Qua cấu tạo giả thích được cách di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản và phát triển của châu chấu.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát tranh và vật mẫu.
Kỹ năng hoạt động nhóm.
Giáo dục:
 - Thái độ, ý thức yêu thích bộ môn.
PHƯƠNG PHÁP
	Nêu vấn đề + hoạt động nhóm
C. CHUẨN BỊ
Tranh vẽ: cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của châu chấu.
Mô hình, vật mẫu con châu chấu, phiếu học tập.
TIẾN TRÌNH
Ổn định tổ chức:
Bài cũ:
Cơ thể nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thể với giáo xác, vai trò của mỗi phần cơ thể.
Bài mới:
Nêu vấn đề: cho hs đọc o về lớp sâu bọ.
giới thiệu, cho hs quan sát vật mẫu g con châu chấu.
? Ngoài thiên nhiên châu chấu có số lượng ntn? Có dễ gặp không?
Hs trả lời: nhiều, dễ gặp.
Gv: châu chấu (có số lượng loài) rất dễ gặp ngoài thiện nhiên, có cấu tạo tiêu biểu, kích thước lớp, dễ quan sát g được chọn làm đại diện cho lớp sâu bọ g để hiểu rõ về sâu bọ g bài 26
Triển khai:
Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài và di chuyển
Mục tiêu: Mô tả được cấu tạo ngoài của châu chấu. trình bày được đặc điểm liên quan đến sự di chuyển.
Hoạt động của gv
Nội dung 
Yc hs đọc o sgk tr.26, quan sát hình vẽ và hoàn thiện BT ở vở BT.
? Cơ thể châu chấu gồm mấy phần?
? Mô tả mỗi phần của cơ thể?
- Yc hs quan sát trên mẫu vật (mô hình) g nhận biết các bộ phận g gọi 1 hs lên mô tả trên vật mẫu (mô hình).
- Giới thiệu thêm: châu chấu có hệ thần kinh và giác quan phát triển: mắt óc 2 mắtkép và 3 mắt đơn.
+ Mắt đơn: nhận biết sáng tốA.
+ Mắt kép: có nhiều ô (mắt đơn ghép lại) g nhận biết nhanh chóng và rõ ràng sự vật.
- Hướng dẫn thảo luận:
? So với các loài sâu bọ khác, khả năng di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn không? Tạo sao?
- Bổ sung: châu chấu nhờ đôi càng (do đôi chân sau phát triển) g bật xa
- Cho hs sờ vào càng g có răng cưa g cơ khả năng tự vệ
? Qua những nội dung đã phân tích em có kết luận gì về cấu tạo ngoài và di chuyển của châu chấu?
- Giới thiệu hiện tượng di cư của châu chấu: nạn dịch châu chấu g phá hoại mùa màng.
- Đọc o, quan sát hình vẽ và đọc chú thích hình vẽ 26.1 và ghi nhớ đặc điểm cấu tạo ngoài
- Hoàn thiện bài tập 1 theo nội dung câu hỏi ở vở BT.
+ Cơ thể gồm 3 phần: 
Đầu: râu, mắt kép, cơ quan miệng.
Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
Bụng: nhiều đốt, có các đôi lỗ thở
- 1 hs lên trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
+ Linh hoạt hơn vì chúng có thể bò, nhảy hoặc bay.
*Kết luận:
- Cơ thể gồm 3 phần:
+ Đầu: râu
 Mắt (mắt đơn và mắt kép)
 Cơ quan miệng
+ Ngực: 3 đôi chân
 2 đôi cánh
+ Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở.
- Di chuyển: bò, nhảy, bay.
Hoạt động 2: Cấu tạo trong
Mục tiêu: Nắm được cấu tạo trong của châu chấu
Hoạt động của gv
Nội dung 
- Yc hs quan sát hình vec 26.2, 3 đọc o sgk g trả lời câu hỏA.
- Tổ chức hoạt động nhóm và hoàn thiện phiếu học tập.
? Châu chấu có những hệ cơ quan nào?
? Kể tên các bộ phận của hệ tiêu hóa.
? Vì sao hệ tuần hoàn của sâu bọ lại đơn giản?
- Cho các nhóm tình bày đáp án g giáo viên nhận xét và tổng kết.
- Đọc o, quan sát H26.2, 3 thu thập thông tin để trả lời câu hỏi ở vở BT.
- Trao đổi nhóm để thống nhất và hoàn thiện phiếu học tập.
+ Có đủ 7 hệ cơ quan (tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, thần kinh, sinh dục, vận động)
+ Miệngghầugdiềugdạ dàygruột tịt gruột saugtrực tràng ghậu môn.
