Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Phân môn Tiếng Việt - Xây dựng câu hỏi - Bài tập - B/ Câu hỏi phần thông hiểu

B. CÂU HỎI PHẦN THÔNG HIỂU

 

Câu 1: Thế nào là tuân thủ phương châm chách thức trong hội thoại?

 Định hướng: Tuân thủ phương châm cách thức trong hội thoại là chú ý cách nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ.

 

Câu 2: Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

Định hướng:

 Cách dẫn trực tiếp Cách dẫn gián tiếp

 - Dẫn lại nguyên văn lời nói, ý nghĩ - Thuật lại lời nói, ý nghĩ ( Có điều chỉnh )

 - Đặt trong dấu ngoặc kép - Không đặt trong dấu ngoặc kép

 - Báo trước bằng dấu hai chấm - Có hoặc có thể thêm từ “ rằng, là ” vào

 trước.

 

Câu 3: Vì sao phải lựa chọn từ ngữ xưng hô?

Định hướng:

- Cần phải lựa chọn từ ngữ xưng hô vì hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt rất phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm.

- Những tình huống giao tiếp khác nhau có thể cũng ảnh hưởng lớn tới việc sử dụng từ ngữ xưng hô.

 

Câu 4: Tại sao trong hội thoại phải chú ý đến đặc điểm của tình huống giao tiếp?

Định hướng:

- Cùng một câu nói, ở tình huống này có thể xem là tuân thủ PCHT nhưng ở tình huống khác có thể lại là sự vi phạm PCHT.

- Vì thế để tuân thủ PCHT người nói phải chú ý đền đặc điểm của tình huống giao tiếp: nói với ai?; nói khi nào?; nói ở đâu?; nói nhằm mục đích

 

doc1 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 772 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Phân môn Tiếng Việt - Xây dựng câu hỏi - Bài tập - B/ Câu hỏi phần thông hiểu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XÂY DỰNG CÂU HỎI- BÀI TẬP
B. CÂU HỎI PHẦN THÔNG HIỂU
Câu 1: Thế nào là tuân thủ phương châm chách thức trong hội thoại?
	Định hướng: Tuân thủ phương châm cách thức trong hội thoại là chú ý cách nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ.
Câu 2: Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
Định hướng: 
	Cách dẫn trực tiếp	Cách dẫn gián tiếp
	- Dẫn lại nguyên văn lời nói, ý nghĩ	- Thuật lại lời nói, ý nghĩ ( Có điều chỉnh )
	- Đặt trong dấu ngoặc kép	- Không đặt trong dấu ngoặc kép
	- Báo trước bằng dấu hai chấm	- Có hoặc có thể thêm từ “ rằng, là ” vào 
 trước. 
Câu 3: Vì sao phải lựa chọn từ ngữ xưng hô?
Định hướng: 
Cần phải lựa chọn từ ngữ xưng hô vì hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt rất phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm.
Những tình huống giao tiếp khác nhau có thể cũng ảnh hưởng lớn tới việc sử dụng từ ngữ xưng hô.
Câu 4: Tại sao trong hội thoại phải chú ý đến đặc điểm của tình huống giao tiếp?
Định hướng: 
Cùng một câu nói, ở tình huống này có thể xem là tuân thủ PCHT nhưng ở tình huống khác có thể lại là sự vi phạm PCHT.
Vì thế để tuân thủ PCHT người nói phải chú ý đền đặc điểm của tình huống giao tiếp: nói với ai?; nói khi nào?; nói ở đâu?; nói nhằm mục đích gì ?
Câu 5: Cho tình huống hội thoại sau:
	An: Bạn có biết nhà Lan ở đâu không?
	Hà: Ở Hải Lý .
	Trong đoạn thoại trên có PCHT nào bị vi phạm ? vì sao người nói lại vi phạm PC ấy ?
Định hướng: 
Trong đoạn thoại trên, PC về lượng đã bị vi phạm vì người nói ( Hà ) chưa đáp ứng đủ thông tin mà An muốn biết ( Nhà Lan ở xóm nào? Xã nào ? )
Hà vi phạm PC về lượng vì để đảm bảo PC về Chất ( do không biết chính xác nhà Lan ở xóm nào ở Hải Lý nên chỉ trả lời một cách chung chung, chưa cụ thể , đầy đủ )

File đính kèm:

  • docXDCH Thông hiểu TV 9.doc