Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 8 - Trường THCS Vạn Ninh

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giúp HS :

- Khắc sâu kiến thức, nắm vững một số kỹ năng : chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, rút gọn và mở rộng câu để vận dụng vào việc tao lập văn bản.

- Rèn kỹ năng nhận biết và vận dụng.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS.

1. GV: - Bài soạn + tài liệu tham khảo

2.HS: .

C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc124 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 9922 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 8 - Trường THCS Vạn Ninh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân bài.	 
ĐỀ KIỂM TRA 
THỜI GIAN: 90 PHÚT
(Khụng kể thời gian giao đề)
@&?
I. VĂN HỌC:
1/. Cõu 1: Chộp chớnh xỏc phần dịch thơ của bài thơ “Ngắm Trăng” – Hồ Chớ Minh? (0.5 điểm).
2/. Cõu 2: Nờu vài nột về giỏ trị nội dung của văn bản “Thuế Mỏu”? (0.5 điểm).
3/. Cõu 3: Nờu nhận xột của em về cỏch đối xử của chớnh quyền thực dõn Phỏp đối với người dõn thuộc địa sau khi đó búc lột hết “thuế mỏu” của họ? (2.0 điểm).
II. TIẾNG VIỆT: 
Đọc kĩ đoạn trớch sau và trả lời cõu hỏi: 
	“(1) Lóo Hạc thổi cỏi mồi rơm, chõm đúm. (2) Tụi đó thụng điếu và bỏ thuốc rồi. (3) Tụi mời lóo hỳt trước. (4) Nhưng lóo khụng nghe…
(5) ễng giỏo hỳt trước đi.
(6) Lóo đưa đúm cho tụi…
(7) Tụi xin cụ.
(8) Và tụi cầm lấy đúm, vo viờn một điếu. (9) Tụi rớt một hơi xong, thụng điếu rồi mới đặt vào lũng lóo. (10) Lóo bỏ thuốc, nhưng chưa hỳt vội. (11) Lóo cầm lấy đúm, gạt tàn, và bảo:
- (12) Cú lẽ tụi bỏn con chú đấy, ụng giỏo ạ!”
1/. Cõu 1: Tỡm cỏc cõu trần thuật cú trong đoạn trớch trờn? (0.5 điểm).
2/. Cõu 2: Cõu “ễng giỏo hỳt trước đi” thực hiện hành động núi nào? (0.5 điểm).
3/. Cõu 3: Đoạn văn trờn cú mấy lượt lời? (0.5 điểm).
4/. Cõu 4: Em hiểu gỡ về vai xó hội của cỏc nhõn vật tham gia cuộc thoại trờn? (0.5 điểm).
III. TẬP LÀM VĂN: 
Chứng minh tinh thần yờu nước của Trần Quốc Tuấn qua văn bản “Hịch tướng sĩ”. (5.0 điểm)
2./HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:
@&@
 VĂN HỌC:
1/. Cõu 1: (0.5 điểm).
Đỏp ỏn: Học sinh chộp đỳng bài thơ “Ngắm trăng” – Hồ Chớ Minh như sau: 
“Trong tự khụng rượu cũng khụng hoa,
Cảnh đẹp đờm nay, khú hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ”.
2/. Cõu 2: (0.5 điểm).
Đỏp ỏn: 
Nội dung: Chớnh quyền thực dõn đó biến người dõn nghốo khổ ở cỏc xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ớch của mỡnh trong cỏc cuộc chiến tranh tàn khốc. 
3/. Cõu 3: (2.0 điểm).
Đỏp ỏn: Học sinh nờu nhận xột tựy theo cỏch diễn đạt của từng em nhưng cần đảm bảo theo cỏc nội dung sau:
- Khi chiến tranh chấm dứt thỡ cỏc lời tuyờn bố “tỡnh tứ” của cỏc ngài cầm quyền cũng tự dưng im bặt. Những người từng hi sinh xương mỏu, từng được tõng bốc trước đõy bị đối xử như “giống người hốn hạ”.
- Bộ mặt trỏo trở, tàn nhẫn của chớnh quyền thực dõn lại được bốc lột trắng trợn khi tước đoạt hết của cải mà người lớnh thuộc địa mua sắm được, đỏnh đập họ vụ cớ, đối xử tàn tệ với họ. Người dõn thuộc địa trở về với vị trớ hốn hạ ban đầu sau khi bị búc lột trắng trợn…
 TIẾNG VIỆT: 
