Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 7

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

 - Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội dung của truyện cổ tích Em bé thông minh.

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.

1. Kiến thức:

 - Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện ở tác phẩm Em bé thông minh.

 - Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt.

 - Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động.

2. Kĩ năng :

a.Kĩ năng chuyên môn :

 - Bước đầu biết cách đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.

 - Trình bày suy nghĩ, tình cảm về một nhân vật thông minh.

 - Kể lại một câu chuyện cổ tích.

b.Kĩ năng sống :

 - Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái, sự công bằng trong cuộc sống.

 - Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái sự công bằng

 - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ ý, tưởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của các tình tiết trong tác phẩm.

3. Thái độ:

 - Yêu các em nhỏ, sống có đạo đức, có niềm tin, ước mơ.

 

doc8 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 940 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng tỏ em bé rất thông minh. 
? Câu đố của sứ thần nước ngoài oái oăm ở chỗ nào ? – Sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc . 
? Các đại thần đã làm gì ? họ có thực hiện được không?
 GV : Gợi dẫn.
 HS : Lần lượt trả lời qua sự gợi dẫn của GV
? câu trả lời của em bé có gì khác thường . 
GV: Lời giảng : Em bé rất thông minh biết dựa vào kinh nghiệm dân gian để giải đố. Em vừa thông minh vừa hồn nhiên đúng cách một đứa trẻ.
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần Tổng kết
 * Học sinh thảo luận nhóm :Ý nghĩa của truyện ? 
 HS : Làm trên bảng – GV nhận xét
 HS : Đọc mục ghi nhớ . 
 HS : Kể tóm tắt lại truyện .
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
 * Thể loại: Truyện cổ tích.
 - Định nghĩa / sgk , 53
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 
 1. Đọc,tóm tắt, tìm hiểu từ khó.
 * Từ khó:SGK
 2.Tìm hiểu văn bản.
 a. Bố cục.
 + Mở truyện: Vua sai quan đi kiếm người hiền tài giúp nước.
 + Thân Truyện : 
 - Em bé giải câu đố của viên quan.
 - Em bé giải câu đố của vua lần 1 và lần 2
 - Em bé giải câu đố của sứ giả nước ngoài.
 + Kết Truyện : Em bé trở thành trạng nguyên.
 b. Đại ý.
 - Em bé thông minh là truyện cổ tích về nhân vật thông minh, đề cao trs khôn dân gian, trí khôn kinh nghiệm, tạo được tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên, chất phát mà không kém phần thâm thúy của nhân dân trong đời sống hang ngày.
 c. Phân tích.
c1. Những thử thách đối với em bé. Em bé giải câu đố của viên quan . 
 Viên quan: Trâu cày một ngày được mấy đường ?
 - Hoàn cảnh: Hai cha con đang làm ruộng . 
 - Viên quan : hỏi => bất ngờ khó trả lời.
 - Em bé hỏi lại viên quan => sự bất ngờ, sửng sốt . 
=> Em bé rất thông minh, nhanh trí. Em bé đã giải câu đố của viên quan bằng cách đố lại viên quan một câu đố tương chứng tỏ em bé rất thông minh.
c2. Em bé giải câu đố lần thứ nhất của nhà vua 
 Nhà vua: Nuôi làm sao để trâu đực đẻ được con?
 - Vua thử tài em bé để kiểm tra sự thông minh. 
 - Lệnh vua ban là một câu đố vì oái oăm, khó trả lời . 
 - Em bé thỉnh cầu nhà vua vừa là câu đố, vừa là giải đố vì : vạch ra được cái vô lý trong lệnh của nhà vua
 => Em bé rất thông minh dùng câu đố để giải đố. 
c3. Em bé giải câu đố lần thứ hai của nhà vua 
 Nhà vua: Làm ba cỗ thức ăn bằng một con chim sẻ. 
 - Lệnh của nhà vua là một câu đố khó, như một bài toán khó. 
 - Lời thỉnh cầu của em bé là một câu đố vì khó không thể thực hiện được . 
=> lòng can đảm, tính hồn nhiên,thông minh của bé qua cách giải đố. Em bé khéo léo tạo những tình huống chỉ ra sự phi lí trong câu đố của viên quan, của nhà vua. 
