Giáo án môn Ngữ văn khối 8 - Tiết 1 đến tiết 72
TÔI ĐI HỌC
( Thanh Tịnh)
I .Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
-Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị chữ tình man mác của tác giả.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức, phát hiện và phân tích nhân vật tôi - người kể truy ện.
3. Thái độ: HS biết trân trọng những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ ấu đặc biệt là kỷ niệm về buổi tựu trường đầu tiên.
* Tích hợp:- Kĩ năng sống :
+ Giao tiếp: Trao đổi, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về giá trị Nội dung và Nghệ thuật của văn bản.
+ Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, bình luận về những cảm xúc của nhân vật chính trong ngày đầu đi học.
+ Xác định giá trị bản thân: Trân trọng kỉ niệm, sống có trách nhiệm với bản thân.
II. Chuẩn bị.
1. GV: Giáo án,Tài liệu về nhà văn Thanh Tịnh, bảng phụ.
2. HS: Đọc và soạn bài.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Dạy nội dung bài mới:
truyện vầ cách ứng xử của các nhân vật tong truyện. - Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích giá trị Nội dung và Nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình tượng chiếc lá cuối cùng. - Xác định giá trị bản thân: sống có tình thương yêu và trách nhiệm với mọi ngườis xung quanhs. II/ Chuẩn bị 1.GV: Tranh ảnh về tác giả, một bức tranh về chiếc lá cuối cùng, giáo án, sgk 2.HS: SGK, vở soạn III/ Hoạt động dạy và học 1/ Kiểm tra bài cũ: Phân tích những ưu nhược điểm của Đôn Ki- hô-tê 2. Bài mới : HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ1:Đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Gọi 1 HS đọc chú thích sgk - Em hãy tóm tắt vài nét về tác giả và tác phẩm? Đọc bài Theo dõi sgk trả lời I/ Tác giả, tác phẩm 1) Tác giả, tác phẩm a) Tác giả - O Hen-ri (1862 - 1910) là nhà văn Mĩ chuyên viết chuyện ngắn. Các truyện ngắn của ông thường nhẹ nhàng nhưng toát lên tinh thần cao cả, yêu thương những người nghèo khổ b) Tác phẩm - Đoạn trích “chiếc lá cuối cùng” là phần cuối của truyện ngắn HĐ 2 : HD đọc hiểu văn bản - GV HD đọc và đọc mẫu, gọi HS đọc bài - Hướng dẫn giải thích từ khó theo SGK - Đoạn trích chia làm mấy phần? ý của mỗi phần là gì? Nghe 1-3 HS đọc Giải thích Chia đoạn II. Đọc hiểu văn bản 1) Đọc, kể tóm tắt 2) Từ khó 3) Bố cục: 3 phần + P1: Từ đàu đến tảng đá -> Cụ Bơ- men lên thăm Giôn- xi + P2: Tiếp đến thế thôi -> Chiếc lá không rụng và Giôn-xi qua cơn nguy kịch + P3: Còn lại -> Cái chết bất ngờ của cụ Bơ-men HĐ 3: HD Tìm hiểu chi tiết - Đọc đoạn em thấy Giôn-xi đang ở tình trạng ntn? - Tình trạng ấy khiến cô gái trẻ có tâm trạng ntn? - Suy nghĩ của cô “khi chiếc lá cuối cùng cô sẽ chết” nói lên đều gì? - Tại sao tác giả lại viết “ Khi trời vừa hửng sáng ra lệnh kéo mành lên” - Hành động này thể hiện tâm trạng gì của Giôn-xi? Có phải cô là người tàn nhẫn? - Thái độ lời nói của cô sau đó ntn? - Nguyên nhân làm cho cô khỏi bệnh là gì? - Việc Giôn-xi khỏi bệnh nói lên điều gì? - Tại sao khi nghe Xiu kể về cái chết của cụ Bơ-men, tác giả không để cho Giôn-xi có thái độ gì? Suy nghĩ Tlời Trả lời Phân tích bàn luận, phát biểu Trả lời Suy nghĩ Trả lời Trả lời Suy nghĩ Tlời Suy nghĩ Tlời III/ Tìm hiểu chi tiết 1) Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi - Giôn-xi bị xưng phổi nặng, bệnh tật và nghèo tong khiến cô chán nản và thờ ơ - suy nghĩ yếu đuối, ít nghị lực, chứng tỏ Giôn-xi chán sống - Cô thờ ơ, lạnh lùng với cuộc sống đang tắt dần; cô không để ý quan tâm đến sự lo lắng chăm sóc của Xiu - Chiếc lá cuối cùng vẫn hiên ngang bám trụ làm cô ngạc nhiên -> cô muốn ăn -> cô qua khỏi cơn nguy kịch, muốn sống, cô đã vui và đã sống - Cô khỏi bệnh là khâm phục sự gan góc của