1/. Cõu 1: (0.5 điểm).
Đỏp ỏn: Cỏc cõu trần thuật cú trong đoạn trớch: 1,2,3,4,6,7,8,9,11,12.
2/. Cõu 2: (0.5 điểm).
Đỏp ỏn: Cõu 5 thực hiện hành động điều khiển (đề nghị).
3/. Cõu 3: (0.5 điểm).
Đỏp ỏn: Cú 3 lượt lười. 
4/. Cõu 4: (0.5 điểm).
Đỏp ỏn: Vai xó hội của Lóo Hạc và ụng giỏo:	 
	- Xột về tuổi tỏc: Lóo Hạc ở vai trờn, ụng giỏo ở vai dưới.
	- Xột về địa vị xó hội, Lóo Hạc cú địa vị thấp hơn ụng giỏo.
TẬP LÀM VĂN: (5.0 điểm). * Yờu cầu chung: 
- Học sinh biết viết đỳng đặc trưng thể loại văn nghị luận đó học.
- Bài văn nghị luận trỡnh bày mạch lạc, rừ ràng, diễn đạt trụi chảy, trong sỏng, khụng mắc lỗi chớnh tả, ngữ phỏp thụng thường, chữ viết cẩn thận, sạch đẹp.
* Yờu cầu về kiến thức: 
 Học sinh cú nhiều cỏch viết khỏc nhau nhưng cần đảm bảo bố cục 3 phần theo những nội dung cơ bản sau đõy:
a/. Mở bài: (1.0 điểm). 
- Giới thiệu vài nột về tỏc giả Trần Quốc Tuấn. 
- Giới thiệu vài nột về hoàn cảnh ra đời tỏc phẩm “Hịch Tướng Sĩ” và thể hịch. 
- Khẳng định tinh thần yờu nước của tỏc giả được thể hiện mónh liệt trong tỏc phẩm này. 
b/. Thõn bài: (3.0 điểm).
Học sinh chứng minh tinh thần yờu nước của Trần Quốc Tuấn bằng cỏc luận điểm sau: 
- Trần Quốc Tuấn là một vị tướng hết lũng vỡ dõn vỡ nước, ụng luụn lo cho vận mệnh của đất nước : 
 Dẫn chứng: “…nữa đờm vỗ gối….vui lũng”. 
- Thấy nỗi nhục mất nước: Căm tức vỡ giặc ngang ngược, uất ức vỡ chỳng đũi ngọc lụa, bắt nạt nhõn dõn …
 Dẫn chứng: “…Sứ giặc nghờnh ngang, uốn lưỡi cỳ diều mà sỉ mắng triều đỡnh, đem thõn dờ chú mà bắt nạt tể phụ… đũi ngọc lụa, thu bạc vàng… vột của kho”. 
- Khỏt khao đỏnh đuổi quõn thự một cỏch mạnh mẽ: Tập hợp binh thư soạn ra cuốn “Binh thư yếu lược” cho cỏc tướng sĩ luyện tập; Yờu cầu cỏc tưúng sĩ cựng nhau luyện tập và cảnh giỏc… 
- Phõn tớch thờm giọng văn: Lỳc thỡ sục sụi, lỳc thỡ đau xút, lỳc thỡ hả hờ, lỳc thỡ chõm biếm để khớch lệ tinh thần cỏc tướng sĩ và tỏ rừ lũng mỡnh… 
c/. Kết bài: (1.0 điểm).
- Khẳng định lại truyền thống đấu tranh của quõn dõn nhà Trần. 
- Bài “Hịch” phản ỏnh tinh thần yờu nước nồng nàn của dõn tộc ta trong cuộc khỏng chiến chống ngoại xõm, thể hiện qua lũng căm thự giặc, ý chớ quyết chiến, quyết thắng kẻ thự xõm lược…
 Lưu ý:
Trừ điểm tối đa đối với bài viết cú nhiều lỗi chớnh tả: (Trừ 1.0 điểm).
Bổ sung:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Ngày soạn: 26-11-2011 Ngày dạy: 15-12-2011 
Tuần: phong cách ngôn ngữ-biện pháp tu từ
 A. Mục tiêu cần đạt - Giúp HS :
- Hiểu thế nào là nói giảm, nói tránh, nói quá và sắp xếp trật tự từ trong câu.
- Nhận biết và bước dầu phân tích được giá trị của các biên pháp tu từ.
- Biết cách sử dụng các biên pháp tu từ nói trên trong những tình huống cụ thể nói, viết
B. Chuẩn bị của gv-hs.
 1.GV: - Bảng phụ, đoạn văn mẫu
	 - Tài liệu tham khảo.
	 - Bài soạn.
 2. HS: - Ôn tập kiến thức
C. hoạt động dạy và học
1. Bài cũ. 
 2.Bài mới 
Hoạt động của Gv – Hs
Nội dung cần đạt
- HD hs ôn tập về Trợ từ, thán từ:
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm:
* Luyện tập:
3. Em hãy viết 1 đoạn văn biểu cảm về mùa thu trong đó có sử dụng từ tượng thanh, tượng hình.
=> - HS viết bài.
- Gọi HS trình bày.
- Thảo luận lớp: 
