Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 18

1.Mục tiêu:

 1.1.Kiến thức:

- HS biết : Giúp HS củng cố kiến thức về thơ tám chữ và cách làm thơ 8 chữ

- HS biết : Biết vận dụng các kiến thức về thơ tám chữ để làm thơ.

 1.2.Kĩ năng:

- HS thực hiện được : Kĩ năng làm thơ 8 chữ, kĩ năng dùng từ, sử dụng ý thơ phù hợp.

- HS thực hiện thành thạo : Kĩ năng làm thơ tám chữ .

 1.3.Thái độ:

- Tính cách : Giáo dục HS lòng yêu thích văn thơ.

- Thói quen :ý thức tìm tòi sáng tạo trong học tập.

2.Nội dung học tập :

- Đặc điểm của thể thơ 8 chữ .

- Nhận biết thơ 8 chữ; tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ .

 - Làm thơ tám chữ theo chủ đề .

3.Chuẩn bị:

 3.1.Giáo viên: Những bài thơ 8 chữ hay.

 3.2.Học sinh: Tập làm thơ 8 chữ.

 

doc7 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tôi cũng chảy theo dòng.
Gọi HS lên bảng viết.
Nhận xét, sửa chữa.
GV giáo dục mơi trường cho các em qua việc cho các em làm thơ, qua bài thơ các em đã làm.
Hđ4: Hướng dẫn HS làm thơ 8 chữ.(30’)
Mục tiêu : HS làm một số đoạn thơ, bài thơ nhỏ về chủ đề môi trường, thầy cô, bè bạn.
Ñeå laøm toát baøi thô 8 chöõ, caùc em caàn naém vöõng ñaëc ñieåm cuûa theå thô naøy.
Vaäy, baïn naøo coù theå nhaéc laïi ñaëc ñieåm cuûa thô 8 chöõ?
Moãi caâu coù 8 tieáng gieo vaàn lieàn hay vaàn caùch, vaàn chaân hoaëc vaàn löng ngaét nhòp ña daïng soá caâu khoâng haïn ñònh.
GV neâu caùc chuû ñeà maø töï HS seõ choïn.
Cho HS thaûo luaän nhoùm trong 10 phuùt.
Goïi HS trình baøy, nhaän xeùt.
Sau ñoù, goïi caùc em HS trung bình yeáu trình baøy baøi thô cuûa rieâng mình.
Nhaän xeùt, khen ngôïi, ñoäng vieân.
Cho HS khaù gioûi trình baøy.
Nhaän xeùt.
Cho HS choïn baøi thô hay nhaát ñeå bieåu döông, khen ngôïi hoaëc taëng quaø (cuoán thô Traàn Ñaêng Khoa)
Goïi HS coù gioïng ñoïc hay, dieãn caûm ñoïc baøi thô treân (hoaëc chính HS saùng taùc baøi thô ñoù ñoïc).
Tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ:
 1/ Cây đàn muôn điệu (Thế Lữ):
 Nét mong manh thấp thoáng cánh hoa bay.
 Cảnh cơ hàn nơi nước đọng bùn lầy.
 Thú sán lạn mơ hồ trong ảo mộng.
 Chỉ hăng hái ganh đua đời náo động.
Tôi đều yêu, đều kiếm, đều say mê.
 2/ Tôi chỉ sợ ngày mai tôi sẽ lớn.
 Xa cổng trường khép kín với thời gian.
 Sợ phượng rơi là nỗi nhớ bàng hoàng.
 Sợ phải sống trong muôn vàn nuối tiếc.
Viết thêm một câu để hoàn thiện bài thơ:
 Cành mùa thu đã mùa xuân nảy lộc.
 Hoa gạo nở rồi, nở đỏ bên sông
 Tôi cũng khác tôi sau lần gặp trước.
III. Tập làm thơ tám chữ theo chủ đề:
Trường lớp
Thầy cô, bè bạn
Quê hương.
Nhớ trường
 Nơi ta đến hằng ngày quen thuộc thế
Sân trường mênh mông nắng cũng mênh mông.
Khăn quàng tung bay rực rỡ sắc hồng.
Xa bạn bè sao bỗng thấy bâng khuâng .
4.4.Tổng kết (15’)
Nêu đặc điểm của thể thơ 8 chữ?
