Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Trường THCS Liêng Trang - Tuần 19
I. Mục tiêu bài học.
* Kiến thức: - Giúp HS hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ.
- Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật ( kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.Thuộc những câu tục ngữ trong văn bản.
* Tư tưởng: Có ý thức học tập, sưu tầm và giữ gìn kho tàng tục ngữ, ca dao của dân tộc.
* Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng tục ngữ trong nói và viết.
II. Chuẩn bị.
- GV: nghiên cứu tài liệu + soạn bài + bảng phụ.
- HS: Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học.
1. Ổn định tổ chức: hoõ
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn của HS.
3. Bài mới:
* Hoạt động1: (Giới thiệu bài).
Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tục ngữ chiếm 1 vị trí quan trọng và có số lượng khá lớn. Nó được ví là một kho báu của kinh nghiệm và vị trí dân gian. Tục ngữ Việt Nam có nhiều chủ đề. Trong đó nổi bật là những những câu tục ngữ về thiên nhiên LĐSX về con người và sản xuất, hôm nay cô và em tìm hiểu những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
Chuẩn bị: - GV: soạn giáo án - HS: học bài và chuẩn bị bài. C. Tiến trình tổ chức dạy – học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những nét đặc sắc về ND và NT của văn bản ý nghĩa văn chương ? 3. Bài mới: * Hoạt động 1. (Giới thiệu bài) Để giúp các em nắm chắc và có hệ thống về văn nghị luận, phân biệt được văn nghị luận với các phương thức biểu đạt khác. Hôm nay chúng ta cùng ôn tập văn nghị luận. Hoạt động của GV và HS Nội dung kt cần đạt GV ? ? * Hoạt động 2. đàm thoại cùng HS những nội dung kiến thức về 4 văn bản nghị luận vừa học theo sơ đồ. - Sau đó GV khái quát qua hệ thống bảng phụ cho HS nắm một cách có hệ thống. Các em đã được học mấy văn bản nghị luận đó là những văn bản nào? Nêu tên tác giả. Nêu đề tài nghị luận? Luận điểm chính và phương pháp lập luận chủ yếu của mỗi bài. - GV khái quát bằng bảng phụ. 1. Tóm tắt nội dung, đặc điểm của các bài văn nghị luận đã học. 1-Hệ thống các Văn Bản nghị luận đã học ở lớp 7 (câu 1,2): Tên bài Tác giả Đề tài NL Luận điểm chính Phương pháp lập luận 1 Tinh thần yêu nước của nhân ta Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nước của DTVN Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta Chứng minh 2 Sự giàu đẹp của tiếng Việt Đặng Thai Mai Sự giàu đẹp của TV Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Chứng minh kết hợp giải thích 3 4 Đức tính giản dị của Bác Hồ ý nghĩa văn chương Phạm Văn Đồng Hoài Thanh Đức tính giản dị của Bác Hồ Văn chương và ý nghĩa của nó đối với đ/s con người Bác hồ giản dị trong mọi phương diện: bữa cơm, cái nhà, lối sống, cách nói, viết. Nguồn gốc của văn chương là ở tình thương người, thương muôn loài vật. V/c hình dung và sáng tạo ra sự sống, nuôi dưỡng và làm giàu cho t/c của con người. Chứng minh kết hợp giải thích và bình luận. Giải thích kết hợp bình luận. 2. Những đặc sắc trong NT nghị luận của 4 VB trên: Tên bài Đặc sắc ghệ thuật Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện và được sắp xếp hợp lí; hình ảnh so sánh đặc sắc. Sự giàu đẹp của tiếng Việt Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích và chứng minh, luận cứ xác đáng, toàn diện, chặt chẽ. Đức tính giản dị của Bác Hồ Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện, kết hợp giải thích và bình luận, lời văn giản dị mà giàu cảm xúc. ý nghĩa văn chương Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa, kết hợp với cảm xúc, giàu hình ảnh. GV GV ? ? ? ? GV cho HS quan sát bảng liệt kê ( SGK - 67) . - khái quát: Truyện, ký, thơ tự sự có thể gọi chung là tự sự, thơ trữ tình và tùy bút gọi chung thể loại trữ tình. - Gọi HS trình bày theo phần chuẩn bị ở nhà. - Gọi HS nhận xét. Phân biệt sự khác nhau giữa văn nghị luận và các văn bản khác? ( Tự sự chủ yếu dùng phương thức biểu đạt nào?) Trong văn nghị luận phương thức chủ yếu được dùng là gì? Những câu tục ngữ trong bài 18,19 có phải là văn bản nghị luận không? Vì sao? ? Một văn bản nghị luận cần có những yếu tố cơ bản nào? Trình bày các phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. - Giáo viên khái quát nội dung. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. * Hoạt động 3. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập II. Đặc trưng của văn nghị luận so với các thể loại khác a. Liệt kê các yếu tố có trong các văn bản tự sự, trữ tình và văn nghị luận. * Tự sự: Cốt truyện, nhân vật ( Dế mèn..., Buổi học cuối cùng, Cây tre Việt nam). * Trữ tình: Vần, nhịp tâm trạng, cảm xúc. * Nghị luận: Luận điểm, luận cứ. b. Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự , trữ tình. * Tự sự: Chủ yếu dùng phương thức miêu tả nhằm tái hiện lại con người, câu chuyện. * Trữ tình: Chủ yếu dùng tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh, nhịp đệu, vần. * Nghị luận: Chủ yếu dùng phương thức lập luận bằng lí lẽ và dẫn chứng để trình bày ý kiến, tư tưởng. -> Đây đều là những văn bản nghị luận đặc biệt vì mỗi câu tục ngữ là một luận điểm khách quan chưa được tường minh. - Lập luận, luận cứ và lập luận. - Chứng minh và giải thích. * Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập * Bài tập: Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng câu trả lời đúng. + Một bài thơ trữ tình: A- Không có cốt truyện và nhân vật. B- Không có cốt truyện nhưng có thể có nhân vật. C- Chỉ biểu hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của tác giả. D- Có thể biểu hiện trực tiếp, cũng có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, con người hoặc sự việc. + Trong văn bản nghị luận: a, Không có cốt truyện và nhân vật. b, Không có yếu tố miêu tả, tự sự. c, Có thể có biểu hiện tình cảm, cảm xúc. d, Không sử dung phương thức biểu cảm. * Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò - Hướng dẫn học ở nhà: Học ghi nhớ - Soạn bài: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. NS: 5/3/2010 Tuần 27 - Bài 25 - Tiết 102 NG:8/3/2010 Tiếng Việt: Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu A- Mục tiêu bài học: * Kiến thức: Hiểu được thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu (tức dùng cụm C-V để làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ). - Nắm được các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu. * Tư tưởng: Yêu thích Tiếng Việt * Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu. B-Chuẩn bị: - GV: soạn giáo án - HS: học bài và chuẩn bị bài C- Tiến trình tổ chức dạy – học: 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? Cho ví dụ ? 3- Bài mới: * Hoạt động 1. (Giới thiệu bài) ? Thế nào là dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.. Hoạt động của GV và HS Nội dung KT cần đạt GV ? ? ? ? ? ? ? ? GV ? ? GV * Hoạt động 2 - Gọi HS đọc bài tập Xác định các cụm DT trong câu văn trên. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có PS PTR DT C , luyện những tình cảm ta sẵn có. PTR DT C PS C – V Phân tích cấu tạo của cụm DT trên? Em có nhận xét gì về cấu tạo của phần phụ sau, ý nghĩa của phần phụ sau? trước? - GV: Trường hợp trên là dùng cụm từ C- V để mở rộng câu. Thế nào là dùng cụm C- V để mở rộng câu? - Gọi HS đọc ghi nhớ Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn sau: Xác định cụm C- V làm thành phần cụm từ trong các ví dụ trên. Phân tích cấu tạo của các cụm C- V Các cụm C -V trên làm thành phần gì trong câu. Qua phân tích ví dụ hãy cho biết các trường hợp dùng cụm C - V để mở rộng câu? - Gọi HS đọc ghi nhớ * Hoạt động3 Nêu yêu cầu của bài tập 1 Xác định cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu . - Gọi đại diện trình bày. I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. 