 c4. Em bé giải câu đố của viên sứ thần nước ngoài . 
 sứ thần: Làm thế nào.rất dài?
 - câu đố rất oái oăm . 
 - Các đại thần đều lắc đầu . 
 - Em bé dựa vào kinh nghiệm trong dân gian đơn giản, hiệu nghiệm.
 -> Em bé rất thông minh, hồn nhiên, làm sứ giả phải khâm phục.
III. Tổng kết 
 1. Ngheä thuaät :
- Dùng câu đố thử tài, tạo tình huống thử thách nhân vật để bộc lộ tài năng, phẩm chất.
- Cách dẫn dắt sự việc cùng mức độ tăng dần của những câu đố, và cách giải đố tạo tiếng cười hài hước.
2. YÙ nghóa vaên baûn:
- Truyện đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian.
- Tạo tiếng cười.
E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
 - Đọc lại và tóm tắt văn bản.
 - Nắm nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.
 - Kể lại bốn thử thách mà em bé đã vượt qua.
 - Liên hệ với một vài câu chuyện về các nhân vật thông minh.
 - Soạn bài: Chữa lỗi dùng từ (Tiếp)
F. RÚT KINH NGHIỆM :
.......................................................
Ngày soạn: 02/09/2012
Ngày dạy: 03/10/2012
Tiết 26 Tiếng Việt: CHỮA LỖI DÙNG TỪ (Tiếp theo)
 A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
 - Nhận ra được các lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.
 - Biết cách chữa các lỗi do dùng từ không đúng nghĩa
 B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 
 1.Kiến thức:
 - Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.
 - Cách chữa các lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.
 2.Kĩ năng: 
 a. Kĩ năng chuyên môn:
	-Cách chữa - Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.
	-Dùng từ chính xác , tránh lỗi về nghĩa của từ
b..Kĩ năng sống :
- Ra quyết định :Nhận ra và lựa chọn cách sửa các lỗi dùng từ thường gặp.
- Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ, ý tưởng , thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ trong tiếng việt.
 3.Thái độ: Giáo dục học sinh dùng từ đúng nghĩa 
 C. PHƯƠNG PHÁP
 - Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thảo luận nhóm..
 D. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: 
 2. Học sinh: soạn bài
E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số
 2.Kiểm tra bài cũ: Khi nói viết chúng ta thường mắc những lỗi gì về dùng từ ? Cho ví dụ ? Nêu nguyên nhân mắc lỗi và hướng khắc phục 
 3.Bài mới: tiết học trước ta đã tìm hiểu về lỗi lặp từ và lỗi lẫn lộn các từ gần âm. Tiết học này ta sẽ tìm hiểu lỗi nghĩa của từ ?
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
.Hoạt động I: Dùng từ không đúng nghĩa
GV hệ thống lại 2 loại lỗi dùng từ ở tiết trước để học sinh dễ tiếp thu tiết học mới về sai nghĩa khi dùng từ 
Lỗi lặp từ và Lộn xộn các từ gần âm
* Gọi HS đọc ví dụ a/SGK / 75
- Hãy giải nghĩa từ “yếu điểm” với nghĩa này từ yếu điểm có thích hợp với câu trên không ? 
- Em thay bằng từ nào cho phù hợp ? Nghĩa của từ ấy là gì ? Em hãy đọc lên và nêu nhận xét ý nghĩa của cả câu ? 
* HS đọc lại ví dụ b/SGK . đề bạt nghĩa là gì ? Với nghĩa này từ “Đề bạt “ có phù hợp với nội dung ý nghĩa câu trên không ? Em thay bằng từ nào ? Từ đó nghỉa là gì ? 
HS đọc lại ví dụ b và nhận xét ý nghĩa của cả câu sau khi đã sửa ? 
* Đọc lại ví dụ c/ SGK cho biết nghĩa của từ chúng thực ? Với nghĩa này từ chứng thực dùng trong câu có phù hợp không ? Em nên thay bằng từ gì ? Nghĩa từ ấy là gì ? 
+ Đọc lại cả câu c và nhận xét ? 
+ Qua ba ví dụ trên theo em nguyên nhân mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa là gì ? 
+ Từ những nguyên nhân trên em khắc phục bằng cách nào ? 
Lưu ý : Cần tránh dùng từ không đúng nghĩa khi viết tập làm văn ? 
Hoạt động II: Luyện tập
- Học sinh đọc bài tập 1 
Học sinh thảo luận nhóm 
Làm bảng phụ – GV nhận xét . 
Bài 2,3 : Học sinh về nhà làm 
- Giáo viên đọc đọan – học sinh viết chính tả . 
2 em trao đổi bài cho nhau – sửa lỗi .
 I.Dùng từ không đúng nghĩa 
1. Ví dụ : SGK 
* Từ dùng chưa đúng 
- Yếu điểm =>Điểm quan trọng. 