Mỗi câu có 8 tiếng, gieo vần liền hay vần cách, vần chân hoặc vần lưng ngắt nhịp đa dạng số câu không hạn định.
* GV giáo dục môi trường: Hãy làm một bài thơ thuộc thể thơ tám chữ viết về mái trường mà em đang học ?
* Giáo dục HS lòng yêu thích thơ văn khích lệ tinh thần sáng tác thơ văn của các em.
Gọi nhiều HS đọc bài thơ của mình cho các bạn nghe.
Nhận xét, khen ngợi
Em hãy nêu một số bài thơ 8 chữ mà em đã được học trong chương trình ngữ văn 6 đến lớp 9?
Quê hương, Nhớ rừng,
4.5.Hướng dẫn tự học(3’)
-Đối với bài học này 
 + Tập sáng tác cac bài thơ 8 chữ.
 + Tìm thêm các bài thơ 8 chữ.
- Đối với bài học tiếp theo:
 + Chuẩn bị: HDĐT: Những đứa trẻ 
 + Đọc kĩ văn bản, đọc diễn cảm .
 + Tóm tắt truyện 
 + Tìm hiểu nội dung truyện .
RÚT KINH NGHIỆM:
...
Ngày soạn: 13/12/2013
Ngày giảng: ....................
Tiết 89: Đọc thêm Văn bản NHỮNG ĐỨA TRẺ 
 (M. Go- Rơ- ki )
1. Mục tiêu:
 1.1.Kiến thức: 
- HS biết: HS biết rung cảm với những tâm hồn tuổi thơ trong trắng, sống thiếu tình thương. 
- HS Hiểu :Nghệ thuật kể chuyện của tác giả trong đoạn trích tiểu thuyết tự truyện qua việc hướng dẫn đọc thêm .
 1.2.Kĩ năng: 
- HS thực hiện được : Rèn kĩ năng phân tích và cảm thụ tác phẩm tự sự.
- HS thực hiện thành thạo : Đọc diễn cảm đoạn trích tiểu thuyết tự truyện .
 1.3.Thái độ:
- Tính cách: Giáo dục HS về lòng yêu thương, biết cảm thông với hoàn cảnh của người khác.
- Thói quen: Quan tâm đến những người có hoàn cảnh khó khăn .
2.Nội dung bài học :
- Tác giả, tác phẩm (Đoạn trích )
- Mối đồng cảm chân thành của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh; lời văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa truyện đời thường và truyện cổ tích .
- Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài; kể và tóm tắt đoạn trích .
3. Chuẩn bị:
 3.1.Giáo viên: Tìm đọc tập truyện “Thời thơ ấu” của tác giả.
 3.2.Học sinh: Đọc trước văn bản, tìm hiểu về những đứa trẻ.
4.Tổ chức các hoạt động học tập :
 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
 4.2.Kiểm tra miệng: (5’)
Nhận định nào nói đúng nhất những vấn đề mà tác giả đặt ra khi miêu tả cảnh vật và con người nơi quê hương?(3đ)
. Phản ánh sự sa sút mọi mặt của xã hội Trung Quốc.
. Phân tích nguyên nhân và lên án các thế lực đã đưa đến thực trạng đáng buồn ấy.
. Chỉ ra những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách của bản thân những người lao động.
Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm “Cố hương”? (7đ)
Tự sự + miêu tả: Làm nổi bật sự gắn bó.
Miêu tả + hồi ức đối chiếu: Làm rõ sự thay đổi.
Lập luận: Triết lí về niềm hi vọng.
Nhận xét. Chấm điểm.
 4.3Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hđ1:Vào bài : (1’)
Hđ2: Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản.(1 5’)