chiếc lá; chiếc lá đã đem lại sự nhiệt tình, tuổi trẻ về với cô => Con người có thể tự chữa bệnh cho mình bằng nghị lực, bằng tình yêu cuộc sống, bằng sự đấu tranh và chiến thắng bệnh tật - Giôn-xi không tỏ thái độ để câu chuyện thêm gợi mở, để người đọc bâng khuâng, tiếc nhớ, khâm phục cụ Bơ-men 3.Củng cố và luyện tập: Yêu cầu Hệ thống nội dung tiết học. 4. Hướng dẫn hs tự học - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài tiết 2 .................o0o.......................... Lớp 8A Tiết(TKB) : Ngày dạy:.......................Sĩ số:.......... Vắng:......... Lớp 8A Tiết(TKB) : Ngày dạy:.......................Sĩ số:.......... Vắng:......... HẾT TIẾT 29 CHUYỂN TIẾT 30 HĐ của GV HĐ của HS Nội dung - Tai sao Xiu cùng cụ Bơ-men sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ nhìn cây thường xuân, rồi lại nhìn nhau chẳng nói năng gì? - Sáng hôm sau Xiu có biết chiếc lá cuối cùng là chiếc lá giả, lá vẽ hay không? Vì sao? Nếu biết thì sao? Không biết thì sao? - Vậy Xiu biết sự thật vào lúc nào? - Tại sao tác giả để cho Xiu kể lại về cái chết và nguyên nhân dẫn đến cái chết của cụ Bơ-men? - Qua đó người đọc có thể thấy rõ phẩm chất gì của cô hoạ sĩ trẻ này? - Tìm những chi tiết nói lên lòng thương yêu và hành động cao cả của cụ Bơ- men? - ý định của cụ Bơ-men là gì? - Tại sao tác giả không tả trực tiếp cụ Bơ-men vẽ tranh? - Có thể gọi Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác được không? Suy nghĩ Tlời Suy luận phát biểu Suy nghĩ Tlời - sợ sệt....nhìn cây tường xuân Suy nghĩ Tlời Tạo sự bất ngờ Suy nghĩ Tlời 2) Nhân vật Xiu - Lo lắng cho bệnh tật của Giôn-xi; biết ý định sẽ chết với chiếc lá cuối cùng của bạn => Câu chuyện diễn ra tự nhiên góp phần bộc lộ phẩm chất của Xiu 3) Cụ Bơ-men với kiệt tác chiếc lá cuối cùng - Bơ-men vẽ bức tranh lá là để cứu Giôn-xi - Bức tranh chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác vì có giá trị nhân sinh rất cao HĐ 4 : HD tổng kết - Tư tưởng chủ đề của “Chiếc lá cuối cùng” là gì. - Nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn này là gì? Gọi học sinh đọc ghi nhớ Trả lời. Trả lời Đọc bài IV/ Tổng kết 1. Nội dung - Tình yêu thương cao cả của nững người nghèo khổ - Sức mạnh củ tình yêu chiếng thắng bệnh tật. - sức mạnh của giá trị nhân sinh, nhân bản. 2. Nghệ thuật: - Tình tiết hấp dẫn - Kết cấu đảo ngược tình huống hai lần - sắp xếp hợp lí, khéo léo * Ghi nhớ: sgk 3.Củng cố và luyện tập: Hệ thống nội dung bài học. Học ghi nhớ. 4. Hướng dẫn hs tự học: Học bài cũ; Soạn bài “Hai cây phong” ************************************* Lớp 8A. Tiết(TKB) :............Ngày dạy :................... .......Sĩ số .........Vắng........... Lớp 8B. Tiết(TKB) :.............Ngày dạy :..........................Sĩ số :.......Vắng........... Tiết 31: Tiếng Việt Chương trình địa phương ( Phần tiếng việt) I/ Mục tiêu 1. KT: Các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt thân thích. 2.KN: Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thích , ruột thịt. 3. TĐ: Sử dụng từ địa phương 1 cách phù hợp II/ Chuẩn bị 1. GV: Phiếu học tập, giáo án, sưu tầm từ địa phương. 2. HS: Sưu tầm ca dao III/ Hoạt động dạy và học 1/ Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra 15’ * Đề bài : Câu 1 : ( 4 điểm ) Qua văn bản chiếc lá cuối cùng cụ già Bơ- Me là một người như thế nào ? Câu 2 : ( 6 điểm ) Tư tưởng chủ đề của “Chiếc lá cuối cùng” là gì? Nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn này là gì? * Đáp án : Câu 1 : - Là một họa sĩ già sống cùng nhà trọ với Giôn- xi và Xiu. ( 1 điểm ) - Bơ-men vẽ bức tranh chiếc lá cuối cùng là để cứu Giôn-xi. ( 1 điểm ) - Bức tranh chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác vì có giá trị