1. Ví dụ * Nhận xét - Phần phụ trước " những"có tác dụng chỉ lượng cho DT trung tâm. - Phần phụ sau của 2 cụm DT trên có cấu tạo là một cụm chủ vị - Bổ sung ý nghĩa cho câu. 2. Ghi nhớ VD:Chị Ba đến khiến tôi giật mình C V C - V II. Các trường hợp dùng cụm từ C -V để mở rộng câu 1. Ví dụ * Nhận xét a. Chị Ba / đến => CN C V b. Tinh thần / rất hăng hái -> VN C V c. Trời sinh lá sen/ để bọc cốm C V (Cũng như)trời sinh cốm/ nằm C V ủ trong lá sen => bổ ngữ cho cụm DT . d. Cách mạng tháng tám/thành công C V ->Định ngữ trong cụm DT => Chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ trong cụm DT, cụm TT đều có thể cấu tạo bằng cụm chủ vị 2. Ghi nhớ II. Luyện tập 1. Bài tập 1 a. Chỉ riêng những người chuyên môn / mới được định C V - Định ngữ của Danh từ b. Khuôn mặt/ đầy đặn C V - Cụm C - V làm vị ngữ c. Các cô gái vòng/ đỗ gánh C V - Định ngữ của danh từ ...hiện ra từng... chút bụi nào? - Cụm C- V làm bổ ngữ cho danh từ. d. Một bàn tay/ đập vào vai C V - Cụm C - V làm chủ vị. - Hắn/ giật mình . Cụm C- V làm bổ ngữ cho danh từ. * Hoạt động 4. củng cố dặn dò: - Học thuộc 2 ghi nhớ, làm tiếp các phần còn lại của bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Dùng cụm C-V để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo) --------------------------------------------------------------------------------------------------------- NS: 5/3/2010 Tuần 27 - Bài 25 - Tiết 103 NG:10/3/2010 Trả bài :Kiểm tra tiếng việt, Bài viết tập làm văn số 5 Kiểm tra văn A. Mục tiêu bài học. - Qua việc nhận xét, trả và chữa 3 bài kiểm tra viết trong 3 tiết (90,95, 96) thuộc cả 3 phần môn tiếng Việt, Tập làm văn và Văn học giúp học sinh củng cố nhận thức và kỹ năng tổng hợp ngữ văn đã học ở học kỳ I và 5 tuần đầu học kỳ II lớp 7. Phân tích lỗi sai trong bài làm của bản thân, tự sửa chữa. B. Chuẩn bị. - Giáo viên: soạn bài, chấm trả bài - Học sinh: Nhận bài sửa chữa rút kinh nghiệm C. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới. * Hoạt động 1 ( Giới thiệu bài) Để các em có thể nhận ra những lỗi sai trong bài viết TLV số 5, bài kiểm tra Văn và bài kiểm tra Tiếng Việt. Tiết này chúng ta .. Hoạt động của GV và HS Nội dung KT cần đạt GV ? Hs ? Hs Gv Gv Hs GV Hs GV GV GV GV GV HS GV * Hoạt động 2 Y/c hs xem lại đề bài HS chữa bài GV sửa Khái niệm tục ngữ? nêu Nêu đôi nét về Hồ Chí Minh? nêu bổ sung đưa các lỗi sai Y/c hs sửa nhắc lại đề kiểm tra Tiếng Việt hướng dẫn hs chữa bài I-Trắc nghiệm: 3 điểm – Mỗi câu đúng 0,5 điểm. Câu câu 1 câu 2 câu 3 câu 4 câu 5 câu 6 Đáp án c d b a b d II-Tự luận: 7 điểm. Câu 1: 2 điểm. - Câu đặc biệt có những tác dụng sau: + Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong câu. + Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng; + Bộc lộ , cảm xúc; + Gọi đáp; Câu 2: 5 điểm - Đoạn văn có nội dung rõ ràng (2 điểm) - Có 2 câu sử dụng trạng ngữ đúng (2 điểm) - Gạch chân đúng 2 trạng ngữ (1 điểm) chỉ ra lỗi sai trong bài của mình, bài của bạn Hs khác sửa Gv chốt HDHS xác định yêu cầu của đề đưa ra dàn ý chuẩn. 1. Mở bài : 2 điểm. (Nêu luận điểm cần chứng minh - dẫn dắt vào đề - chuyển ý). 2. Thân bài : 6 điểm. (Dùng lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh). - Lí lẽ: Vì sao cống rãnh bị tắc ? Con mương nc đọng đen ngòm ? Rác đầy đường ? - Dẫn chứng thực tế: + Mưa xuống đường ngập nc vì cống rãnh bị tắc. +Nước mương rạch thối gây bệnh ngoài da. + Súc vật chết,
File đính kèm:
- VAN 7 YEN.doc