Mục tiêu : HS đọc hiểu tĩm tắt văn bản 
GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu.
Gọi HS đọc, nhận xét.
Nêu những nét chính về tác giả?
Mác- xim Go- rơ- ki (1868- 1936) là nhà văn lớn của Nga trong TKXX 
Nêu xuất xứ của đoạn trích?
Trích chương IX tác phẩm “ Thời thơ ấu” 
Kiểm tra việc nắm nghĩa từ khó của HS.
Đoạn trích này có bố cục như thế nào?
Nêu giới hạn và nội dung của từng phần?
Phần 1: từ đầu đến “cúi xuống”: tình bạn tuổi thơ trong trắng.
P2: “trời đã  nhà tao”: tình bạn bị cấm đoán.
P3: còn lại: tình bạn vẫn tiếp tục.
Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
Ngôi thứ nhất.
Nhân vật tôi muốn kể lại điều gì?
Mối quan hệ của tác giả với 3 đứa con của viên đại tá láng giềng.
Câu chuyện hồi tưởng này được kể theo trình tự nào?
Trình tự thời gian.
Hđ3: Hướng dẫn HS phân tích văn bản.( 15’)
Mục tiêu : Thông qua việc đọc hướng dẫn HS tìm hiểu về những đứa trẻ .
Hoàn cảnh của những đứa trẻ và A- li- ô- sa như thế nào?
Cho HS thảo luận trong 4 phút.
Gọi HS trình bày nhận xét.
Vì hoản cảnh, chúng giống nhau ở điểm nào?
Sống thiếu tình thương: A- li- ô- sa thường bị ông ngoại đánh, ba đứa trẻ thường bị bố đánh cấm đoán, 
Nhưng giữa chúng khác nhau ở điểm nào?
A - li- ô- sa: con nhà thường dân; những đứa trẻ: con nhà quý tộc.
Giáo dục HS biết cảm thông với hoàn cảnh của những bạn bất hạnh.
* Mục tiêu : Giúp HS thấy được tình cảm của những đứa trẻ
Gọi HS đọc lại đoạn: “Qua những  gà con” trang 230; “Tức thì cả  ngoan ngoãn” trang 231.
Chi tiết nào thể hiện sự quan sát tinh tế của A- li- ô- sa về ba đứa trẻ?
Khi quan sát lão đại tá hỏi, A- li- ô- sa tiếp tục phát hiện ra điều gì? 
Lão đại tá hỏi: “Đứa  sang” “ Tức thì  ngoan ngoãn”.
Những chi tiết trên còn cho ta hiểu thêm điều gì về A- li- ô- sa?
Giáo dục HS về lòng cảm thông với nỗi bất hạnh của bạn.
Mặc dù bị gia đình cấm đoán nhưng chúng ta thấy tình cảm của ba đứa trẻ như thế nào?
Em học tập được điều gì về tình bạn của những đứa trẻ?
Hòa đồng với bạn không phân biệt giàu nghèo.
- GV cho HS đọc lại một số đoạn ở SGK
Tìm những chi tiết chuyện đời thường được tác giả lồng ghép vào truyện cổ tích?
Kết hợp như vậy có tác dụng gì?
Qua câu chuyện, ta còn hiểu thêm điều gì về A- li- ô- sa?
Là một chú bé thông minh, thích kết bạn một cách chân thành, nhận rõ cái tốt cái xấu, kiên quyết bảo vệ tình bạn chân thành. Trong A- li- ô- sa có sự hồn nhiên, trong sáng và dứt khoát, cứng cỏi của người hiểu biết.
Qua tìm hiểu đoạn trích “Những đứa trẻ” em có suy nghĩ gì về nghệ thuật kể chuyện tạo nên nội dung đoạn trích của tác giả?
Gọi HS đọc ghi nhớ.
GV nhấn mạnh ý trong ghi nhớ.
Đọc hiểu văn bản:
Đọc- tóm tắt:
Chú thích:
a) Tác giả: SGK- 232
b) Tác phẩm: SGK- 232
c) Từ khó:
Bố cục: 3 phần.
Tìm hiểu văn bản:
1. Những đứa trẻ:
- A- li ô sa: bố mất, ở với bà ngoại (người lao động bình thường).
- Ba đứa trẻ con nhà đại tá: mẹ mất, sống với bố và dì ghẻ (thuộc tầng lớp quý tộc)
’Sống thiếu thốn tình thương.
Nhân vật A- li - ô - sa với những quan sát và nhận xét:
 - Thấy ba đứa trẻ ngồi sát vào nhau gà con” khi kể về mẹ. So sánh: thể hiện rõ sự sợ hãi.
Khi lão đại tá hỏi, A- li –ô-sa liên tưởng thật ấn tượng: Thể hiện được thế giới bên ngoài và nội tâm.
A- li ô- sa cảm thông với những nỡi bất hạnh, sống thiếu tình thương của các bạn.
Tình cảm của những đứa trẻ:
 - Mặc dù bị cấm đoán, chúng vẫn chơi với nhau với một tình cảm chân thành, thắm thiết.
Chuyện đời thường và chuyện cổ tích:
“Mẹ khác- dì ghẻ”: hiểu qua câu chuyện cổ tích của bà.
Mẹ thậtcũng về: động viên , làm giảm đi nỗi buồn.
Hình ảnh người bà nhân hậu thường xuyên kể chuyện cổ tích cho cháu nghe: Khái quát: “Tất cả những người bà đều tốt”
"Làm cho câu chuyện trở nên bay bổng, ấn tượng hơn.
Ghi nhớ: SGK- 234
 4 4.Tổng kết 
 * GV giáo dục cho các em tình yêu thương những em bé bất hạnh 
 ªCảm nhận của em về nhân vật A – Li – Ô –Sa ?
GV sử dụng kĩ thuật trình bày một phút 
GV cho nhiều HS trình bày theo cảm nhận của mình 
Gọi HS nhận xét
GV nhận xét chung .
 4.5.Hướng dẫn học tập
- Đối với bài học này :
 + Đọc tóm tắt lại nội dung của văn bản.
+ Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 234.
 + Làm các bài tập hoàn chỉnh vào vở bài tập
- Đối với bài học tt :
 + Chuẩn bị bài tiết sau: “Trả bài kiểm tra học kì I”.
 + Xem lại nội dung bài kiểm tra
RÚT KINH NGHIỆM:
...
Ngày soạn: 13/12/2013
Ngày giảng: ....................
Tiết 90: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
1.Mục tiêu:
 1.1.Kiến thức:
- HS biết: Giúp HS ôn lại những kiếm thức kĩ năng được thể hiện trong bài KT tổng hợp. 
- HS hiểu :Thấy được những ưu khuyết điểm trong bài làm của mình, phát huy ưu điểm, tìm ra những biện pháp khắc phục sửa chữa những khuyết điểm.
 1.2.Kĩ năng: 
- HS thực hiện được : kĩ năng dùng từ, viết câu, viết đoạn hay, đúng chính tả.
- HS thực hiện thành thạo: Các yêu cầu của một bài kiểm tra tổng hợp .
 1.3.Thái độ: 
- Tính cách: HS ý thức viết đúng chính tả, dùng từ, viết câu, viết đoạn hay, chính xác.
- Thói quen: Cẩn thận , sáng tạo, chính xác .
2. Nội dung bài học : 
3.Chuẩn bị:
 3.1.Giáo viên: Bài đoạn cần nhận xét.
 3.2.Học sinh: Chuẩn bị đáp án, dàn ý cho đề đã kiểm tra.
4.Tổ chức các hoạt động học tập :
 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
 4.2Kiểm tra miệng: không
 4.3.Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hđ1: Vào bài để đánh giá lại bài kiểm tra học kì và rút kinh nghiệm cho học tập ở học kì II, ta tiến hành tiết trả bài ki

File đính kèm:

  • docTuan 18.doc
Giáo án liên quan