+ Hệ tuần hoàn không làm nhiệm vụ vận chuyển oxi, chỉ vận chuyển chất dinh dưỡng.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
*Kết luận: có đầy đủ các hệ cơ quan:
- Hệ tiêu hóa: có thêm ruột tịt g tiết dịch vị vào dạ dày, ống bài tiết lọc chất thải đổ vào hậu môn.
- Hệ hô hấp: có hệ thống ống khí.
- Hệ tuần hoàn: tim hình ống, cấu tạo đơn giản, hệ mạch hở.
- Hệ thần kinh: chuỗi hạch, hạch não phát triển.
Hoạt động 3: Dinh dưỡng, sinh sản và phát triển
Mục tiêu: Hiểu được cách dinh dưỡng, sinh sản và phát triển của châu chấu.
Hoạt động của gv
Nội dung 
- Cho hs quan sát H26.4, 5 đọc o.
- Hướng dẫn hs làm BT III và IV ở vở BT.
- Trao đổi nhóm g hoàn thiện phiếu học tập.
- Cho các nhóm báo cáo đáp án.
? Thức ăn của châu chấu là gì?
? Thức ăn được tiêu hóa ntn?
? Vì sao bụng châu chấu luôn phập phồng?
- Đưa mẫu vật và hướng dẫn hs tìm lỗ thở.
? Nêu đặc điểm sinh sản của châu chấu.
? Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần g châu chấu trưởng thành.
? Qua những thông tin trên em có kết luận gì?
? Châu châấ có ích hay có hại?
- Giải thích: lớp vỏ cuticun kém đàn hồi g lột xác để phát triển
- Đọc o, quan sát hình 26.4, 5 g mô tả cấu tạo cơ quan miệng châu chấu, hoàn thiện bài tập ở vở.
- Trao đổi nhóm để thống nhất
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
*Kết luận:
- Châu chấu ăn chồi, lá cây.
- Thức ăn được tập trung ở diều và nghiền nhỏ oởdạ dày, tiêu hóa nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.
- Hô hấp qua lỗ thở ở bụng.
- Châu chấu phân tính, sinh sản nhanh.
- Đẻ trứng (thành ổ dưới đất) g châu chấu non qua nhiều lần lột xác g châu chấu trưởng thành è phát triển qua biến thái
Củng cố:
Qua bài học em hiểu thêm được điều gì?
Gv cho hs đọc phần KL sgk.
Gọi 1 hs lên trình bày cấu tạo ngoài châu chấu (chỉ ở mô hình)
BT: Những đạc điểm nào giúp nhận dạng châu chấu trong các đặc điểm sau:
Cơ thể gồm 2 phần: đầu ngực và bụng.
Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực và bụng.
Có vỏ kitin bao bọc cơ thể.
Đầu có 1 đôi râu.
Ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
Con non phát triển qua nhiều lần lột xác.
Hướng dẫn về nhà:
Đọc lại bài và trả lời các câu hỏi sgk.
Học thuộc phần ghi nhớ
Đọc mục em có biết
Sưu tầm tranh ảnh về các đại diện của sau bọ.
Xem bài 27 và chuẩn bị nội dung BT ở vở BT.
Tiết 29:	
Ngày soạn:
Ngày dạy:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA 
LỚP SÂU BỌ
MỤC TIÊU
Kiến thức: 
Thông qua một số đại diện, xác định tính đa dạng của lớp sâu bọ.
Trình bày được đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
Nêu được vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, trao đổA.
Giáo dục:
- Ý thức, biết cách bảo vệ các loài sâu bọ có ích, tiêu diệt sâu bọ có hạA.
PHƯƠNG PHÁP
	Giải quyết vấn đề + hoạt động nhóm
C. CHUẨN BỊ
Gv: Bảng mẫu, tranh vẽ các giai đoạn sống của sâu bọ.
Hs: Xem bài và kẻ phiếu hoạt động (theo nhóm)
TIẾN TRÌNH
Ổn định tổ chức:
Bài cũ: Nêu đặc điểm để nhận biết châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung.
Bài mới:
Nêu vấn đề:
Cho hs đọc o sgk.
Sâu bọ gồm khoảng gần 1 triệu loài, rất đa dạng về loài, lối sống, môi trường sống và tập tính. Để hiểu rõ g nghiên cứu bài 27.
Triển khai:
Hoạt động 1: Một số đại diện sâu bọ
Mục tiêu: Biết được đặc điểm 1 số sâu bọ thường gặp. Qua các đại diện thấy được sự đa dạng của lớp sâu bọ.
Hoạt động của gv
Nội dung 
- Cho hs quan sát hình 27.1 g 7, đọc thông tin và chú thích hình vẽ.
- Nêu câu hỏi và đi

File đính kèm:

  • docGiao an Sinh 7ca nam.doc