Giáo án môn Ngữ văn 9 - Phần tiếng Việt - Chủ đề 1: Từ xét về cấu tạo, từ xét về nguồn gốc

A.TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN

I. Tõ xÐt vÒ cÊu t¹o

1. Từ đơn: Là từ chỉ có một tiếng.

 VD: Nhà, cây, trời, đất, đi, chạy

2. Từ phức: Là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên.

 VD: Quần áo, chăn màn, trầm bổng, câu lạc bộ, bâng khuâng

 Từ phức có 2 loại:

* Từ ghép: Gồm những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

- Tác dụng: Dùng để định danh sự vật, hiện tượng hoặc dùng để nêu các đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật.

 * Từ láy: Gồm những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng.

- Vai trò: Tạo nên những từ tượng thanh, tượng hình trong miêu tả thơ ca có tác dụng gợi hình gợi cảm.

II. Từ xét về nguồn gốc

1. Từ mượn:

 Là những từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm. mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị.

 *Ví dụ: Cửu Long, du kích, hi sinh.

 

doc29 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1406 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 9 - Phần tiếng Việt - Chủ đề 1: Từ xét về cấu tạo, từ xét về nguồn gốc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
	- Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng , dạ , ừ.
12. Tình thái từ là những từ dùng để tạo các kiểu câu phân loại theo mục đích nói.
II. CỤM TỪ
1. Cụm danh từ
* Khái niệm: là loại tổ hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ.
 VD: Một túp lều nát trên bờ biển.
* Mô hình của cụm danh từ: Gồm có phần trước, phần trung tâm và phần sau.
	- Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số lượng.
	- Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong không gian hay thời gian.
 VD: Một chàng dế thanh niên cường tráng.
 số từ trung tâm Phụ sau
2. Cụm đông từ
 * Khái niệm: là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một động từ.
 VD: Góp cho đất nước mình núi Bút, non Nghiên.
* Mô hình của cụm động từ: Gồm có phần trước, phần trung tâm và phần sau.
 	- Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho động từ các ý nghĩa về quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự...
	- Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho động từ các chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân...
 VD: Chưa tìm được ngay câu trả lời.
 PT PTT Phụ sau
3. Cụm tính từ
* Khái niệm: là loại tổ hợp từ do tính từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành . Cụm tính từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình tính từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một tính từ.
 VD: Thơm dịu ngọt cốm mới.
* Mô hình của cụm tính từ: Gồm có phần trước, phần trung tâm và phần sau.
 	- Các phụ ngữ ở phần trước biểu thị quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tính chất ...
	- Các phụ ngữ ở phần sau biểu thị vị trí, sự so sánh, mức độ.... 
 VD: Đang trẻ như một thanh niên
 PT PTT Phần sau
B. luyÖn tËp:
Bài tập 1. Cho các câu sau:
	a)Tôi / không / lội / qua / sông / thả / diều / như / thằng / Quý / và / không / đi / ra / đồng / nô đùa / như / thằng / Sơn / nữa.
	b) Trong / chiếc / áo /vải / dù / đen / dài / tôi / cảm thấy / mình / trang trọng / và / đứng đắn.
	(Thanh Tịnh – Tôi đi học)
	- Xác định từ loại cho các từ trong các câu trên.
	- Hãy cho ví dụ về từ loại còn thiếu trong các câu trên.
Gợi ý: 
* Xác định từ loại:
	- Danh từ: sông, diều, thằng, Quý, thằng, Sơn, đồng, chiếc, áo, vải, dù.
 - Động từ: lội, thả, đi, ra, nô đùa, cảm thấy.
 - Tính từ: đen, dài, trang trọng, đứng đắn.
 - Đại từ: tôi, mình.
 - Phó từ: không, nữa, 
 - Quan hệ từ: qua, và, như.
* Ví dụ về một số từ loại còn thiếu:
 - Số từ: hai, ba, thứ hai, thứ ba.
 - Lượng từ: những, các, mọi, mỗi.
 - Chỉ từ: này, kia, ấy, nọ.
 - Trợ từ: chính đích, ngay, là, những, có.
 - Tình thái từ: à, ư, hử, hả, thay, sao, nhé.
 - Thán từ: ôi, ô hay, dạ, vâng, ơi.
Bài tập 2: Hãy thêm các từ cho sau đây vào trước những từ thích hợp với chúng trong ba cột bên dưới. Cho biết mỗi từ trong ba cột đó thuộc từ loại nào?
những, các, một
hãy, đã, vừa
rất, hơi, quá
/ .../ hay /.../ cái( lăng) /.../đột ngột
/ .../ đọc /.../ phục dịch /.../ ông giáo 
/.../ lần / .../ làng /.../ phải
/.../ nghĩ ngợi /.../ đập /.../ sung sướng
* Gợi ý
 	Rất hay (TT) một cái ( lăng) (DT) rất đột ngột (TT)
 	Đã đọc (ĐT) đã phục dịch (ĐT) những ông giáo (DT)
 	Một lần (DT) các làng (DT) rất phải (TT)
 	Vừa nghĩ ngợi (ĐT) vừa đập (ĐT) quá sung sướng (TT)
Bài tập 3. Tìm và phân tích các cụm từ có trong đoạn trích sau:
 Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã.
	(Thanh Tịnh - Tôi đi học)
* Gợi ý: 
 + Cụm danh từ
 	 - Những ý tưởng ấy.
 	 PT DT PS
 	- Mấy em nhỏ.
 PT DT
 + Cụm động từ:
 	- Chưa lần nào ghi lên giấy.
 PT ĐT PS
 	- Lần đầu tiên đi đến trường.
 PT ĐT PS
 + Cụm tính từ
 	- Rụt rè núp dưới nón mẹ .
 TT PS
 	- Lại tưng bừng rộn rã
 PT TT PS
Bài tập 4 Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm trong các câu sau:
 a. Nhưng những điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được ở Người.
 	(Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh).
 b. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
 	(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
 c. Không lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn - xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc hơn.