nhân sinh rất cao. ( 1 điểm ) - Sau khi vẽ xong một tác phẩm kiệt tác đã cứu sống Giôn- xi nhưng ông đã bị xưng phổi nặng và đã mất vì bệnh. ( 1 điểm ) Câu 2 : *. Nội dung - Tình yêu thương cao cả của nững người nghèo khổ. ( 1 điểm ) - Sức mạnh củ tình yêu chiếng thắng bệnh tật. ( 1 điểm ) - sức mạnh của giá trị nhân sinh, nhân bản. ( 1 điểm ) *. Nghệ thuật: - Tình tiết hấp dẫn. ( 1 điểm ) - Kết cấu đảo ngược tình huống hai lần. ( 1 điểm ) - sắp xếp hợp lí, khéo léo. ( 1 điểm ) * Ghi nhớ: sgk 2/ Bài mới : HĐ của GV HĐcủa HS Nội dung HĐ1: Hình thành kiến thức mới -GV giới thiệu cho HS một số kiến thức về sự khác biệt về ngữ âm - Tìm các từ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương có nghiã với các từ toàn dân - Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, tục ngữ, thành ngữ sau đó phân tích ý nghĩa của chúng. Nghe hiểu 1 HS lên bảng Kiếm tìmvà Trả lời 1/ Sự khác biệt về ngữ âm và từ vựng - Cách đọc và phát âm của từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân có sự khác hau 2/ Bài tập1: STT Từ ngữ địa phương Từ ngữ địa phương 1 Cha Bố, cậu thầy,tớ 2 mẹ Mợ, u , má 3 ông nội Nội 4 Bà nội Bà nội 5 ông ngoại Ngoại 6 Ba ngoại Bà ngoại 7 Anh trai Anh trai 8 Em trai Em trai 9 Em gái Em gái 3/Bài tập 2 : 1) Anh em như thể tay chân 2) Chị ngã em nâng 3) Phúc đức tại mẫu 4) Chú cũng như cha 5) Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra 3.Củng cố và luyện tập - Hệ thống nội dung bài - Tìm thêm một số câu ca dao chỉ ruột thịt. 4. Hướng dẫn hs tự học - Xem bài: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. ************************************* Lớp 8A. Tiết(TKB) :............Ngày dạy :........................Sĩ số .........Vắng........... Lớp 8B. Tiết(TKB) :.............Ngày dạy :....................... Sĩ số :.........Vắng.......... Tiết 32: Tập làm văn Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm I/ Mục tiêu *.KT: - Cách lập giàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. *.KN: - Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ. *. TĐ: ý thức học tập II/ Chuẩn bị 1.GV: Dàn ý mẫu, giáo án, sgk 2.HS: SGK, trả lời câu hỏi SGK III/ Hoạt động dạy và học 1/ Kiểm tra bài cũ: Quy trình xây dựng đoạn văn gồm mấy bước? Đó là những bước nào? 2/ Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ1: Hình thành kiến thức mới - Gọi HS đọc bài văn sgk - Chỉ ra ba phần của bài văn và nêu nội dung khái quát của mỗi phần? - Tryện kể về việc gì? Ai là người kể chuyện? - Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Trong hoàn cảnh nào? - Câu chuyện xảy ra với ai? Có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? - Câu chuyện diễn biến ntn? Mở đầu và kết thúc ra sao? - Điều gì đã tạo nên sự bất ngờ? - Các yếu tố miêu tả và biểu cảm được kết hợp và được thể hiện ở những chỗ nào trong truyện? - Những nội dung trên được tác giả kể theo trình tự nào? - Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm gồm những phần nào? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì? Gọi hs đọc ghi nhớ Kiếm tìm và Tlời Suy nghĩ và Tlời Suy nghĩ và Tlời Suy nghĩ và Tlời Suy nghĩ và Tlời Trả lời. Trả lời. Trả lời. Trả lời. Đọc I/ Dàn ý của bài văn tự sự 1/ Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự * Ví dụ: sgk a) Bài văn Món quà sinh nhật chia làm ba phần + Mở bài: (từ đầu đến “bao nhiêu thứ bày la liệt trên bàn”) => Kể và tả quang cảnh chung của buổi sinh nhật + Thân bài: (từ “Vui thì vui thật” đến “gật đâu không nói” => Món quà sinh nhật độc đáo của người bạn + Kết bài (cồn lại): Cảm nghĩ của Trang về món quà sinh nhật. b) Truyện kể về món quà sinh nhật độc đáo của Trinh dành cho người bạn thân của mình. Người kể chuyện
File đính kèm:
- van 8.doc