+ Ưu điểm 
+ Nhược điểm trong bài làm của bạn.
 => Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.
- Phân tích m.q.h ý nghĩa giữa 2 đoạn văn trong phần trích trên?
- Tìm các từ ngữ liên kết các đoạn văn trong phần trích?
- HD hs ôn tập về Trợ từ, thán từ:
-Trợ từ là những từ chuyên đi kèm 1 TN trong câu để nhấn mạnh hay biểu thị thái độ đánh giá sv, sviệc được nói đến ở TN đó.
VD: những, có, chính, đích, ngay...
-Thán từ là những từ dùng để bộc lộ t/c, c/x của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành 1 câu đặc biệt.
- Thán từ gồm 2 loại chính: 
+ Thán từ bộc lộ t/c, c/x: a, ái, ối,...
+ Thán từ gọi-đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ...
- HD hs ôn tập về Từ tượng thanh, tượng hình.
+ Từ tượng hình là từ gợi hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con ngời.
	+ Từ tượng thanh, từ tượng hình gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao, thường được dùng trong văm miêu tả và tự sự.
- HD hs ôn tập về Nói quá, nói giảm, nói tránh:
=> Nói quá: là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tưượng, tăng sức biểu cảm
Nói giảm nói tránh: Là 1 biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
 HD HS : Ôn tập: Lựa chọn trật tự từ trong câu: 
=> * Trong 1 câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. Người nói, người viết cần biết lựa chọn trật tự từ cho thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
* Trật tự từ trong câu có thể:
+ Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói…).
+ Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tợng.
+ Liên kết câu với những câu khác trong VB.
+ Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói.
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài.
“Nhận ra Bé đang xúc động ngắm nhìn mình, từ rất xa, những cây bàng khẽ đung đưa, vẫy vẫy những chiếc lá đỏ tía lên chào Bé.
Cứ thế, cây bàng lặng lẽ thắp sáng suốt cả mùa đông. Rồi những chiếc lá đỏ thắm lại lần lượt rời cành. Đằng sau những thân bàng đen thẫm, Bé lại nhận ra thấp thoáng ánh đỏ của những bông hoa gạo đầu mùa.”
HD hs ôn tập: 
HD HS : Ôn tập về Lựa chọn trật tự từ trong câu: 
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm: 
* Bài văn nghị luận thờng vẫn cần phải có các yếu tố tự sự và miêu tả. Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày các luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn và do đó, có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn.
* Các yếu tố tự sự và miêu tả được dùng làm luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch nghị luận của bài văn.
2. a. Tìm 2 từ vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp.
VD: thực vât > câu ăn quả > cây cam, cây bởi...
b. Tìm các từ thuộc trường từ vựng về đồ dùng học tập.
VD: sách, vở, bút, phấn ...
c. Đặt 2 câu sử dụng trợ từ, thán từ, 2 câu có sd tình thái từ.
- Ô hay, chính tôi nhìn thấy nó làm việc đó cơ mà! (Ô hay: thán từ; chính: trợ từ).
- Con học bài đi nhé! (tình thái từ cầu khiến).
d. Tìm 1 số VD về nói quá, nói giảm, nói tránh trong thơ văn.
VD: Con rận bằng con ba ba
Đêm nằm nó ngáy cả nhà th

File đính kèm:

  • docGAn HSG VAN 8 2014.doc
Giáo án liên quan