* Gợi ý
 a. Nhưng những điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với 
 DT
cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được ở người.
 	 (Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh).
 b. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng 
 ĐT
 anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
 ĐT
 	(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
 c. Không lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn - xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, 
 TT
cũng phong phú và sâu sắc hơn.
 TT
C. bµi tËp vÒ nhµ:
Bµi tËp 1
	Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề học tập trong đó có sử dụng các từ loại đã học.
 Gợi ý: - Viết được đoạn văn theo đúng chủ đề.
	 - Trong đoạn văn có sử dụng từ 3 từ loại trở lên.
Bài tập 2: Tìm trong các văn bản đã học một đoạn văn, chỉ ra các cụm từ và gạch chân các cụm từ đó.
*Gợi ý: 
	- HS tìm được đoạn văn có sử dụng các cụm từ.
	- Xác định đúng các cụm từ và gạch chân.
Bài tập 3. Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu trong đó có sử dụng các cụm từ đã học, chỉ ra và phân tích các cụm từ đó theo mô hình 3 phần.
*Gợi ý: 
	- HS viết được đoạn văn có sử dụng các cụm từ (tùy sự sáng tạo của học sinh)
	- Trình bày cấu trúc đúng theo kết cấu của đoạn văn, có nội dung theo một chủ đề cụ thể cụ thể.
	- Hình thức: trình bày sạch sẽ, khoa học.
	............................................................................................................................
CHỦ ĐỀ 4: THÀNH PHẦN CÂU
A. Tóm tắt kiến thức cơ bản
I. Thành phần chính và thành phần phụ
1. Các thành phần chính.
	- Chủ ngữ: Nêu lên sự vật, hiện tượng có đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái ... được nói đến ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời câu hỏi ai, con gì, cái gì.
	- Vị ngữ: Nêu lên đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện tượng được nói đến ở chủ ngữ, có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian. Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi làm gì, như thế nào, là gì, ... 
2. Các thành phần phụ.
 	- Trạng ngữ là thành phần nêu lên hoàn cảnh, thời gian, không gin, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức của sự việc được diễn đạt trong câu.
	- Khởi ngữ: Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối với. 
II. Các thành phần biệt lập.
1. Thành phần tình thái: được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
* Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy của sự việc được nói đến, như:
- chắc chắn, chắc hẳn, chắc là,... ( chỉ độ in cậy cao).
- hình như, dường như, hầu như, có vẻ như,.... (chỉ độ tin cậy thấp)
	VD: Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ vừa lắc đầu cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.
* Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói, như:
- theo tôi, ý ông ấy, theo anh
* Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe, như:
- à, ạ, a, hả, hử, nhé, nhỉ, đây, đấy... (đứng cuối câu).
	VD: Mời u xơi khoai đi ạ! (Ngô Tất Tố)
2. Thành phần cảm thán: được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận,...).
VD: Trời ơi! Chỉ còn có năm phút.
3. Thành phần gọi – đáp: được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
VD: 
 - Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba ở đâu?
 	- Vâng, mời bác và cô lên chơi
 	(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
4. Thành phần phụ chú: được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Thành phần phụ chú thường đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một đấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm.
	VD: Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi
 	(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
- Các thành phần tình thái, cảm thán, gọi- đáp, phụ chú là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập.
B. luyÖn tËp :
Bài tập 1. Chỉ ra các thành phần câu trong mỗi câu sau:
	a) Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang. 
(Lê Minh Khuê – Những ngôi sao xa xôi)
	b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – những người con ở xa bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn.
c) Thế à, cảm ơn các bạn! 
(Lê Minh Khuê – Những ngôi sao xa xôi)
	d) Này ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn.
	(Nam Cao – Lão Hạc)
*Gợi ý: 
	a) Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang. 
	TN CN VN 
	(Lê Minh Khuê – Những ngôi sao xa xôi)
	b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – những người con ở xa - bày tỏ 
	TPPC
niềm tiếc thương vô hạn.
c) Thế à, cảm ơn các bạn! 
 CT
(Lê Minh Khuê – Những ngôi sao xa xôi)
d) Này! ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn.
	 TT	 (Nam Cao – Lão Hạc)
Bài tập 2 : Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau đây :
	a, Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.
 (Kim Lân, Làng)
	b, Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.
	(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
	c, Ông lão bỗng ngừng lại ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được.
 (Kim Lân, Làng)
Gợi ý: 
	a, Thành phần tình thái: có lẽ
	b, Thành phần cảm thán: Chao ôi
	c, Thành phần tình thái: Chả nhẽ
C. bµi tËp vÒ nhµ:
Bài tập 1: Đặt 2 câu và xác định các thành phần tron

File đính kèm:

  • docOn tap Tieng Viet.doc