- Nhược điểm => Hạn chế, yếu kém.
- Đề bạt =>Cử giữ chức vụ cao. 
- Bầu => Bỏ phiếu hoặc biểu quyết.
- Chứng thực =>Xác nhận là đúng
- Chứng kiến => Nhìn thấy
2.Nguyên nhân mắc lỗi : 
Không biết nghĩa của từ . 
Hiểu sai nghĩa của từ 
3. Hướng khắc phục : 
- Nếu không hiểu nghĩa của từ thì chưa nên dùng . 
- Tra từ điển
II. Luyện tập 
 Bài 1 : Chọn các kết hợp từ đúng 
- Bản (tuyên ngôn); (tương lai) xán lạn; bôn ba (hải ngoại) (bức tranh) thuỷ mạc, (nói năng) tuỳ tiện 
Bài 2: Điền từ 
a. Khinh khỉnh b. Khẩn trương c. Băn khoăn 
Bài 3 : Sửa lại bằmg dùng đúng nghĩa 
a. Tống = tung 
b. Thực thà = thành khẩn, bao biện = ngụy biện 
c. Tinh tú – tinh túy 
Bài 4: Viết chính tả
F. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học toàn bộ nội dung 2 tiết học 
 - Lập bảng phân biệt các từ dùng sai , dùng đúng.
 - Học phần bài học trong vở ghi 
 - Đọc bài đọc thêm SGK 
 - Ôn lại toàn bộ kiến thức Văn đã học để chuẩn bị làm bài kiểm tra 1 tiết.
H. RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................	
Ngày soạn: 02/09/2012
Ngày dạy: 05/10/2012 
Tiết 27,28 KIỂM TRA VĂN 
I. Mục tiêu cần đạt : 
Giúp học sinh : 
Kiểm tra kiến thức của học sinh về truyền thuyết và cổ tích . 
Rèn luyện học sinh tính độc lập, suy nghĩ và sáng tạo . 
II. Chuẩn bị : 
Học sinh : Ôn lại các truyện truyền thuyết và cổ tích đã học . 
Giáo viên : Đề ra ( trắc nghiệm + tự luận )
III. Tiến trình họat động : 
1. Ổn định : Nhắc nhở học sinh khi làm bài . 
2. Bài mới : Giáo viên chuẩn bị đề kiểm tra.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Chủ đề
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
CĐ 1 :
Thể loại VHDGVN
Phân biệt được thể loại của các TPVHDG
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ:
Số câu : 1
SĐ: 0,5
Số câu: 
Số điểm:
Số câu : 
Số điểm:
Số câu: 
Số điểm:
Số câu: 
Số điểm:
Số câu : 
Số điểm:
Số câu: 
Số điểm:
Số câu: 
Số điểm:
Số câu: 1
SĐ: 0,5
Tỉ lệ: 5%
CĐ 2: Nghệ thuật, của 1 số TPVH
DGVN
Nắm được một số nét tiêu biểu về NT
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ:
Số câu : 2
SĐ: 1
Số câu : 
Số điểm:
Số câu: 
Số điểm:
Số câu: 
Số điểm:
Số câu: 
Số điểm:
Số câu : 
Số điểm :
Số câu : 
Số điểm:
Số câu: 
Số điểm:
Số câu: 2
SĐ: 1
Tỉ lệ: 10%
CĐ3: Nội dung, ý nghĩa của 1 số TPVHDGVN
Nắm được ý nghĩa của 1 số chi tiết trong truyện TT
- Nêu được ý nghĩa của một số chi tiết thần kì trong truyện cổ tích.
-Nêu được ý nghĩa của truyện
So sánh sự giống nhau của một số TP
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ:
Số câu : 
Số điểm : 
Số câu: 
Số điểm:
Số câu : 1
SĐ:0,5
Số câu : 
Số điểm :
Số câu : 
Số điểm:
Số câu : 2
SĐ :5
Số câu : 
SĐ: 
Số câu : 1
SĐ:3
Số câu: 4
SĐ: ,5
Tỉ lệ: 85%
TS câu:
TS điểm:
Tỉ lệ: 
Số câu : 3
SĐ : 1,5
Tỉ lệ : 15%
Số câu : 1
SĐ : 0,5
Tỉ lệ : 5%
Số câu : 3
SĐ : 8
Tỉ lệ : 80%
Số câu: 7
SĐ: 10
Tỉ lệ : 100%
 ĐỀ BÀI
Phần : Trắc nghiệm (2Đ)
Câu 1. Sắp xếp các loại truyện dân gian sau theo đúng thể loại :
Tên tác phẩm
Thể loại
Sắp xếp
1. Thánh Gióng
a. Cổ tích
2. Con Rồng cháu Tiên
b. Truyền thuyết
3. Sơn Tinh Thủy Tinh
c. Truyện cười
4. Sự tích Hồ Gươm
d. Truyện ngụ ngôn
5. Thạch Sanh
Câu 2 : Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
1.Đặc điểm riêng nào nổi bật trong thể loại truyền thuyết
A. Kì ảo, hoang đường
B. Liên quan đến sự kiện lịch sử
C. Kết thúc có hậu
D. Nêu bài học đạo đức, kinh nghiệm sống
2. Đặc điểm riêng nổi bật của nhân vật trong truyện cổ tích là gì?
A. Phẩm chất nhân vật được thể hiện qua tính cách
B. Phẩm chất nhân vật được thể hiện qua việc miêu tả tâm trạng
C. Phẩm chất nhân vật được thể hiện qua lời nói
D. Phẩm chất nhân vật được thể hiện qua cử chỉ, hành động
3. Câu : “ Nước sông dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu”, thể hiện ý nghĩa gì?
A. Cuộc chiến dai dẳng, cân sức cân tài, quyết liệt giữ

File đính kèm:

  • docTuan 7.doc
Giáo án liên quan